Xây dựng lực lượng vù trang nhân dân

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 52 - 58)

Tựu TRONG XÂY DựNG VỪNG TỤ DO VŨNG MẠNH TOÀN DIỆN (1948-1954)

2.2. Xây dựng lực lượng vù trang nhân dân

VỚI dã tâm thơn tính bảng được Việt Nam nên mục tiêu tần công cua thực dân Pháp không chi nhấm vào lực lượng vù trang cùa ta trên chiến trường mà còn nhắm vào hậu phương đè phá hoại nguồn cung cấp VC vật chất và tinh thằn cho tiền tuyến. Bèn cạnh đó, trong cuộc kháng chiến trường kỳ với thực dân Pháp, nếu cuộc kháng chiến cua ta càng phát triển và thu dược những thắng lợi quyết định thì sự đánh phá cùa thực dân Pháp dối VỚI hậu phương ta càng quyết liệt hơn. Chính vì vậy. đế bào vệ được vùng tự do Quáng Ngãi và đảm bào nghĩa vụ hậu phương, công tác xây dựng, cúng cố lực lượng vũ trang UBKCHC tinh đặc biệt quan tâm.

Quán triệt chú trương cùa Trung ương Đáng Cộng săn Đông Dương trong Nghị quyết đại biều Hội nghị Xử uý tháng 12/1947, và thực hiện theo sự chi dạo cùa Tinh uỷ Quàng Ngãi. ƯBKCHC các cấp tích cực phát huy vai trị cùa dân quân cơ sơ đe làm căn bàn cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Đồng thời tiến hành thực hiện khẩu hiệu: mỏi cơng dân là một người lính, mồi làng mạc là một chiến hào. làm cho toàn dân kháng chiền và kháng chiến về mọi phương diện.

Nhờ Uy ban luôn theo dôi sát sao các hoạt động Tông động viên, kêu gọi thanh niên tòng quân nhập ngũ, đưa ra những chi đạo kịp thời trong công tác xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân nên lực lượng dân quân, du kích xã ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đến tháng 5/1950, tồn tinh có 46.465 dân qn xã. 22.264 du kích nịng cốt. 347 du kích tập trung. 2.643 du kích bán tập trung. 10.060 nừ dân quân. 3.340 bạch đầu quân và 1.500 dân quân thượng du (ƯBKCHC tinh Quãng Ngãi, 1950a).

Đặc biệt cuối nam 1950, lực lượng dân quân toàn tĩnh lên den 187.300 người (ƯBKCHC tinh Quàng Ngăi, 1951). Neu so với lực lượng dân quân toàn Liên khu V (500.000 người) thì dân quân Quãng Ngãi chiếm đến 1/3 (Viện Lịch sử Đang. 1992, tr.172).

Thực hiện Nghị quyết hội nghị dân quân Nam Trung Bộ (tháng 6/1948) và chù trương cua Tinh uỷ về kiện toàn các cap bộ đội. UBKCHC tinh Quáng Ngãi tiến hành kiện toàn hệ thống chi huy từ tinh đến huyện xã. Ông Huỳnh Văn Tuyến được cư làm 'Trương ban dân quân linh. Ồng Hồng Ung được cứ làm chính trị viên tinh đội (Bộ chi huy Quân sự Nghĩa Binh, 1988, tr.97).

Đè có đội ngũ cán bộ quân sự giói, đáp ứng được yêu cầu của cuộc kháng chiến, UBKCHC tinh Quàng Ngãi tạo điều kiện để các cán bộ quân sự được tham gia các lớp dào tạo tại trường Võ bị Trằn Quốc Tuấn hoặc Trường Lục quân trung học trên dịa bàn tinh do Bộ Quốc Phòng. Liên Khu uỳ V. UBKCHC miền Nam Trung Bộ mờ. Trong chương trình huấn luyện, ngồi những bài giáng về qn sự. các học viên dược học nhiều VC đường lối, quan diem cùa Đáng, (.’hình phú, nhừng kiển thức cơ bán về chu nghía Mác - Lenin. Sau khi tốt nghiệp, tành độ kỳ chiến thuật, khá năng tác chiến tại chồ cùa lực lượng vũ trang trong tình tiến bộ rõ rệt.

