Công tác bảo vệ vùng tự do

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 103 - 115)

Tựu TRONG BẢO VỆ VÙNG TỤ DO, CHI VIỆN CHO CHIẾN TRƯỜNG (1948 1954)

3.1.Công tác bảo vệ vùng tự do

3.1.1. Cơng tác bổ phịng, an ninh

Biết rõ Quàng Ngãi là vùng tự do cùa Liên khu V. là hậu phương, là trung tâm chi dạo và cùng là nguồn cung cấp nhân tài vật lực cho cuộc kháng chiến ở Nam Trung Bộ. Do đó. thực dân Pháp thường xuyên liến hành các đợt tấn công, bần phá vào vùng lự do này. Thực dân Pháp cịn ra sức lơi kéo kích động và xúi dục các phan động tay sai ớ địa phương hoạt động gây rối nham lật độ chính quyền nhân dân. Vì vậy, cơng tác hố phịng, an ninh chống giặc là nhiệm vụ được ƯBKCHC tinh Quàng Ngãi đánh giá là rất quan trọng và cần thiết.

Ngay từ khi ra dời, ƯBKCHC tinh Quang Ngãi quán triệt chù trương triệt đe phá hoại cua Chính phu nhằm khơng cho thực dân Pháp lợi dụng nhửng g'í có sẵn để chống lại nhân dân. Ưỹ ban tiếp tục phát động công tác phá hoại được tiến hanh từ nám 1946 đê ngăn cán bước liến “đánh nhanh thăng nhanh” cua quân Pháp. Nhiêu nhà cửa, đường xá, câu cơng, bệnh viện, trưởng học có thê làm điềm tiến cơng của quân Pháp đều được tổ chức phá dờ. Đen tháng 3/1949, nhân dân đã đóng góp được 1.754.554 ngày công đào, phá đường.

Năm 1948, ƯBKCHC tinh Quàng Ngãi chì dụo các cẩp thực hiện nhiệm vụ cúa Hội nghị Quân - Dân - Chính - Dang và Hội nghị quân sự toàn Nam Trung Bộ: “Dấy mạnh việc bổ trí phịng thu vùng tự do”, thực hiện qn sự hố toàn dân. ban ngành triển khai mạnh mè phong trào xây dựng làng chiên đắu. tuyến bố phòng ven biên,

ven sông, làm hầm. hào chồng máy bay Pháp... Dọc tuyến đường bờ biền từ huyện Bình Sơn. Mộ Đức đến Đức Phồ dân quân tổ chức treo "bồ tín hiệu” de thơng báo tình hình tàu Pháp hoạt dộng ngồi biển.

Bồ kéo lên nứa cột là tàu Pháp chạy ngang, kéo đến đinh cột là tàu Pháp đậu lại. có hai bồ trèn đinh cột là tàu Pháp chuẩn bị đố bộ. nhân dân bắt đằu sơ tán. du kích và bộ đội chuần bị triển khai theo phương án chiến đáu. Ban đêm dàn quân ven biên thay phiên nhau canh gác. tuân tra suốt cá một tuyến dài. Nhờ vậy, nhân dân được kịp thời báo tin. hạn chế được thiệt hại khi quân Pháp tấn cơng.

Các cửa sơng tàu qn Pháp có thế ra vào dều có kè bằng cọc chổng tàu. ca nơ cùa Pháp. Trên các bãi trống, gị hoang từ bờ biên đến núi rừng, ủy ban kêu gọi nhân dân lập tuyến bố phịng bảng nhìmg băi cọc vã các bàn chơng đê đè phịng qn Pháp nháy dù. Đốn nàm 1954, trên tồn tinh có khoang 247.791 bàn chơng, cùng 2.073 bầy chông và 5.832 ố tác chiến phục vụ cho việc đánh giặc (Đàng bộ Quàng Ngãi, 1954b). Với lượng hầm chông phân bổ giày đặc như vậy. lính Pháp gặp nhiều trờ ngại trong việc dồ bộ vào dất liền, có khi chi trong 1 ngày, giặc Pháp sập den 50 hầm chông.

