Sự ra địi cúa ủy ban kháng chiến hành chính tinh Quáng Ngã

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 31 - 45)

I.3.J. Ch ũ trưíTng cùa Đáng, Chính phú về việc thành lập Vỷhan kháng chiến hành chính

Cách mạng tháng Tám thành công đù lật nhào ách thống trị cua đế quốc, phong kiến, đem lại nền độc lập tự do cho nhân dân Việt Nam. Chính quyền cách mạng cùa dân. do dân. vi dân dược thiết lập trong cà nước từ tinh den huyện, từ các xã dến buôn làng. Tuy nhiên, bộ máy qn lý chính quyền đó chi mang tinh lâm thời. Do

vậy. một trong nhừng nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho Dáng và Chính phu là phai tiến hành cúng cố nhà nước về mặt pháp lý và phát huy quyền làm chù cùa nhân dân.

Ngày 17/10/1945. Chính phú ra sắc lệnh số 51 ve tồ chức tồng tuyên cử bầu cừ Quốc hội. cơ quan quyền lực cao nhất cua nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà và tiếp theo là sắc lệnh 63. ngày 22/11/1945 quy định tồ chírc bầu cừ Hội đồng nhân dan. Ưý ban hành chính các cấp trong cà nước, đồng thời quy định việc kiện tồn chính quyển cấp cơ sở, tiến hành bãi bõ cấp phú. cấp châu. lơng, hình thành hệ thống chính quyền 3 cấp: Tinh, huyện (thị xã), xã.

Cùng với sự thay đơi các đ(m vị hành chính, bộ máy quan lý Nhà nước mới cùng được thiết lập. Nếu nhưsảc lệnh 63/SLngày 22/11/1945 cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh dưa ra quy dịnh về tồ chức Hội dồng nhân dân. Ưý ban hành chính các cấp thì Sắc lệnh 77/SL ngày 21/12/1945 quy định về tồ chức chính quyền nhân dân ờ các thị xã và thành phổ. Cà hai Săc lệnh đều quy định rõ về tồ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp chính quyền ơ địa phương.

Tại các địa phương. HĐND được coi là cơ quan quyền lực cao nhat do nhân dàn địa phương bầu ra. quyết định nhừng van đề quan trọng ờ địa phương theo đường loi chính sách của Đàng và Nhà nước. Đồng thời HĐND sẽ bầu và bãi miễn các chức danh cùa Ưỷ ban hành chính. HĐND chi dược tồ chức ờ cấp tinh, thành phố. thị xã và cấp xã.

Bên cạnh HDND là Ưỷ ban hành chính các cấp. UBHC là cơ quan hành pháp tại địa phương với nhiệm vụ quàn lý hành chính, thi hành các nghị quyết cúa Hội đồng nhân dân và các cấp trên, thực hiện việc phát triển kinh tế. văn hoá, xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân. giừ gìn an ninh trật tự. cùng cố chế độ mới...

Tháng 1/1946, quân đội Pháp chính thức thay thế quân đội Anh ờ phía nam vì tuyến 16 và ký với Tường Giới Thạch Hiệp ước Pháp - Hoa (28/2/1946) dưa quân viễn chinh Pháp ra Băc dề mờ rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Đê kiến thiết đất nước và chuấn bị cho cuộc chiến tranh không the tránh khỏi với thực dân Pháp, Việt Nam chú trương giái quyết quan hệ ngoại giao Việt Pháp

bang con đường hịa bình. Việt Nam ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), trao cho Pháp nhiều quyền lợi. Nhưng Việt Nam càng nhân nhượng thì Pháp càng lấn tới. nhiều lần bội ước.

Xác định thời kỳ hịa hỗn không the kéo dài them, dem ngày 19/12/1946. Chu tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi loàn quoc kháng chiến Hường ứng lời kêu gọi. quân dân ca nước đồng loạt nị súng lấn cơng qn Pháp ớ thu dô Hà Nội, các thành pho, thị xã và khap vùng nông thôn.

