1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thảo Luận Kinh Doanh Quốc Tế Đề Tài Case Study Doanh Nghiệp Bán Lẻ Tesco.pdf

33 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,01 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TESCO (7)
    • 1. Lời dẫn (7)
    • 2. Giới thiệu doanh nghiệp (7)
    • 3. Case study (8)
      • 3.1. Các cột mốc đáng chú ý (8)
      • 3.2. Những yếu tố dẫn đến thành công trong quá trình phát triển (8)
      • 3.3. Những vấn đề gặp phải (9)
      • 3.4. Những câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài (9)
  • CHƯƠNG 2: CASES TUDY (10)
    • 1. Phân tích quyết định của ban lãnh đạo Tesco khi lựa chọn các nước đang phát triển ở Đông Âu và Châu Á làm thị trường mục tiêu khi bắt đầu tiến ra thị trường quốc tế? (9)
      • 1.1. Quyết định lựa chọn các quốc gia Đông Âu và Châu Á (10)
      • 1.2. Nguyên nhân lựa chọn khu vực này (10)
      • 1.3. Điểm mạnh và điểm yếu của quyết định (11)
    • 2. Đánh giá về những phương thức thâm nhập thị trường mà Tesco đã sử dụng khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế? (9)
      • 2.1. Các phương thức xâm nhập thị trường của Tesco (13)
      • 2.2. Nguyên nhân lựa chọn các phương thức (15)
      • 2.3. Thành tựu và hạn chế (15)
    • 3. Ở một số thị trường Châu Á trong đó có Hàn Quốc, ban lãnh đạo của Tesco đã lựa chọn phương thức liên doanh với các doanh nghiệp ở nước sở tại. Lựa chọn như vậy có thể đem lại những lợi ích và rủi ro gì cho doanh nghiệp? Tesco có thể làm gì để giảm thiểu những nguy cơ xảy ra các rủi ro như vậy? (9)
      • 3.1. Lợi ích (17)
      • 3.2. Rủi ro (19)
      • 3.3. Biện pháp giảm thiểu rủi ro (20)
    • 4. Năm 2011, trong một buổi thuyết trình về chiến lược kinh doanh của tập đoàn, Tesco từng coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng. Giả sử sau đúng 10 năm, đến thời điểm hiện tại Tesco mong muốn cụ thể hóa ý định đầu tư vào thị trường Việt Nam. Với vị trí là chuyên gia tư vấn, anh/chị sẽ gợi ý cho Tesco nên lựa chọn hình thức đầu tư như thế nào để triển khai hoạt động cho phù hợp với môi trường kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam? Hãy làm rõ nội dung anh chị sẽ tư vấn cho Tesco (9)
      • 4.1. Phân tích thị trường Việt Nam năm 2011 và đưa ra lý do vì sao Tesco khi đó chỉ dừng lại ở việc coi Việt Nam là thị trường tiềm năng chứ không có quyết định cụ thể (22)
      • 4.2. Phân tích bối cảnh thị trường Việt Nam năm 2021 (24)
      • 4.3. Tư vấn hình thức đầu tư của Tesco ở Việt Nam (26)
  • KẾT LUẬN (29)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (31)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ TESCO

Lời dẫn

Trong bối cảnh thế giới đang hội nhập nền kinh tế thế giới thì quá trình toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế khách quan có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như văn hóa, kinh tế… nó vừa là điều kiện, vừa là kết quả cần thiết cho mọi quá trình phát triển xã hội Điều này tạo tiền đề cho các doanh nghiệp dựa vào và đưa ra quyết định chính xác để đáp ứng nhu cầu của các thị trường khác trên thế giới và đạt được những bước nhảy vọt ấn tượng, Tesco cũng là một doanh nghiệp như thế Vậy Tesco là ai? Hẳn là có nhiều người còn khá xa lạ với cái tên này Tuy nhiên, với những người làm kinh doanh, đặc biệt là ngành hàng bán lẻ thì không ai không biết đến Tesco Nổi tiếng bởi đế chế bán lẻ 100 năm tuổi, đây thực sự là một cái tên vô cùng nổi tiếng trong lĩnh vực này Với sự thành công như hiện tại, Tesco đã khiến cho nhiều đối thủ khác phải thật sự khâm phục với những chiếc lược hoàn hảo mà nhãn hàng này đã đưa ra Bên cạnh đó, Tesco đã có cho mình chiến lược thâm nhập ra thị trường nước ngoài nhằm cạnh tranh với các ông lớn bán lẻ và chiếm thị phần về cho mình Với chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài của mình, mỗi quốc gia Tesco đã có những chiến lược thâm nhập khác nhau và biết tìm ra những thị trường tiềm năng mà ở đó có ít đối thủ cạnh tranh với mình Từ đó, Tesco đã lập ra một sơ đồ tổ chức doanh nghiệp vận hành hiệu quả vào mô hình kinh doanh của công ty.

