Về văn hóa giáo dục, y tế

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 87 - 103)

Tựu TRONG XÂY DựNG VỪNG TỤ DO VŨNG MẠNH TOÀN DIỆN (1948-1954)

2.4. về văn hóa giáo dục, y tế

Thực hiện sự chi đạo chung cua Trung ương Dáng Cộng sàn Dơng Dương và Chính phú, UBKCHC tinh Quang Ngăi ngồi việc lành đạo qn và dân thực hiện tốt cơng tác xây dụng chính quyền, xây dựng lực lượng vù trang nhàn dân và phát triển kinh tế. ửy ban còn đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển nền vãn hoá, giáo dục. y te ờ dịa phương.

2.4.1. về giáo dục

Với chính sách hạn che giáo dục của thực dân Pháp, đến nhừng năm 20 cua thế ký XX. tồn linh Quang Ngài có 3 trường tiểu học, 8 trường sơ đàng và 91 trường dự bị. Năm 1929. trong khi dân so Quáng Ngài gan 400 nghìn người, số giáo viên chi có 182 người và có 5.151 học sinh được đến trướng (Ban chi đạo biên soạn Lịch sữ Chính phù Việt Nam, 2006. tr. 104), tức là cứ 100 người thi chưa dến 2 người dược di học. Hậu quá là sau Cách mạng tháng Tám. có đen 90% người dân trong tinh thuộc diện mù chừ.

Chu tịch Hồ Chí Minh từng nói ‘’Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu’’. Vì vậy, đê gíừ vừng vùng tự do Quang Ngãi, tiếp tục làm hậu phương vừng chắc cho Liên khu V trong cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp cứu nước, yêu càu cấp bách đặt ra cho ƯBKCHC tinh Quang Ngài là chú trọng xây dựng, phát triển hoạt động giáo dục cùa địa phương.

Nghiêm túc thực hiện các chù trương về giáo dục cùa Hội nghị cán bộ Trung ương Đang Cộng sán Đông Dương (4/1947): chú trọng mơ mang giáo dục kháng chiến (mờ trường chuyên môn về nghề nghiệp, chinh trị. quân sự... xúc tiến bình dân học vụ). Cơng tác giáo dục phái thích hợp VỚI thời kỳ kháng chiền. Và chu trương cua Hội nghị Quân - Dân - Chính - Đáng tồn Nam Trung Bộ (năm 1948): “Đày mạnh cơng tác xố mù chừ và giáo dục phị thơng, phát triển vãn hoá quần chúng, xây dựng đời sống mới. bài trữ hu tục" (Quân khu V. 1986, tr. 113). ƯBKCHC các cấp luôn dấy mạnh cơng tác xố mù chữ cho nhân dân. Các biện pháp như phối hợp với các tô chức quần chúng động viên nhân dân tới lóp học. tảng cường đội ngũ giáo viên, diều chình chương trinh, phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu cúa cuộc kháng chiến được Ty Bình dân học vụ thực hiện kịp thời.

Những năm xãy ra đói kém, phong trào bình dân học vụ có thể bị ngưng lại nhưng sau dó dược nhanh chóng khơi phục trờ lại. Theo thống kê cùa tác già Lê Văn Đạt trong bài nghiên cửu “Quá trinh xây dựng nền giáo dục mới ớ vùng tự do Nam

Trung lỉộ trong khảng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). số lớp bình dân học vụ và số học viên Quàng Ngâi đứng đầu trong 4 tinh vùng tự do (chiếm 51,7% so lớp và chiếm 58,6% sô học viên) nhu bang thong ke sau:

Bàng 2.9. Thống kê số lóp và số học vicn bình dân học vụ ớ các tinh vùng tự do Nam Trung Bộ nhừng năm 1945 - 1954

Binh Định 650 13.797

Quáng Ngãi 3.088 54.039 Quàng Nam 2.201 23.774

Phú Yên 37 560

Tống cộng 5.976 92.104

(Nguồn: Quân khu V. ( 986. tr.116)

Ngày 12/12/1948, Tư Nghĩa là huyện đầu tiên cùa Nam Trung Bộ dược cơng nhận thanh tốn xong nạn mù chừ. Den ngày 31/12 củng năm, trừ các huyện miền núi. tinh Quang Ngải thanh toán xong nạn mù chừ và là một trong 10 tinh đau tiên của cả nước thanh toán xong nạn mù chừ.