Nham phù hợp với tình hình mới, Đàng và Chính phù đà kịp thời chuyền hướng tồ chức và xây dựng chính quyền từ Trung ương den cơ sờ. Ngày 20/12/1946, Hồ Chù tịch ký sắc lệnh số 01/SL về tồ chức bộ máy Nhả nước trong thời kỳ dặc biệt. Theo sắc lệnh này. bên cạnh UBIIC. thành lập Ưý ban kháng chiến các cấp. Dây là cơ quan chinh quyền Nhà nước chuyên lo về công việc kháng chiến và tổ chức cuộc kháng chiến ớ địa phương.

Trong tình hình khàn trương của cuộc chiến tranh, sự hình thành ƯBKC các cấp bên cạnh hệ thống ƯBHC đã nói lên tằm quan trọng của việc chi đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Tuy nhiên, càng về sau. sự tồn tại song song cúa hai ùy ban làm phát sinh một số vấn đề tiêu cực. Chảng hạn như có nơi UBKC át hẳn quyền hành cùa UBHC, làm cho vai trị cùa hành chính bị lu mờ và cơng tác cúa hành chính cũng bị sao lảng một phần lớn. Việc phân định quyền hạn và nhiệm vụ giừa UBK.C và UBHC khơng được phân minh. Vì khơng quan niệm được hình thái của cuộc kháng chiến, vì ý thức trưởng kỳ kháng chiến còn kém, cho nên các UBKC làm việc có tính cách sơi nối nhất thời, việc huy động quá thiên về mệnh lệnh hơn là giai thích, các ƯBHC thì kém hoạt dộng, thường ỳ lại vào ƯBKC. Bên cạnh dó. có những hoạt dộng trong cơng tác chì dạo kháng chiến cùa hai bên bị chồng chéo, trùng lặp. lại có hoạt động cá hai bên đều bỏ rơi.

Nhận thấy sự bất cập trong hệ thống chính quyền có hai hệ thống Uỳ ban ton tại song song như trên, ngày 4/8/1947, Ban chap hãnh Trung ương Đáng ra Nghị quyết

về việc thống nhất các Uỷ ban kháng chiến và hành chính từ xà đến tinh.

Ngày 01/10/1947. Chính phu ra sắc lệnh sổ 91/SL về việc hợp nhất UBHC và ƯBKC các cấp trong cà nước thành ban kháng chiến kiêm hành chính. Theo đó các Uy ban kháng chiến kiêm hành chính được ra đời ớ các địa phương (Nguyền Thị Thư và Nguyễn Huy Cát. 1999).

Đen Sac lệnh sổ 149/SL. ngày 29/3/1948. Chính phũ quy định bo chừ “kiêm" trong tên gọi của Ưý ban nên Uỳ ban kháng chiền kiêm hành chính dược dổi tên thành Ưỳ ban kháng chiến hành chính.

1.3.2. Sự ra đừi ưỳban kháng chiến hành chính tinh Quàng Ngãi

Tháng 10/1945. khi thực dần Pháp đang mơ rộng đánh chiếm các tinh Nam Bộ và ráo nết chuẩn bị liến đánh các tinh Nam Bộ. đe phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới. thực hiện theo chủ trương của Tiling ương Đang và Chính phú, ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tinh Quang Ngài đôi thành ủy ban hành chính lâm thời. Đày là cơ quan chuyên mơn thay mặt nhân dân điều hành chính quyền vừa mới giành dược từ tay dế quốc và tay sai. Ngay từ khi ra dời, ủy ban đă thi hành những việc làm tích cực đe cho nhân dân thấy rõ quyền lợi thiết thực cua chính quyển cách mạng mới:

- “Đồn thể từ giàu đến nghèo, từ sang đến hèn. từ đàn ơng đến đàn bà đều hồn tồn bình đăng.

