thực dân Pháp và sụ- ra đòi vùng tự do Quàng Ngài
1.2.1. Tinh hình Quáng Ngãi trong những năm đầu cùa cuộc kháng chiền chổng thục dân Pháp
mới - kỹ nguyên độc lập. (ự do. gắn VỚI Chù nghĩa xã hội. Ngày 2/9/1945. nước Việt Nam dân chu Cộng hịa ra đời do Dáng Cộng sán Dơng Dương lành đạo, đứng đầu là Chú lịch Hỗ Chí Minh. Nhân dân vui mừng và ló rị quyết tâm gắn bó với chế độ mới.
Tuy nhiên, nền độc lập mới giành lại được phải đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trước tình the dỏ. Chính quyền các địa phương ln lãnh dạo nhân dân đoàn kết di theo sự chì dạo cùa Trung ương Đàng Cộng san Đơng Dương. Chính phù và Chú tịch Hồ Chí Minh nên cà nước đã có được sự bình tĩnh, tự tin. khơng để bị khiêu khích nhưng cùng khấn trương chuẩn bị chiến dấu.
Trong bối canh chung cùa dất nước, tình hình Qng Ngài cũng vơ cúng khó khăn. Quãng Ngãi là một trong những tinh nghèo nhất Nam Trung Bộ, chịu ảnh hường nặng nề cùa chế dộ cù. trinh dộ dân trí rất thấp, gần 95% dân số bị mù chừ; kinh tế nghèo nàn lạc hậu. sàn xuất nơng nghiệp nhị bú. luôn bị thiên tai. dịch bệnh hồnh hành. Hệ thống chính quyền từ tinh đến cơ sờ còn non tré chưa đáp ứng được yêu cầu mới cua cách mạng. Tinh hình trên dặt ra cho tinh Quáng Ngăi nhiệm vụ vừa khấn trương xây dựng địa phương vừng mạnh VC mọi mặt, ổn định đời sổng nhân dân, đồng thời sẵn sàng đối phó với âm mưu mờ rộng xàm lược ra Nam Trung Bộ cùa thực dân Pháp, báo vệ thành quà cách mạng.
Tuy nhiên, sự lãnh đạo thống nhất cùa Chính quyền địa phương với chu trương cua Dáng uy kết hợp với nhiều thuận lợi khác như: tinh thằn ycu nước, nhiệt tình cách mạng cua nhân dân, lực lượng vù trang sớm ra đời, cán cứ địa vừng chắc ỡ miền núi và vùng giáp ranh, là động lực đe Quáng Ngãi có thê vượt qua được những khó khăn sau cách mạng tháng Tám.
Sau cách mạng. Chính quyền Quang Ngãi tập trung giải quyết những nhiệm vụ cấp bách cùa tinh như cùng cố. tảng cường sự lãnh đạo chính quyền các cấp. xây dựng chính quyền cách mạng non trè. phát triển thực lực cách mạng, ôn định và phát triển sản xuất, chăm lo cái thiện đời sống cua nhân dân và giái quyết tàn dư cùa chề độ cũ đê lại. Nhờ đơ. khối đoản kết tồn dân cua tinh được tâng cường, mờ rộng, là
nen tang vừng chắc để nhân dân tiếp lục đóng góp ngày câng nhiều cho cách mạng.
1.2.2. Sự ra đời cùa vàng tự do Quang Ngãi.
Trong khi nhân dân Việt Nam dưới sự chi dạo Đãng và Chính phú dang tiến hành xây dựng dất nước, từng bước vượt qua lình trạng “ngàn cân treo SỢI tóc”, tháng 10/1945. sau khi phá vờ mặt trận Bắc Sài Gòn. thực dân dân Pháp mờ rộng đánh chiếm các tinh Nam Bộ, đồng thời ráo riel chuẩn bị tiến đánh các tinh Nam Trung Bộ. Một cuộc chiên tranh giìr nước mới là khơng thê tránh khỏi.
Ngày 6/10/1945, thực dân Pháp cho quàn đồ bộ vào Nha Trang, đánh chiếm nhiều vị trí quan trọng trong tinh, chuẩn bị bàn dạp cho cuộc tấn công các tinh Nam Trung Bộ. Quân dân Khánh Hoà cùng bộ đội "Nam Tiến” đă bao vây và chặn đánh quân Pháp quyết hệt.
V.I. Lenin từng nói: “Muốn liến hành một cuộc chiến tranh nghiêm chinh, phái có một hậu phương được tơ chức một cách vừng chac" (V.I. Lenin, 1978, tr.497). Đúng vậy, trong chiền tranh muốn giành thảng lợi chũ yếu là do việc đánh bại giặc trên chiến trường. Nhưng sức mạnh cua chiến trường chù yếu dựa vào sửc mạnh cùa nhân dân. cùa hậu phương.
Một hậu phương vừng chắc thì đều càn bàn nhất là hậu phương đó phai được năm trong lỏng nhản dân cách mạng. Nguyên lý chu nghĩa Mác - Lêmn và truyền thong chong giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam từ bao đời đà được Đãng. Chù tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong cách mạng và chiến tranh giãi phóng dân tộc. Chù tịch Hồ Chí Minh đã chi rõ: “Phái dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kè dịch khơng thể nào tiêu diệt dược” (Võ Nguyền Giáp. 1963. tr.133).