Việc tinh Quang Ngãi tiến hành xoá nạn mù chữ thành cơng khơng chi có ý nghía về mặt vãn hố giáo dục mà cịn có ý nghía về mặt chính trị. giúp nhân dân nâng cao lịng u nước, ý thức giác ngộ chính trị. trình dộ hiểu biết xã hội để họ có thê tham gia làm chú và đóng góp được nhiều cơng sức vào sự nghiệp xây dựng và bao vệ tổ quốc.

Ghi nhân nhận nhừng thành tích đó. Ty Bình dân học vụ Quang Ngải khơng những được ƯBKCHC mien Nam Trung tuyên dương mà quân dân Quàng Ngãi cịn được Chính phù tặng hn chương Độc lập hạng nhất về thành tích tăng gia sàn xuất và thanh tốn nạn mù chữ.

Bên cạnh việc mờ các lớp học thanh tốn mù chừ. các địa phương cịn tồ chức các lớp học hệ dự bị. hệ sơ cấp nhăm giúp cho nhừng học viên đà biết đọc, biết viết nâng cao trình độ. Nhờ vậy. sổ học viên ngày càng tăng. Den cuối năm 1948. tồn tinh có 750 lớp học dự bị với 21.000 học viên (ƯBKCHC mien Nam Trung Bộ, I949b).

Theo sự chi đạo của ƯBKCHC tinh Quàng Ngãi. Ty Giáo dục tinh tồ chức các trường bố túc văn hỏa tiều học nhảm nàng cao trình dộ vãn hóa cho các cán bộ và giáo vicn. Trong đó. trường Kiến Thức cùa huyện Mộ Đức mớ sớm nhất. Học sinh cua trường khơng chi có trong huyện mà cịn có ớ các tinh Qng Nam. Phú n. Khánh Hòa theo học. Trong 2 năm 1948 - 1949, toàn tinh mớ được 3.038 lớp học bố túc cho 100.663 học viên và 54 lớp học theo chương trình tiêu học cho 1.075 cán bộ huyện, xã (Ban chap hành Đang bộ tinh Quãng Ngải, 2019. tr.2O4).

Trong hai năm 1951 - 1952. mặc dù chịu ành hường nặng nề cùa thiên tai. dịch hoạ nhưng phong trào binh dân học vụ ln dược giữ vững.

Đến tháng 10/1953. tồn tinh dã mờ dược 580 lớp sơ cấp và dự bị dổi VỚI tồng số 11.760 học viên. Các xã như Bình Tàn (Bình Sơn). Tịnh Sơn (Sơn Tịnh). Nghĩa Thương (Tư Nghĩa), Hành Tín (Nghĩa Hành)... đều có từ 40 đen 59 lớp học. Trong niên khoá 1952 - 1953 và 1953 - 1954. bình dân học vụ vằn tiếp tục phát triển. Tính đến tháng 6/1954, chưa tinh hệ tư gia, tinh Qng Ngãi đã có 3.088 lớp bình dân học vụ, với 54.039 học viên (Khu giáo dục Liên khu V - Ty giáo dục liên tinh Bình - Ngãi. 1954).

ƯBKCHC tinh Quang Ngãi còn dặc biệt chú trọng xây dựng và phát triền giáo dục ớ miền núi. Tuy cịn nhiều khó khăn vì đồng bào chưa có ý thức học tập. thiếu cán bộ. ngân sách hạn hẹp, nhưng với sự cố gang cao từ Ty Bình dân học vụ tinh, các lóp Bình dân học vụ đà được mờ ờ đây. Tinh đen đau nãm

1953, có 1.802 học viên thượng du tham gia các lớp Bình dân học vụ. Đầu năm

1954, riêng huyện mien núi Sơn Hà dã có 70 trưởng với 2.000 học viên theo học (Ban chi dạo biên soạn lịch sứ Chính phú Việt Nam. 2006, tr. 116).