Giới thiệu doanh nghiệp

Tesco được thành lập bởi Jack Cohen vào năm 1919 khi ông mua những thứ mà binh sĩ không cần để bán lại cho tầng lớp lao động Năm 1924, ông Cohen và đến năm

1973, khi trụ sở chính của Tesco được thành lập ở ngoại ô thành phố London, Tesco chính thức trở thành một doanh nghiệp bán lẻ ở Anh Tesco đã trở thành nhà bán lẻ lớn nhất xứ sở sương mù với 28% thị phần nội địa bằng cách sử dụng chiến lược bán sỉ hàng hóa giá rẻ và mạng lưới các cửa hàng trải khắp vương quốc Anh Ngoài ra, Tesco được coi là nhà bán lẻ lớn thứ hai trên thế giới, với doanh thu gấp đôi so với Walmart ở Hoa Kỳ Tesco không chỉ bán hàng tiêu dùng mà còn kinh doanh dịch vụ tài chính và viễn thông Do sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực bán lẻ và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, công ty đã lần đầu tiên chứng kiến sự giảm doanh thu và lợi nhuận vào năm 2014 Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của Tesco này đã rất tốt từ đó đến nay.

Lực lượng lao động lên đến 440.000 người ở 6.800 cửa hàng ở 13 quốc gia của Tesco đạt doanh thu toàn cầu đạt 55,7 tỷ GBP vào năm 2018 Tesco đã vươn lên chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu trong số các doanh nghiệp bán lẻ của Anh vào đầu những năm 90 Năm

2019, với 3.780 điểm bán 18 (thương hiệu Tesco Extra, Tesco Superstore, T&S, TescoMetro và Tesco Express), Tesco có mặt trong phân phối thực phẩm và phi thực phẩm(dệt may, hiệu thuốc, CNTT, quang học, TV Hi-Fi Video, đồ dùng gia đình, du lịch,v.v.) Ngoài ra, Tesco có mặt tại Châu Âu với 895 cửa hàng, trải rộng trên 5 quốc gia ởIreland, Ba Lan, Hungary, Slovakia và Cộng hòa Séc, cũng như ở Châu Á với 2.038 cửa hàng ở Thái Lan và Malaysia tính đến năm 2019.

Case study

3.1 Các cột mốc đáng chú ý:

- 1995: Tesco mua lại 51% cổ phần của Global - một doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước với chuỗi 43 cửa hàng bán lẻ.

- 1998: Tiến vào thị trường đầu tiên của Châu Á - Thái Lan bằng cách mua 75% cổ phần của Lotus với chuỗi 13 cửa hàng.

- 1999: Tiến vào thị trường Hàn Quốc

- 2000: Tiến vào thị trường Đài Loan

- 2002: Tiến vào thị trường Malaysia

- 2003: Tiến vào thị trường Nhật Bản

- 2004: Tesco đầu tư vào thị trường Trung Quốc bằng cách liên doanh với HyMall - chuỗi siêu thị có 6 năm kinh nghiệm tại thị trường.

- 2014: Góp 131 cửa hàng của mình ở thị trường và liên doanh với CRE - doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc

- 2017: Tesco là doanh nghiệp bán lẻ dẫn đầu thị trường Hungary, với mạng lưới hơn

- 2018: Doanh thu của Tesco đứng thứ 2 thế giới với mức 14 tỷ bảng Anh.

3.2 Những yếu tố dẫn đến thành công trong quá trình phát triển

- Tesco luôn chú trọng đến việc chuyển giao các năng lực cốt lõi trong hoạt động phân phối và bán lẻ của mình đến các cửa hàng mới mở và ưu tiên sử dụng đội ngũ quản lý là người bản địa ở thị trường.

- Tesco đã thực thi hiệu quả chiến lược liên kết với các đối tác ở thị trường Châu Á.Doanh nghiệp này còn rất mạnh trong việc sử dụng công nghệ quản trị dữ liệu để phân tích thói quen tiêu dùng của khách hàng ở các thị trường khác nhau.