- Húy bó het thay bộ luật cùa đè quốc phát xít hay Việt gian đật ra. bãi bó Hội đong hào mục cùng tat cá nhừng chức dịch cù (Lý trưởng, Ngù hương...), tịch thu và phá hủy tầt cã các đồng triện của lý trưởng, chánh trường ban hương bộ.

-Giãi tán tất cà các dồn thế phát xít phan quốc (Cao Đài. Tàu Việt Nam...) - Bải bó tất cà các thứ thuế cũ: thuế đinh, thuế điền, thúc môn bài. thuế chợ.

thuế đoan...

- Phố thơng đầu phiếu - Nam nữ bình quyền

uy. tuần hành

- Húy bo hết thày nợ nần do nhân dân mẳc cùa các nhà ngân hàng nơng phổ cùng tất cá nhìrng cơng ly cùa lũ giặc cướp.

- Diệt trừ Việt gian và lịch thu tài sán cùa họ đê sung công, chia hoặc cho dân nghèo (chi tịch thu những người bị án từ hình hoặc bị trọng tội)

- Diệt trừ trộm cướp de bào vệ tài sán và tính mạng cho dồng bào" (ùy ban vận dộng cửu quốc Quàng Ngãi. 1945).

Đe chính quyền cách mạng ngày càng được vừng chắc, Đáng Cộng sàn Dơng Dương và Chính phu đà timg bước hồn chinh, chính thức hóa cơ quan qun lực tối cao cua nước Việt Nam dân chu Cộng hoà bang các Sac lệnh như: sẳc lệnh 14/SL ngày 8/9/1945, sắc lệnh 63/SL ngày 22/11/1945. sắc lệnh 77/SL ngày 21/12/1945. Các sắc lệnh trên đều quy định rõ ràng tố chức, nhiệm vụ. quyền hạn cùa chính quyền dịa phương và nhấm mạnh chính quyền mới là chính quyền hồn lồn do dân bầu ra. gồm các đại biểu cho quyền lợi cúa công nhản và nhân dàn lao động.

Ngày 6/1/1946. nhân dân Quãng Ngãi cùng cà nước tham gia bầu cử Quốc hội - cơ quan đại biếu cao nhất cùa nhàn dân. Có 8 ứng viên cua tinh trúng cứ đại biêu Quốc hội: Phạm Van Đồng. Phạm Quang Lược. Hồ Thiel. Lê Hồng Long. Nguyền Trí. Nguyền Duân, Hã Văn Tinh, Đinh May (Ban chấp hành Đàng bộ tinh Quàng Ngãi. 2019. tr 26-27). Thành công cùa cuộc bầu cừ Quốc hội ờ Quàng Ngãi góp phần dcm lại ý nghía to lớn trong việc bao vệ thành cơng chính quyền non trè mới ra dời. là sự thống nhất tồn quốc khơng gí có thề chia cắt được. Dồng thời đà giáng một đòn mạnh mẽ vào âm mưu lật đồ chính quyền cách mạng cùa các thế lực trong vã ngoài nước.

Sau cuộc bầu cử Quốc hội. nhân dân Quang Ngài tham gia bầu cử HĐND cap tinh và cap xã.

Khi đã đi vào hoạt động. HĐND tiền hành bầu ra ƯBHC các cấp. thay thề cho ƯBHC lâm thời dược thành lập trước dó. Ngày 15/4/1946. UBHC tinh Qng Ngãi chính thức ra đời do ơng Nguyen Công Phương đứng đầu làm Chu tịch.

Den trước ngày toàn quốc kháng chiến, với sự phối hợp chật che cua IIBKCHC cùng Đãng bộ, Uy ban Việt Minh. Hội Liên Việt, các chú trương, đường lồi được thực hiện kịp thời và có hiệu quà ờ Quàng Ngãi. Nhân dân tồn tinh tích cực tham gia xây dựng que hương dất nước, cãi thiện dời sổng, kết quà dả đạt dược nhiều thành tựu dáng ghi nhận.