Dọc theo phòng tuyến. UBKCHC tinh cho tluết lập hệ thống hầm hào. cơng sự đế chiến sĩ và du kích vận dộng khi chiến đấu. Hầm trú ân các loại như hám chơng, hâm bí mật. ham liên lạc được đào ờ khắp nưi. Đen tháng 3/1949, nhân dân trong tinh đào được 11.000 hầm các loại (Ban chấp hành Đàng bộ tinh Quang Ngãi, 2019. tr.192). Đen tháng 6/1954. số lượng các hằm tăng lên gấp 17 lần. với 297.940 hầm. Nhiều hầm còn tồn tại và phát huy dược tác dụng tốt trong thời kháng chiến chổng Mỹ (Đang bộ Quang Ngãi. I954b). Quàng Ngãi được Liên khu V ghi nhận là nơi phát triển hầm trú ẩn nhiều nhất so với các tinh trong Liên khu. Nhiều tinh trong Liên khu đà cư người về Quáng Ngãi học tập kinh nghiệm trong việc đào hầm. hào.

Chiến tranh gián điệp cùa Pháp là một trong những âm mưu lợi hại gây ra nhiều thiệt hại về chính trị. quân sự và kinh tề nên cơng tác phịng gian bào mật, cánh giác, chống gián điệp, biệt kích xâm nhập được UBKCI1C linh Quàng Ngãi đặc biệt quan

tâm.

UBKCHC tinh chi đạo các hội. đoàn thề tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân. kêu gọi nhân dân thực hiện khẩu hiệu "ba không" đối với nhùng người lạ (không biết, không nghe, không thấy). Nhờ nhân dãn được tiếp thu đằy đu và ln đề cao cánh giác đối vói mọi biếu hiện khã nghi vi phạm quy định báo mật phòng gian mà lực lượng công an và bộ đội địa phương đã phối hợp chặt chẽ và kịp thời phát hiện, đánh bại âm mini, hành dộng phá hoại cùa quân Pháp. Công tác bao vệ trật tự trị an dược thực hiện tốt dã dâm bào an toàn cho cơ quan đại diện Trung ương Dàng Cộng sân Dơng Dương và Chính phú dóng trẻn địa bàn. Giừa năm 1948. được sự giúp đờ cúa quần chúng nhân dân. UBK.CHC tinh Quang Ngài đà đập tan tô chức phan động núp dưới cãi tên “Liên hiệp cơng đồn" do Tràn Cừ và một tên đội lốt linh mục Thiên chúa giáo cằm đầu. Tất cà những đầu sô đều bị trừng trị (Ban chi huy Quân sự Nghía Bình. 1988, tr.95). Năm 1950, dược sự giúp dờ cùa nhân dân, lực lượng cơng an dã bố trí bắt gọn ỗ gián diệp gồm 3 thành viền do Hoàng Bá Thào đứng dầu. khi họ đang tiến hành hoạt động điểu tra tình hình và chi điểm cho máy bay oanh tạc các mục tiêu quân sự cua ta tại huyện Sưn Tịnh. Toà án Liên khu V đà mờ phiên toà xét xừ cơng khai và tun án tứ hình đoi với Hồng Bá Thào (Cơng an tinh Qng Ngãi. 1993, tr.86).

Việc triền khai tản cư cùng dược ƯBKCHC tinh tiến hành có hiệu q. Các ban chì huy sơ tán dưa dàn cư những nơi dông dúc như thị xã, thị trấn đến nơi an toàn, yêu cầu các nơi gần cầu lớn. nhà ga. chợ búa không tập trung đông đúc vảo ban ngày. Mọi người khơng mặc dồ trang, đội nón trầng để tránh máy bay Pháp phát hiện đánh phá. Các xướng quân giới, xương in được di chuyển lèn Sơn Hà, Trà Bong tiếp tục hoạt động. Bang mọi biện pháp phòng chong, ta hết sức ngăn ngừa quân Pháp gây thiệt hại về người và cùa làm ành hường đến tiềm lực kháng chiến.