- Tesco biết cân nhắc lựa chọn những thị trường mục tiêu có tiềm năng tăng trưởng cao trong khi mức độ cạnh tranh từ các 12 doanh nghiệp bản địa không quá lớn.

3.3 Những vấn đề gặp phải

- Hơn 6 năm vật lộn với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái trầm trọng bắt nguồn từ sự đổ vỡ bong bóng bất động sản ở Hoa Kỳ năm 2008.

- Tesco đã buộc phải bán chuỗi cửa hàng Homeplus ở Hàn Quốc vào năm 2015 để cứu vãn hoạt động kinh doanh tại.

3.4 Những câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài

1 Phân tích quyết định của ban lãnh đạo Tesco khi lựa chọn các nước đang phát triển ở Đông Âu và Châu Á làm thị trường mục tiêu khi bắt đầu tiến ra thị trường quốc tế?

2 Đánh giá về những phương thức thâm nhập thị trường mà Tesco đã sử dụng khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế?

3 Ở một số thị trường Châu Á trong đó có Hàn Quốc, ban lãnh đạo của Tesco đã lựa chọn phương thức liên doanh với các doanh nghiệp ở nước sở tại Lựa chọn như vậy có thể đem lại những lợi ích và rủi ro gì cho doanh nghiệp? Tesco có thể làm gì để giảm thiểu những nguy cơ xảy ra các rủi ro như vậy?

4 Năm 2011, trong một buổi thuyết trình về chiến lược kinh doanh của tập đoàn, Tesco từng coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng Giả sử sau đúng 10 năm, đến thời điểm hiện tại Tesco mong muốn cụ thể hóa ý định đầu tư vào thị trường Việt Nam Với vị trí là chuyên gia tư vấn, anh/chị sẽ gợi ý cho Tesco nên lựa chọn hình thức đầu tư như thế nào để triển khai hoạt động cho phù hợp với môi trường kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam?

Hãy làm rõ nội dung anh chị sẽ tư vấn cho Tesco.

CASES TUDY

Phân tích quyết định của ban lãnh đạo Tesco khi lựa chọn các nước đang phát triển ở Đông Âu và Châu Á làm thị trường mục tiêu khi bắt đầu tiến ra thị trường quốc tế?

ở Đông Âu và Châu Á làm thị trường mục tiêu khi bắt đầu tiến ra thị trường quốc tế?

Ở một số thị trường Châu Á trong đó có Hàn Quốc, ban lãnh đạo của Tesco đã lựa chọn phương thức liên doanh với các doanh nghiệp ở nước sở tại Lựa chọn như vậy có thể đem lại những lợi ích và rủi ro gì cho doanh nghiệp? Tesco có thể làm gì để giảm thiểu những nguy cơ xảy ra các rủi ro như vậy?

có thể đem lại những lợi ích và rủi ro gì cho doanh nghiệp? Tesco có thể làm gì để giảm thiểu những nguy cơ xảy ra các rủi ro như vậy?

Năm 2011, trong một buổi thuyết trình về chiến lược kinh doanh của tập đoàn, Tesco từng coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng Giả sử sau đúng 10 năm, đến thời điểm hiện tại Tesco mong muốn cụ thể hóa ý định đầu tư vào thị trường Việt Nam Với vị trí là chuyên gia tư vấn, anh/chị sẽ gợi ý cho Tesco nên lựa chọn hình thức đầu tư như thế nào để triển khai hoạt động cho phù hợp với môi trường kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam? Hãy làm rõ nội dung anh chị sẽ tư vấn cho Tesco

Hãy làm rõ nội dung anh chị sẽ tư vấn cho Tesco.

1 Phân tích quyết định của ban lãnh đạo Tesco khi lựa chọn các nước đang phát triển ở Đông Âu và Châu Á làm thị trường mục tiêu khi bắt đầu tiến ra thị trường quốc tế?

1.1 Quyết định lựa chọn các quốc gia Đông Âu và Châu Á

Bước đột phá quốc tế đầu tiên của Tesco là vào Hungary năm 1994 khi mua 51% cổ phần ban đầu của Global, một chuỗi cửa hàng tạp hóa thuộc sở hữu nhà nước gồm 43 cửa hàng

Năm 1995, Tesco mua lại 31 cửa hàng ở Ba Lan từ Stavia; một năm sau, nó đã thêm 13 cửa hàng mua từ Kmart ở Cộng hòa Séc và Slovakia; và cũng một năm tiếp theo, nó đã gia nhập vào thị trường Ireland. Đến năm 2015, Tesco dẫn đầu thị trường ở Hungary với hơn 200 cửa hàng và vẫn có kế hoạch mở thêm chi nhánh

Tesco hiện có hơn 450 cửa hàng ở Ba Lan, khoảng 80 cửa hàng ở Cộng hòa Séc, hơn 120 cửa hàng ở Slovakia và hơn 100 cửa hàng ở Ireland.