Đối VỚI lượng lượng dân quân và du kích. UBKCHC tinh vạch ra kế hoạch tố chức chiến đấu và luyện tập thường xuyên đe đám bao chất lượng ngày càng cao. Từ tháng 12/1946 đến ngày 30/4/1948. Tinh đội đà mờ lớp huấn luyện quân sự cho 11.000 dân quân (Ban chấp hành Đáng bộ tinh Quang Ngãi. 2019. tr. 194). ủy ban còn chú ý đen việc nâng cao kiến thúc, giác ngộ cách mạng cho thanh niên thông qua hoạt động giáo dục, hoạt động vãn học nghệ thuật hay tố chức các buổi huấn luyện kỹ chiến thuật.

Phong trào Luyện quân lập công dược phát dộng rộng khắp các dơn vị dân quân du kích tập trung. Phong trào dicn ra SƠI nơi. Cán bộ. chiến sĩ thi đua học tập. rèn luyện 3 kỳ thuật lớn là ban súng, đâm lê vã nem lựu đạn. Kct thúc 2 tháng huấn luyện, các chiến sĩ tham gia thao diền đê kiêm duyệt kết q. Nhùng cá nhân, đơn vị

có thành tích xuất sắc đcu được tun dương khen thường.

Năm 1950, xác định tình hình trong và ngồi nước có nhiều thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta. Trung ương Đàng Cộng săn Đơng Dương quyết định ‘Tích cực chuẩn bị đầy mạnh sang tồng phán còng". Tại Nghị quyết cua Hội nghị toàn quốc lẩn thứ III về việc chuyển mạnh sang tống phán công (tồ chức từ ngày 21/1 đến ngày 3/2/1950), Trung ương Dáng Cộng sán Dông Dương chú trương xúc tiến việc chuẩn bị để chuyến mạnh sang tống phan cơng. Trong đó, có một số nhiệm vụ chinh trước mắt được đưa ra là:

“1. Nhiệm vụ quân sự can kíp là chiền đau đè tiêu diệt sinh lực địch, đơng thời gấp nít bồi dưỡng và xây dựng quàn đội nhân dàn để trong nãm này thực hiện dầy du diều kiện chuyển sang tổng tiến cơng.

2. về tác chiền, nhiệm vụ chính lúc này là phát triền du kích dến cực dộ.

3. về xây dựng lực lượng, can xúc tiến Việc khuyếch trương bộ đội chu lực, tàng cường trang bị. cai thiện cấp dường, huấn luyện ráo riết về kỳ thuật, chiến thuật, tồ chức các trung đoàn mạnh, tiến tới đại đoàn, binh đoàn; khuycch trương vã tâng cưởng chat lượng cua bộ đội địa phương để đu thay the hoặc bô sung cho bộ đội chù lực khi cần thiết; phát triển dân quàn xà, lãng cường các dội du kích xã. huấn luyện cho nhân dân về tác chiến, chú trọng công tác tiếp tế cùa hậu phương cho tiền tuyến.

4. Kiện toàn các cơ quan nguy địch vận.

5. Tích cực hồ trợ cho Lào và Campuchia trong việc xây dựng càn cứ địa. xây dụng quàn đội, đào lạo cán bộ” (Đang Cộng san Việt Nam, 200Ib. tr.2O3 - 206).

Tiếp tục quán triệt sâu sẩc dường lối, nhiệm vụ do Trung ương Đàng Cộng sàn Đông Dương và Liên khu uỷ V vạch ra về việc “Gấp nít hồn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tồng phàn công". Thực hiện theo tinh thần Đại hội đại biếu Dáng bộ lẩn 111 (vòng 11) cùa tinh Quàng Ngãi. UBKCHC tinh Quáng Ngài tiến hành qn sự hố tồn dân, đây mạnh chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng quân

sự địa phương ngày càng vừng mạnh để đáp ứng yêu cầu cùa các chiến trường, triệt để thi hành lệnh tổng động viên, phát động thanh niên tòng quân nhập ngũ. xây dựng và phát triển làng kháng chiến, xây dựng vùng tự do Quàng Ngãi ngày càng vừng mạnh để hoàn thành nhiệm vụ hậu phương, căn cứ địa của Liên khu V.

Các lớp đào tạo. bồi dường cán bộ và đội viên được Ưỷ ban liên tiếp được tăng cưởng thêm. Trong năm 1952. Tinh đội mờ được 22 lớp đào tạo. bồi dường cho 2.439 cán bội và đội viên, đóng thời mớ 3 lóp chinh huắn về ký chiến thuật cho bội đội địa phương (Đang bộ Quang Ngài. 1952a). Nãm 1953, mơ được 24 lớp huấn luyện cho 2.221 du kích gương mầu và 7 lớp cho 196 du kích đã đi thụ huấn ờ Liên khu (Tinh uy Quáng Ngãi. 1953).