Từ năm 1950. quàn Pháp tăng cường đánh phá hậu phương và phong toà mặt biến của vùng tự do Quàng Ngải. Dối với nhửng nơi ven biển, quân Pháp cho biệt kích giã làm ngư dân cho ghe thuyền chạy sát bờ. sứ dụng người địa phương xâm

nhập vào nội địa la dê hoạt dộng dị la tin tức. thu thập tình báo. thực dân Pháp cịn tung các tốn gián điệp, biệt kích nháy dù xng nhừng nơi héo lánh, vùng thiên chúa giáo, tại nhừng nơi có lục lượng phàn động cũ đè móc nối gây cơ sờ. điều tra tình hình bộ đội, cơ quan, kho tàng... có khi chi dicm cho máy bay oanh tạc de dọn dường cho những cuộc hành quân lấn chiếm của họ. Bên cạnh việc dầy mạnh các hoạt dộng tình báo gián diệp trong năm 1950. thực dân Pháp cũng đà tăng cường lôi kéo thanh niên Thiên chúa giáo ra vùng tạm bị chiếm, câu móc một số địa chú cường hào. quan lại cù cùng một số linh mục phán động âm mưu lật đơ chính quyền cách mạng.

Lợi dụng nhừng sai lam cũa cán bộ huyện Sơn Hà khi thực hiện chính sách dân tộc cua Đàng và Chính phủ. như động chạm đền phong tục tập quán, tài sàn cùa dồng bào dân tộc. thiếu quan diểm quần chúng, gây ánh hướng không tốt trong nhân dân. Thực dân Pháp hên kết với các Cà rá bẩt mãn ờ Sơn ỉ là như Đinh Ênh. Đinh Dí. Quyền Diêu. Dinh Ngơ. Chánh Lài ra sức thối phồng nlìừng sơ hớ. thiếu sót cùa cán bộ địa phương, kích động các phần lư phan xấu ờ địa phương, lôi kéo nhưng người dân lạc hậu nôi dậy gây ra vụ “Phiến loạn Sơn Hả”.

Vụ phiến loạn diễn ra vào ngày 25/1/1950. tại xóm Gị Gia (xã Sơn Cao, huyện Sơn Hà). Sau dó nhanh chóng lan ra xã Tịnh Giang (Sơn Tịnh), Long Mơn, Long Sơn (Minh Long), Ba Ngạc. Ba Vì (Ba Tơ). Quân phiến loạn dà giết chết 500 cán bộ vả dân thưởng, đốt phá 700 ngôi nhà. ban chết hơn 600 trâu bò, cướp phá hàng ngàn ang lúa, gây thiệt hại về mùa màng, hoa màu giá trị trên 30 triệu đong (Thường vụ Tinh úy Quáng Ngài. 195 Ib), họ còn phá hoại các cơ quan, cơ sờ sàn xuất tại địa phương như xưởng in bạc tín phiếu.

Trước tình hình dó. UBKCHC tinh Qng Ngãi nhanh chóng báo tình hình đen Tinh uy và Liên khu uý. đồng thời xin ý kiến chi đạo từ cấp trên. Tuyệt đối tuân theo chi đạo cùa Liên khu uy và Tinh uy. UBKCHC linh ra lệnh phối hợp lực lượng vũ trang ba thứ quân, công an và nhân dân cấp tốc hành quân lên truy quét quân phan loạn nhăm báo vệ an ninh và trật tự xã hội địa phương. Sau cuộc truy quét, quân

phân loạn lan ră. nhùng người cẩm đàu như Đinh Ngô, Đinh Đi, Chánh Lài lần trốn ở vũng Sơn Cao, Sơn Thúy và sau đó kéo lên đổn Cơng Plơng (Kon Turn) cầu xin thực dàn Pháp giúp đỡ.

Với sự hồ trợ cùa thực dân Pháp, quân phiền loạn lại càn quct Sơn Hà vào các dợt tháng 3/1950 và tháng 2/1951.