Đê dam báo hoạt động giáo dục ờ địa phương ln được duy trì và ngày càng phát triển, UBKCHC tinh Quang Ngãi thành lập Ty Giáo dục phổ thông nhâm trực liếp chi đạo hoạt động giáo dục cùa địa phương.

Từ năm 1950, UBKCHC tinh Quàng Ngài chi đạo Ty Giáo dục phổ thông thực hiện chủ trương cài cách giáo dục cùa Đàng và Chính phù với mục tiêu dào tạo cùa các trường phố thông là giáo dục. bồi dưỡng thế hệ tré thành những người "công dân lao động tương lai”. Phương châm giáo dục được xác định là: học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiền. Dê phù hợp với tình hình đất

nước có chiến tranh, hệ thống trường trung và tiếu học vụ cũ 12 năm được thay thế băng hệ thống trường phô thông 9 năm. chia làm 3 cấp và vần đám bào tính liên tục.

nàm 1950 - 1954. mặc dù đời sổng có nhiều khỏ khăn, máy Pháp lại thưởng xuyên bắn phá nhưng hoạt dộng cùa ngành giáo dục ờ tinh Quáng Ngãi vẫn phát triền mạnh. Đa số các huyện dồng bằng dều có trường cấp II. ờ các xã đều có trường tiều học. Trường cấp III được duy tri dù số lượng giáo Viên cịn ít. Số lượng giáo viên và học sinh các cấp trong toàn tinh năm 1952 và 1953 được thống kè như sau:

Bâng 2.10. Số lượng giáo viên và học sinh ó’ tinh Quảng Ngãi năm 1952 và 1953 Năm cấp I Cấp II Cấp III Giáo viên Hoe sinh Giáo viên Hoe sinh Giáo viên Hoe sinh 1952 352 21.396 59 2.563 3 147 1953 400 22.339 60 3.445 3 163 (Ngn: Ban Văn hố thông tin. 1955).

Nhầm đáp ứng nhu cầu tham gia học tập cùa nhàn dân. bên cạnh các trirờng công lập. ƯBKCHC tinh Quang Ngãi cho phép lập các trường tu thục. Nhiều trường tư thục đà ra đời trên địa bàn tinh như trường Tran Đu, trường tư thục Lê Trung Đinh, trường Trung học Nguyền Nghiêm (Đức Phổ) Trung học Nguyễn Bá Loan (Mộ Đức). Trung học Tư Nghía (Tư Nghía), Trung học Nguyền Tự Tân (Bình Sơn).

UBK.CHC tinh chi đạo Ty Giáo dục nghiêm túc cài tiến chương trinh giáng dạy ờ các cấp bậc đè cho phù họp với việc chuyên hướng giáo dục theo nội dung mới. Các nội dung giáng dạy cũ mang nặng tính chất đe quốc, phong kiến làm hao mịn tinh thần tự tơn và tự tin cùa dân tộc cùng với phương pháp giáo dục nhồi nhét, giáo điều, xa thực tế phái được loại bỏ. Các môn quân sự. phịng khơng, cứu thương, tăng gia sân xuât thi được chú trọng đưa vào chương trình giáng dạy.

Đề nâng cao chất lượng giàng dạy. Ty Giáo dục Quàng Ngãi được Uỳ ban dồng ý cho tố chức nhiều lớp huấn luyện chính trị và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức hội nghị chuyên dề. soạn bài tập thê và dưa giáo Viên tham gia các lớp sư phạm do Sớ Giáo dục miền Nam Trung Bộ tố chức.

Nám 1950. đê huân luyện cho giáo viên dự bị về sư phạm. Ty đà tố chức được 43 lớp từ 5 đến 7 ngày cho 1.489 giáo viên dự bị (UBKCHC tinh Quang Ngãi. 195la). Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ờ tinh Quàng Ngãi có trường cấp IĨI Lê Khiết và trưởng Tiling học bình dân Nam Trung Bộ chuyền đào tạo và cung cấp cán bộ cho các cơ quan, đơn vị. lực lượng vũ trang cho Quáng Ngãi nói riêng và các tinh miền Nam Trung Bộ nói chung.