Thực hiện sắc lệnh thành lập bộ dội dịa phương linh và huyện cùa Chu tịch Hồ Chí Minh. UBKCHC tinh Quàng Ngăi dấy mạnh việc xây dựng lực lượng bộ đội địa phương. Giừa năm 1949. lực lượng vù trang 3 thứ quân cua tinh được hình thành, bao gom: Bộ đội chu lực, Bộ đội địa phương, Dân quân du kích.

Trong năm 1950, linh Quãng Ngãi xây dựng 3 đại đội bộ đội địa phương (2 dại dội dã trưởng thành trong tác chiến ờ Sơn Hà. I dại dội dã lẽn tác chiến ớ Ba Tơ). Tiếp dó tinh thành lập 12 trung đội với tông số 187.300 đội Viên và 1 tiêu đoàn (ƯBKCHC tinh Quáng Ngãi. 195la). Lực lượng bộ đội địa phương cua tinh Quáng Ngãi là một trong nhừng nguồn bố sung cho lực lượng chu lực cua Liên khu V. Trong Hội nghị Tơng kết thành tích các mặl cịng lác nám 1950, theo số liệu Tinh úy Quãng Ngãi thống kè được, có 2.560 bộ đội và 2 đại dội bộ dội địa phương cùa tinh Quang Ngãi dược bồ sung cho Liên khu trong năm 1950 Thường vụ Tình ùy Quang Ngãi. 195la). ƯBKCHC luôn chú trọng công tác trang bị vũ khi cho lực lượng vù trang cua tình. Mỏi đại dội đều có từ 1 đến 2 trung liên, cịn hầu hết là tiếu liên, súng trường và có hồ irợ thêm bom. mìn. lựu đạn. Việc cap dường cho bộ đội địa phương là do ƯBKCHC linh và ban quan trị tinh phụ trách thơng qua quỳ động viên, cịn dân qn xà thì do bà con nhân dân ni nang hoặc họ phải tự túc. Mặc dù tình hình kinh te của tinh cịn gặp nhiều khó khăn do thiên tai. dịch hoạ gày ra nhưng với sự quan tâm

cua Đáng uỳ. với sự nỗ lực cùa ƯBKCHC các cấp và sự tận lâm lừ nhân dân. đền cuối năm 1951. mức sinh hoại phí cùa cán bộ. chiến sì và chế độ bổi dường thương bệnh binh vẫn được đám bao theo quy định. Mồi ngày, cán bộ và chiến sĩ được hương l,2kg gạo (800g nấu cơm và 400g tiền chợ). Phụ cấp hàng thang cho cán bộ và chiên sĩ tiêu đội là 3kg, cán bộ trung đội và đại đội là 5kg. cán bộ tiêu đoàn và trung đoàn là 7kg. Tiêu chuân án cùa thương binh nhẹ, vừa và nặng là 1.5 ; 1,8 và 2,lkg gạo/ngày (gạo được tính theo thời giá). Nếu giá thị trường trong tháng là 2.000 tín phiếu một kg thì tiền ãn hàng ngày là 800 dồng (Quân khu V. 1986. tr.178).

Từ đầu năm 1951 đến năm 1953. quân Pháp tỉing cường hoạt dộng bắn phá, càn quét vùng tự do nham thực hiện âm mưu xàm chiếm, phá hoại hậu phương, cán cứ địa cùa ta, tâng cường dùng khơng qn oanh tạc. dùng tàu th đị bộ ban phá tàu thuyền, ghe mành cua nhân dân ven bicn, tung gián điệp xâm nhập vào phá hoại vùng tự do. Tháng 9/1951, quân Pháp tấn công và chiếm dược dào Lý Sơn. họ âm mưu dùng nơi dày làm bàn dạp tấn công vùng tự do. Năm 1952. quân Pháp dà 35 lần đố bộ vào đất liền nhăm càn quét đốt phá ghe mành, nhà cứa. giết. hiếp, bảt nhân dân tra hói tình hình. Phi cơ Pháp hoạt dộng quy mơ và thường trực đè oanh tạc trâu bò, xe nước, bờ đập. nhà ga. cầu. đường, thị tran và các vùng có cơng xướng, kho tàng. Sau một năm. thiệt hại của nhân dân trong tinh hết sức to lớn với 290 người chết. 179 người bị thương, 405 người bị bắt, 978 nhà cháy sập. 646 trâu, bò. ngựa bị chết, 465 ghe, 42 mành lưới. 46 bánh xe nước. 6 tấn lúa. 49 tấn gạo. 4 cầu và 145m dường sắt, 2 xe hơi. 5 xc đạp. 3 xe ngựa... (Thường vụ Tinh úy Quang Ngãi. 1952b).