Chính quyền đa bãi bo nlìừng thứ thuế cùa chế độ cũ như thuế thân, thuế chợ. thuế đỏ...; tiến hành giám tơ. giám lức, xóa bo những món I1Ợ của địa chu: tịch thu ruộng đất cúa Việt gian, phan động chia cho dân nông dân nghèo sàn xuất. Nhừng việc làm thiết thực trên đà cái thiện đơi sống nhân dân, giúp quyền lợi và vai trị của người nông dân được đề cao, hạn chế sự bóc lột cùa địa chủ dổi với dân nghèo.

Khi Chính phù và Ilồ Chù tịch phát dộng phong trào tiết kiệm giúp đồng bào miền Băc đang bị nạn đói hồnh hành. Chi trong ngày dầu tiên, nhân dân Quãng Ngải góp được 126.142 đồng và 70 tắn gạo. Sau một thời gian ngăn, nhân dân trong tinh góp được 600 tấn gạo giúp đồng bào miền Bắc và 107.284 đồng vào quỳ ngày Nam Bộ (Ban chấp hãnh Đáng bộ tinh Quang Ngãi, 2019. tr. 181). Ngoài ra, nhân dân Qng Ngài cịn góp phan giái quyết kịp thời nhừng khó khăn về tài chính cũa Đàng và Chinh phú bàng cách đóng góp vào "Quỳ dộc lụp" 42 kg vàng, chiếm hơn 40% sổ vàng cùa các tinh Nam Trung Bộ dóng góp (100kg vàng). 107 kg bạc và hơn 14.000 kg dồng (Ban chì huy Quân sự Nghĩa Bình. 1988. tr.83).

Đê đấy lùi giặc dói trong tinh. UBHC tinh phát động nhàn dân táng gia sàn xuất với khâu hiệu "không một tat dal bỏ hoang”, ‘‘khơng một manh vườn bị phí”, “tấc đất tấc vàng”... và thành lập các hợp tác xà. Hội đồng canh nham giúp nông dân cãi thiện đời sổng và sàn xuất. Được toàn dân hường ứng nên kết qua rất kha quan, tồn tinh có thể tự túc dược về lương thực, thực phẩm.

Đối với giặc dốt. trong tồn tinh thi đua xóa nạn mù chừ. Các lớp bình dân học vụ được mơ khẳp thơn. xóm. các tầng lớp nhân dân ớ mọi lứa tuổi đều thi đua học chừ. số lượng học sinh đến trường táng lên nhiều so với trước, nếu như nảm học 1944 - 1945, tồn tinh có 11.246 học sinh, đến năm học 1945 - 1946 tăng lên 23.083

học sinh (Ban chấp hành Đàng bộ tinh Quàng Ngãi, 1999, tr.38).

Khi giặc Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần hai. các cán bộ và nhân dần Quàng Ngài đã kịp thời tham gia hồ trợ kháng chiến. Ngồi việc dam bào ni dường các lực lượng vũ trang trong tinh, nhân dân Quang Ngải cịn góp 2.000 bộ quân áo. 506 chiếc mèn, 200 cây vai, 37 đôi giày và 90.000 đông ủng hộ các đơn vị của cap trên như trường Quàn chinh khu V, trung đoàn 68, 69 của đại đồn 31 trong thời gian đóng qn trên địa bàn tinh (Ban chi huy quân sự Nghĩa Bình. 1988.tr.84).

Tháng 9/1945. theo chu trương cùa Trung ương, ùy ban quân chính Nam phần Trung bộ được thành lập. nhiều cán bộ cùa Quang Ngải như Phạm Kiệt.

Trương Quang Giao. Nguyễn Dôn được giao nhiệm vụ điều hành ủy ban này để chi đạo công lác kháng chiến, ngăn chặn quân Pháp ớ mặt trận Khánh Hòa. cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Nhiêu thanh niên Quang Ngài gia nhập Vệ quốc đoàn, nhiều đơn vị du kích Ba Tơ được điều động chiến đau ờ mật trận phía Nam.