Trường Trung học bình dân Nam Trung Bộ đà đào tạo hon 1.000 học sinh, sau khi hoàn thành việc học, tất cá các học sinh đều xung phong tham gia chiền đấu ờ các chiến trường Hạ I.ão. Đơng Miên (Campuchia), cực Nam Trung Bộ. Bình Trị Thicn... Nhiều học sinh cua trường trớ thành những cán bộ. tướng lình cấp cao cua Đàng. Nhà nước và Quân dội nhân dân Việt Nam.

Trên địa bàn tinh cịn có Trường Trung học bình dân qn sự. Trường Trung học lục quán Nguyen Huệ (sau đối tên thành Trường Sĩ quan lục quân) ...đà đào tạo hàng ngàn cán bộ quân sự, chính trị cho chiên trường Liên khu V, cà nước và chiến trường Đơng Dương.

Vì thực dân Pháp thường xuyên tố chức những đợt tấn công, bẳn phá, càng quét vào tinh Quãng Ngãi nên dế dam bào cho hoạt dộng dạy và học dược giữ vừng. UBKCHC tinh đặc biệt coi trọng cơng tác phịng tránh máy bay Pháp cho các địa phương. Các phụ huynh và học sinh được vận động tham gia xây dựng hệ thống giao thông hầm, hào tránh máy bay. Khừng trường, lớp dẻ bị máy bay Pháp phát hiện được di chuyên đến nơi an toàn. Nhờ vậy hoạt dộng trong linh được giừ vừng và phát triền trong suốt nhừng nám kháng chiến.

Ngoài giờ học, giáo viên và học sinh dược khuyến khích tham gia lao động sàn xuất, tham gia cơng tác kháng chiến và các hoạt động xã hội khác. Nhờ đó trong hàng ngũ giáo vicn dã xuất hiện những chiến sì giáo dục hết lịng phục sự nghiệp giáo dục. phục vụ nhân dàn như thầy giáo - chiến sì thi dua Huỳnh Tấn ích.

Bên cạnh những thành lích đạt được, công lác giáo dục ớ Quáng Ngải trong nhừng nám kháng chiến chống Pháp còn bộc lộ nhừng hạn che. thiếu SÓI. Tài liệu,

sách giáo khoa phục vụ cho việc dạy và học còn thiều. Đội ngù các thầy cơ giáo cịn thiếu kinh nghiệm và trinh độ chuyên môn. nhất là chưa thu thập nền giáo dục mới. chưa toàn tâm vào việc theo dõi xây dựng học sinh tồn diện. Trong cơng tác lãnh đạo thiếu kiềm tra và nhẹ phần nghiệp vụ (Khu giáo dục Liên khu V - Ty giáo dục liên tinh Bình - Ngãi. 1954). Đù đó là nhừng thiếu sót. hạn chế cần khấc phục cua ngành giáo dục tinh Quáng Ngài nhưng nó có ý nghĩa to lớn. là cơ sở đê ngành giáo dục tinh rút ra bài học kinh nghiệm, hạn chế dần những thiếu sót, tiếp tục phát huy những thành tích giáo dục trong những nãm về sau.