Trong nám 1953 tinh hình tương tự. sau các cuộc oanh tạc và đồ bộ càn quét cùa quân Pháp, tồn tinh có khoảng 1.000 người chết, mất 1.500 trâu bò. 15 tấn lúa bị cháy, nhiều cầu đường, chợ quán bị bán phá làm trờ ngại việc đi lại và buôn bán của nhân dân, ngồi ra cịn thiệt hại nhiều tài sán khác lên đến 140 triệu dồng (Ban chấp hành Nông hội tinh Quàng Ngãi, 1954). Nhàm chu động đối phó với hành động đánh phá vùng tự do cùa thực dân Pháp, tiến lên đánh bại chiến tranh xàm lược của họ. UBKCHC tinh Quáng Ngãi chú trọng nhiều hơn nữa đến việc xây dựng, phát

triển lực lượng vũ trang.

Rút kinh nghiệm từ nhừng lần chống Phá cùa thực dân Pháp và tay sai. thực hiện thcơ chú trương cùa Đại hội đại biêu Đang bộ tinh lằn thú IV (tố chức từ ngày 26/3 đến ngày 12/4/1952) ƯBKCHC tinh Quàng Ngãi tiếp tục kiện toàn bộ máy chi huy quân sự các cấp. nâng cao chất lượng bộ dội dịa phương và dân quân du kích, thực hiện phong trào nhân dân du kích chiến tranh. Đồng thời tiền tiến hành xây dựng cơ sở miền núi. báo vệ và phát triển các vùng căn cứ địa mien Tây Quang Ngăi, xây dựng tuyến phòng thú ven biên, phòng chống máy bay Pháp oanh tạc, nháy dù. làm lốt công tác phịng gian báo mật. Đối với đão Lý Sơn thì Uý ban đưa ra kế hoạch theo dõi chặt chè mọi diễn biến tình hình (Ban nghiên cứu Lịch sừ Đãng, 1952b).

Sau khi dược kiện tồn, lực lượng vù trang dịa phương của tình, dến dầu năm 1954. tồn tinh có 4 đại dội độc lập (cl26. c2!9. c210. c222). về dân qn du kích có 32.012 du kích nam. 12.317 du kích nừ. 3.817 du kích phụ lão và 317 du kích thiếu niên, thành lập 505 tiêu đội nòng cốt và 8.493 tố (Bộ chi huy Qn sự Nghĩa Bình. 1988, tr.131).

Đi đơi vói cơng tác xây dựng lực lượng vù trang địa phương, công tác xây dựng lực lượng công an dược ƯBKCHC tinh quan tâm. Lực lượng công an tinh thưởng xuyên dược tãng cường nhảm dam bao tình hình an ninh trật tự trong tinh. Đen cuối năm 1953, tồn tinh có 3.091 cán bộ. cơng an viên. Ty công an tinh luôn theo sát. nhầm đưa ra các chi đạo kịp thời, phù hợp VỚI các ban Công an huyện và đội Trật tự xã. Hang năm, Ty mờ các khố học tập cho trưởng, phó cơng an xà, với các nội dung VC trị an và kinh nghiệm xây dựng công an xă, về công tác bắt, xét hõi. qn chề, xét xừ. Mỗi khố có từ 95 đến 120 học viên tham dự (Cơng an tinh Quang Ngãi. 1993). Nhờ dược các cấp Đàng uỷ và UBKC1IC quan lâm xây dựng, cúng cố nên lực lượng công an trờ thành công cụ sắc bén. quan trọng cùng với lực lượng vũ trang 3 thứ quân đánh bại các âm mưu. hành động phá hoại cua quân Pháp.

Như vậy, từ đội du kích Ba Tư nhỏ bé ra đời năm 1945, với tất cá sự cố gang của quân và dân trong tinh. UBKCHC linh Quang Ngài đà xây dựng nên lực lượng

vù trang ngày càng lớn mạnh. Đày là nền tâng quan trọng đề linh có thề bào vệ cho vùng tự do cùa mình, dồng thời hồ trợ kịp thời cho các chiến trường trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống thực dân pháp (1948 1954) (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w