Trong năm 1950 - 1951. để giài quyết triệt dế vụ Sơn Hà. thực hiện theo chi đạo cua Liên khu và Tinh uý Quáng Ngãi. ƯBKCHC tinh ra sức đấy mạnh công tác vận động chính trị, tích cực sán xuất giúp đờ nhân dân ôn định đời sống, hạn chc xung đột với đội qn Đinh Ngơ, vận động kêu gọi lính phiến loạn bõ hàng ngù quân Pháp đề về với cách mạng. Mặt khác, các cấp chính quyền địa phương tiến hành cùng cố dân quân du kích, xây dựng làng chiến đấu. xây dựng hành lang Ba Tơ - Giá Vụt. cung cố tô chức úy ban xã. thơn, các đồn thế xã. Nhanh chóng uốn nản những sai sót.

Sau 2 dirt lơng hoạt động có sự phối hợp giừa lực lượng vũ trang cua Liên khu, lượng lượng công an và bộ đội tinh Quáng Ngài, trái qua 40 trận đánh lớn nhò, cuộc phiến loạn Sơn Hã chính thức kết thúc vào tháng 10/1951. Tinh hình Sơn Hà và các huyện miền Tây Quáng Ngãi cơ bán dược ổn định. Lòng tin của nhân dàn dối với Đãng Lao Động Việt Nam và cách mạng dược cúng cố, am mưu chiếm đóng vùng tự do Quang Ngãi cùa thực dân Pháp bị đánh bại. Vụ Sơn Hà đã đố lại nhiều bài học lớn cho Đang bộ và Chính quyền Quáng Ngải trong việc thực hiện “chính sách vận động cách mạng thượng du”.

Song song với việc chi đạo công tác chong biột kích, chong phiến loạn, ƯBKCHC tinh Quãng Ngãi cịn hết sức quan tâm đến cơng tác đấu tranh chống tội phạm hình sự. dám bào trật tự an toàn xã hội. Lợi dụng những khó khăn do thiên tai. địch hoạ gây ra trong những năm 1951 - 1952, các tội phạm hình sự đă xuất hiện ớ nhiều nơi trên địa bàn tinh và gây ra hàng loạt nhưng vụ cướp cùa. giết người.

Nhăm nhanh chóng ơn định trật tự xã hội, bao vệ cuộc sống yên lành cũng như tinh mạng, tài sân cùa nhân dân. UBKCHC linh đà chi đạo các cấp thực hiện đồng bộ

các biện pháp: kiện tồn bộ máy cơng an xà, đày mạnh các đợt tấn công, truy quét tội phạm và tập trung lực lượng điều tra. khám phá những vụ trộm cướp cùng các ồ nhóm, bắt nhiều tội phạm nguy hiếm. Vì vậy. lừ cuối năm 1951 dến cuối năm 1952. Ty Công an dã mờ 3 dợt truy quét tập trung, bắt giừ nhiều tội phạm hình sự nguy hiếm. Năm 1951, công an Quáng Ngải dà băt giừ thành cơng nhóm cua Nguyền Vàn Nám. Kiều Tuấn Vu. Nguyền Ván Tỷ vì tội giã danh cơng an, bộ đội đón đường cướp tài sàn của nhân dân. Tồ án quân sự mien Nam Trung Bộ đà đưa các tội phạm này ra xét xứ công khai trước đơng đào quần chúng nhân dân. Nhờ những hình thức đấu tranh có hiệu quà trên, tình hình trậ tự trị an cùa các dịa phương từng bước dược dâm bao (Công an tinh Quàng Ngãi. 1993. tr.l 18).

Trong nlìừng năm kháng chiến chống Pháp 1948 - 1954. tuy có đói lúc cơng tác bố phịng tuần tra ờ một số nơi cịn sư hơ. chú quan để cho qn Pháp đơ bộ bất ngờ không trờ tay kịp. gây thiệt hại nậng về người và cua. Nhưng ƯBKCHC tinh Quàng Ngãi đã kịp thời nắm thông tin. ra sửc khác phục những hạn chế, thiếu xót. Nhờ sự diều hành, tố chức, chi dạo linh hoạt, kịp thời dó. lực lượng vù trang cùa tinh ngày càng lớn mạnh, cơng tác bố phịng - an ninh thực hiện tốt. an toàn xã hội được giừ vững. Đày là nền tang đe quân dan Quáng Ngãi đánh bại mọi âm mưu. hành động của ké thù đối với vùng tự do. Và cũng chính vì như vậy nên trong một ihỏri gian dài. tinh Quáng Ngài trư thành cân cứ an toàn của nhiều cơ quan đại diện Trung ương Đáng và Chính phú, cơ quan lãnh đạo, chi đạo cùa Liên khu ủy, Bộ chi huy Quân sự I.iên khu V, ủy ban kháng chiến hành chính Nam Trung Bộ.