Cách mạng tháng Tám thành công dà dem lại quyền lợi học tập cho tất cà các tầng lớp nhân dân ớ Quàng Ngãi, nhất là nhân dân lao động. Mặc dù trong hồn cánh chiến tranh, bao nhiêu cơng sức cùa nhân dân phái đố dồn vào cóng việc đánh giặc, di dàn công, san xuất... Nhưng nhờ sự lành đạo sát sao cùa ƯBKCHC tinh, cùng với sự nồ lực của các cán bộ, giáo viên và nhân dân trong tinh, công tác bài trừ “giặc giổt” và đi đến tiêu diệt “giặc dốt" đã có những bước tiến dài. Phong trào Bình dân học vụ phát triền mạnh, giáo dục phố thơng cấp I. II. 111 đều có tiến bộ về quy mơ và chất lượng. Con em các tầng lớp nhân dân lao động đi học ngày càng đông. Nếu như trước Cách mạng tháng Tám. có hơn 90% người dân khơng được đi học (hi đến nay hoàn toàn ngược lại. ty lệ người dân được đi học là 90% (Bộ chi huy Quân sự Nghĩa Bình. 1988. tr.105). Cơng tác giáo dục ngồi thực hiện lắt việc dạy chừ nâng cao kiến thức, chú trọng việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh cịn tích cực hồ trợ cơng tác tun truyền cho địa phương bàng cách tổ chức các buổi tuyên truyền, cổ động đề học sinh và cà người dân hiểu rõ và thực hiện những chú trương cơng tác cua chính phù trong Việc lảng gia sân xuất hay vấn dề nhập ngũ trong những kỳ tuyển quân.

2.4.2. về văn hóa và xây dựng đời sống nun

Theo chú trương cùa Đang Cộng sán Đông Dương, trong công cuộc chống thực dân Pháp cứu nước, vãn hóa, nghệ thuật phãi cùng với giáo dục thực hiện nhiệm vụ đánh đổ văn hóa ngu dân, vãn hóa xàm lược cùa thực dân Pháp, xây dựng một nền

vãn hóa mới. dân chù. tiến bộ và phát triền. Vì vậy. bên cạnh việc diệt giặc ngoại xâm. giặc đói. giặc dốt. ƯBKCIIC tinh Quàng Ngãi đă chú trọng nhiều đến cơng tác văn hóa. văn nghệ, thơng tin tun truyền.

UBKCHC tinh Quang Ngãi chi đạo Hội Văn hóa Kháng chiến thực hiện chú trương “văn hoá kháng chiến”, “kháng chiền văn hoá” bàng cách tập hợp các vãn nghệ sì, tố chức những hoạt động phục vụ kháng chiến như sáng tác thơ ca. hò vè. dân ca kịch, hát bội... hợp với sờ thích và gần gùi nhân dân. phục phụ nhân dân các địa phương dề dộng viên nhân dân thực hiện nhiệm vụ trọng tâm cùa công tác kháng chiến và xây dựng đời sổng mới tiến bộ. Đen năm 1949. số lượng hội viên của Hội Vàn hóa Kháng chiên được 98 người (Ban chap hành Đáng bộ tinh Quáng Ngãi. 2019. tr.2O8). Thực hiện theo Nghị quyết cùa Ban chấp hành Trung ương về công tác vãn nghệ, Hội đà tổ chức nhiều lần nói chuyện về truyền thống, nhiệm vụ xây dựng và bào vệ què hương cho nhàn dân trong tinh hoặc tô chức triển lãm hội họa lưu dộng, những dèm thơ. nhạc, kịch nghệ... phục vụ đồng bào các địa phương. Nhiều bài hát. văn. thơ. ca dao. tục ngừ được khơi phục, phổ biến rộng rãi trong nhân dân góp phần làm cho nhân dân phấn khơi, tin tướng vào cách mạng, căm thù ké thù xàm lược.

UBK.CHC linh Quáng Ngăi luôn định hướng cho sự phát triển cùa văn hoá theo phương châm mà Đang dà đề ra: “dân tộc”, “khoa học”, “đại chúng”.

Tuy có nhiêu cố gắng nhưng các tổ chức chi hội vân nghệ địa phương hoạt động chưa mạnh. Ờ các địa phương khi tổ chức chiến dịch tuyên truyền, các buổi lạc quyên ung hộ một cuộc lề tiết nào dó hay các trường cấp I. II. III thinh thống mới tố chức diễn kịch dơn gian ngoài trời. Những vờ kịch diễn ra phần nhiều là nhừng vờ cũ lặp lại. có nơi tự sáng tác ra nhừng vơ kịch ngăn nhưng không nhiều.

Mặc dù chưa phát triền mạnh như mong đợi nhưng các hoạt động vãn nghệ

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 87 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w