Đen ngày tồn quốc kháng chiến, để phù hợp với tình hình mới. tinh Qng Ngãi nhanh chóng thực hiện theo sắc lệnh số 01 (ngày 20/12/1946) cùa Hồ Chù tịch, tiền hành thành lập UBKC các cấp. Như vậy. từ cuối năm 1946 ớ Quáng Ngãi có hai hệ thống Uy ban: UBKC và UBHC các cấp.

Ngày 2/1/1947. tàu chiến Pháp bắn đại bác vào thị xã Quáng Ngài. Tinh ủy đà họp bàn biện pháp đối phó. ƯBKC và UBHC tinh Quãng Ngãi thực hiện theo sự chi đạo cùa Tinh uý phát động phong trào đẩy mạnh sàn xuất tự túc đề đàm bao dời sổng nhân dân và nhu cầu kháng chiến. Các tầng lớp nhân dân từ nông dân. công nhân viên chức, bộ đột. học sinh, thợ thu cơng đều hăng hái tảng gia san xuất.

Bên cạnh đó, Chính quyền Qng Ngăi cùng nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi "phá hoại đe kháng chiến” cùa Hồ Chú tịch bang cách thành lập các ban "phá hoại”, “xây dựng phòng tuyến”, "tăn tiếp cư”. Nhiều nhà cửa kiên cố ở thị xã Quàng Ngãi và các thị trấn có the là diem tiến công cùa quân Pháp dược nhân dân tự nguyện phá dỡ. Hàng chục nghìn người thuộc mọt tầng lớp. lứa tuổi đô ra mặt đường đào đắp. cuốc phá. Những con dường chính quốc lộ 1. tinh lộ. huyện lộ... đều bị chia cất thành

nhiều đoạn đê can bước lien cua giặc Pháp. Nhiêu cầu. cong dược tháo dờ. Các hãm trú ân. các chướng ngại vật xuất hiện ớ khắp nơi trong tinh. Cơng tác phịng gian bào mật, canh giác chong gián điệp xâm nhập được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân. Nhìn chung, cơng tác chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ờ Quàng Ngãi dược thực hiện tốt. nhân dân đã sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ mới.

Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong cà nước, trong quá trình tồn tại song song hai cùa ủy ban ớ Qng Ngãi khơng tránh khói sự trùng lặp chồng chéo lên nhau trong công tác. nhiều lúc thiếu sự thống nhất giừa hai úy ban, nhất là đói vói việc chi đạo các ngành, các cáp bên dưới. Sự lũng cung này vè lâu VC dài gây trờ ngại cho cơng cuộc kháng chiến của địa phương. Vì vậy, đề ý thức đồn kết và ý thức trường kỳ kháng chiến được tiến bộ hơn, thực hiện theo sẩc lệnh 91/SL ngày 1/10/1947 cua Chính phù, Ưỳ ban hành chính Trung Bộ cùng với Uỳ ban kháng chiền miền Nam Trung Bộ chi dạo tình Quàng Ngãi tiền hành việc hợp nhất UBKC và UBHC các cấp thành ủy ban kháng chiến kiêm hành chính.

ưý ban kháng chiến kiêm hành chính tinh Quáng Ngài ra dời vào tháng 1/1948, do ông Nguyền Thiệu làm chũ tịch, ơng Hồ Thiết làm Phó Chu tịch.

Ngày 29/3/1948. thực hiện theo sẳc lệnh 149/SL, tiến hành bó chừ “kiêm" nên ưỷ ban kháng chiến kiêm hành chính cùa tinh dồi tên thành Uy ban kháng chiến hành chính và duy trì tên này đến khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc.

Sau khi UBKCHC tinh Quang Ngãi ra dời. hệ thống bộ máy chính quyền trong tinh được tơ chức như sau: Chính quyền nhân dân gơm có HĐND và ƯBKCHC. Ờ cấp tinh và cấp xà có HĐND và ƯBKCHC. Ờ cấp huyện chi có ƯBKCHC.

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w