Trước việc thực dân Pháp mờ rộng xâm lược ra Nam Trung Bộ. ngày 25/11/1945. Ban chấp hành Trung ương Dáng Cộng sàn Dông Dương ra chi thị “Kháng chiến kiến quốc”, nêu rõ cách mạng nước ta phái liến hành đồng thời hai nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc, kháng chiến là nhiệm vụ chu yếu, kiến quốc là nhiệm vụ cơ bán: “Kháng chiến phái đi đơi với kiến quốc, kháng chiến có thắng lợi thì kiến quốc mới thành cơng, kiến quốc có thành cơng thì kháng chiến mới tháng
lợi" (Hồ Chí Minh. 1956. tr.5O).
Thực hiện theo chi thị trên. Uỳ ban Quân chính Nam phần Trung bộ dã dề ra chu trương:
Tích cực chặn đánh, tiêu hao, ngăn chặn địch lững bước. - Bão tồn lực lượng ta.
- Cố giừ cho được một vùng tự do đê làm cãn cử kháng chiền lâu dài" (Quân khu V. 1986. tr.48).
Quân dân Quáng Ngãi cùng các tinh Nam Trung Bộ gấp rút triền khai kế hoạch đánh thực dân Pháp, kiên quyct giìr vừng vùng tự do.
Ngày 19/12/1946. cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nồ. Chấp hành chu trương cùa Dang, quân dân Nam Trung Bộ thực hiện tiêu thô kháng chiến, kiên quyết đánh trã các cuộc lien cơng lón cua quân Pháp vào vùng tụ do, tơ chức đánh du kích ờ những vùng thực dân Pháp mới tràn qua. đấy mạnh chiền tranh du kích trong vùng sau lưng giặc, đánh quân Pháp trên các trục dường giao thông và triên khai lực lượng sần sàng dánh giặc không cho họ dồn lực lượng tấn công ra vùng tự do.
Giừa lúc cuộc chiến đấu của quân và dân các tinh Nam Trung Bộ diễn ra quyết liệt nham đánh bại âm mưu lan chiếm của thực dân Pháp đê báo vệ vùng tự do hậu phương kháng chiến, từ ngày 3 đen ngày 6 tháng 4/1947, tại Việt Bae, Hội nghị cán bộ Trung ương Đàng Cộng sân Đông Dương họp dưới sự chú toạ cùa Chù tịch Hồ Chí Minh dề ra quyết dịnh cụ thể về xây dựng căn cứ địa. hậu phương cho cuộc kháng chiến chổng thực dân Pháp, về phương hướng tồ chức căn cứ địa. Nghị quyết Hội nghị nêu rỏ: "Tố chức cản cứ địa ớ miền
rừng núi và đồng băng'* (Dàng Cộng sàn Việt Nam. 2000. tr.184). Hội nghị cũng phân lích rồ nhửng thuận lợi và khỏ khăn cúa ta trong việc bào vệ và xây dựng cân cứ địa - hậu phương cùa cuộc kháng chiến “Việt Nam khơng thê có cân cứ địa rộng răi và vừng chác như Tàu. Nhừng căn cử địa ờ Việt Nam có thê bị địch đánh xuyên mùi dùi vào hoặc bao vây. Nhưng Việt Nam đã có một mặt trận đồn kết tồn dàn dã hường chế dộ dân chu rộng rãi và lieu chct giữ vững chế dộ ấy” (Đàng Cộng sàn Việt
Nam. 2000. tr.180). Như vậy hậu phương kháng chiến cua ta khơng hồn tồn cố định ờ mặt phạm vi. không tách rời rõ rệt với vùng có chiên sự ác liệt, do đó mức độ an tồn khơng vừng lắm. Song việc gắn hậu phương với tiền tuyến thể hiện tính chắt chiến tranh nhân dân chong thực dàn Pháp xâm lược. Cuộc kháng chiền cùa nhân dân ta sè thang vì hậu phương la có vé ưu thế cà về “thiên thời, địa lợi. nhân hoâ”.
Trài qua gần 2 năm chiến dấu chống thực dân Pháp xâm lược (từ 23/9/1945 đen ngày 5/7/1947) tình hình kháng chiến cua quân và dân Nam Trung Bộ diễn ra như sau: các tinh Khánh Hoà. Dồng Nai Thượng. Lâm Viên. Dắc Lắc. Bình Thuận. Ninh Thuận, Gia Lai. Kon Turn và Bấc Quáng Nam trơ thành vùng bị tạm chiêm. Còn các tinh Quang Nam. Quang Ngài, Binh Định, Phú Yên là vùng tự do cùa Nam Trung Bộ. Vùng tự do này được giữ vững đến khi kềt thúc cuộc kháng chiên, trớ thành hậu phương dối với chiến trường Nam Trung Bộ. giúp dờ nhân dân Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia và dây còn là nơi đứng chân cùa nhiều cơ quan đơn vị thuộc Lien khu V. K11U VI.
Sự ra đời cùa vùng tự do Quáng Ngãi cùng với các linh Binh Định, Phú Yên. Quang Nam hình thành một vùng tự do rộng lớn cua miên Nam Trung Bộ. là kết qua cùa cuộc kháng chiến kiên cường chống mọi âm mưu và hành động xâm lược cũa thực dân Pháp, thề hiện tinh thần chú động, quyết tâm chiền dấu đến cùng cua Chính quyền, quân, dân Nam Trung Bộ nói chung và Quàng Ngãi nói riêng trong cuộc kháng chiến bao vệ quê hương, đất nước theo chu trương, đường lối được Dáng Cộng sàn Dòng Dương và Nhà nước vạch ra.