3.1.2. Cơng tác chiến (ỉẩn báo vệ vùng tự do

Đè thơn tính vùng tự do Quang Ngài, đồng thời muốn gây thiệt hại về người và của. hạn chế khà năng chi viện cho các tinh trong Liên khu V. nên suốt nhừng năm 1946 - 1954. thực dàn Pháp thường xuyên tố chức các hoạt động đánh phá bàng máy bay, pháo hạm. tiến hành càn quét vào vùng mien núi. ven biến ờ Quãng Ngãi. Họ còn tung gián điệp, chi diêm vào vùng tự do, nhát là các huyện miền Tây cùa tinh, nơi có các cơ quan cùa Liên khu và là căn cứ địa cùa Bắc Tây Nguyên.

Cuối năm 1949. thực dân Pháp liên tục từ Kon Turn mờ nhiều cuộc hành quân càng quét xuống vùng Sơn 1 là - Ba Tơ móc nối với phan động địa phương nhảm phá lại chính quyền ờ đây. Trong nám 1950. quân Pháp tiến hành nhiều đợi đô bộ, càn quét, ban phá vào tinh Quang Ngài, hậu qua làm chết 290 người dân, làm bị thương 175 người, bẳt 465 người, đốt 978 nhà, giết 645 trâu bò, phá 465 thuyền. 47 dân lưới, 46 bánh xe nước (Viện Lịch sir Đàng. 1992, tr.146). Hoạt dộng của quân Pháp càng ngày càng dược tăng cường. Đến năm 1952, số cuộc đô bộ cùa thực dân Pháp len các xã ven biển Quang Ngài lên đến 35 lần. gây ánh hường nghiêm trọng đồn đời sống và hoạt động sàn xuất cúa nhân dân. Vì vậy. chiến đấu bao vệ vùng lự do Quang Ngăi là nhiệm vụ hết sức quan trọng. ƯBKCHC tinh chi dạo nhân dân và lực lượng vù trang địa phương phai luôn cành giác, sần sàng chiến đấu đề kịp thời phát hiện, đánh bại mọi âm mưu hành dộng xâm lược cùa thực dân Pháp.

Trong những năm 1950 - 1954, với sự diều hành cùa ƯBKCHC tinh Quàng Ngãi và sự I1Ổ trợ từ Quân khu V. lực lượng vũ trang cùng nhân dân từng bước đánh bại hàng loạt âm mưu cùa thực dân Pháp, báo vệ vừng chác quê hương.

Chiến dấu hao vệ khu vực miền Táy Quàng Ngãi

Tháng 1/1950, khi nghe tin lực lượng Đinh Ênh, Đinh Đi, Quyển Điêu, Đinh Ngô. Chánh Lãi gây phiến loạn ờ Sơn Hà và một số vùng lân cận. bộ dội địa phương cùa tinh và một đại đội cúa Trung đoàn 126 chù lực cua quân khu ngay lập tức hành quân lên đẻ truy quét lực lượng phiến loạn. Quân pluến loạn hồng sợ. bó trốn và tìm cách xin thêm sự giúp dờ từ thực dân Pháp. Sau khi được thực dân Pháp hồ trợ. quân phiến loạn quay lại cản quét Sơn Hả vảo các đựt tháng 3/1950 và tháng 2/1951 tuy nhiên đều bị đánh bại.

Tháng 4/1950. đề phá rối hậu phương Quang Ngài, đồng thời tiếp sức cho lực lượng phàn động tại địa phương, quân Pháp từ Công Plông (Kon Turn) dùng một trung dồn lính lê dương, lính dù và nguy binh đánh xuống vùng Di Lãng (Sơn Hà), chiếm dược Di Lăng, quân Pháp mớ rộng xuống đánh chiếm thôn Hà Thành. Năm

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 103 - 115)