Vào năm 1998 tại Thái Lan công ty này mua lại 75% Lotus, một nhà bán lẻ thực phẩm địa phương có 13 cửa hàng Từ đó, Tesco đã có 750 cửa hàng tại Thái Lan cho tới năm 2011.

Vào năm 1999, công ty này đã thâm nhập vào Hàn Quốc và cộng tác với Samsung để phát triển chuỗi đại siêu thị

Theo sau đó là mở rộng tới Đài Loan vào năm 2000, Malaysia vào năm 2002, và Trung Quốc vào năm 2004.

Tesco đã tiến vào thị trường Nhật Bản vào năm 2003 thông qua việc mua lại chuỗi siêu thị C2C, một chuỗi siêu thị bán lẻ tại Nhật Bản Việc mua lại này đã giúp Tesco nhanh chóng có được mạng lưới cửa hàng và thương hiệu sẵn có để tiếp cận thị trường Nhật Bản.

1.2 Nguyên nhân lựa chọn khu vực này

Tiềm năng tăng trưởng kinh tế: Các quốc gia Đông Âu và Châu Á đã và đang có mức tăng trưởng kinh tế ổn định và nhanh chóng Điều này tạo điều kiện thuận lợi để Tesco tận dụng cơ hội kinh doanh và mở rộng quy mô hoạt động của mình

Tránh đối đầu với các đối thủ mạnh: Khi nhìn vào thị trường quốc tế, họ nhanh chóng kết luận rằng những cơ hội tốt nhất không phải ở những thị trường lâu đời như Bắc Mỹ và Tây Âu, nơi đã tồn tại những đối thủ cạnh tranh mạnh trong nước mà là ở những thị trường mới nổi ở Đông Âu và Châu Á, nơi có ít đối thủ cạnh tranh có năng lực nhưng xu hướng tăng trưởng cơ bản mạnh mẽ Vào cuối những năm 90 khi nhiều nhà phân phối lớn thờ ơ với sức mua yếu ớt của người tiêu dùng ở Đông Âu thì Tesco lại tìm đến Hungary, Slovakia, Poland, bắt tay với nhà phân phối địa phương Sự hợp tác đó giúp Tesco tận dụng được sự hiểu biết về thị hiếu người tiêu dùng địa phương và giảm nhẹ được những chi phí mở rộng hoạt động Với chiến lược tránh đối đầu với các “đại gia” nên Tesco đã chủ động bành trướng ở thị trường Châu Âu.

Tận dụng quy mô thị trường lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh chóng ở Châu Á: Tại các thị trường mới nổi ở Đông Âu và châu Á như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, nơi có ít có khả năng các đối thủ cạnh tranh lại tồn tại các xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ tiềm ẩn Tesco đã chuyển hướng vào thị trường Trung Quốc theo sau sự hợp tác chặt chẽ với các nhà phân phối Đài Loan để đi trước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường tiêu dùng đông đảo nhưng còn bỡ ngỡ với cung cách mua sắm thời công nghiệp Và thị trường hơn 1 tỷ dân này không chỉ cho Tesco cơ hội phát triển, mà còn giúp hãng cạnh tranh ngang ngửa với cả Walmart và Schwarz Unternehmenstreuhand

KG Tìm kiếm lỗ hổng để tận tâm thoả mãn nhu cầu "thượng đế" cũng đã giúp Tesco vững bước tiến vào thị trường khó tính Nhật Bản.

Dân số đông đúc: Khu vực này có dân số đông đúc, điều này tạo ra một thị trường tiềm năng lớn cho Tesco để tiếp cận tệp khách hàng đa dạng.

Sự phát triển của cơ sở hạ tầng: Với sự phát triển cơ sở hạ tầng và sự tiến bộ trong việc kết nối giao thông của các quốc gia Đông Âu và sự mở rộng các đường bay Châu Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và quản lý chuỗi cung ứng của Tesco.

1.3 Điểm mạnh và điểm yếu của quyết định

Tiềm năng phát triển kinh tế: Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định và nhanh chóng cùng với việc không có nhiều đối thủ bản địa cạnh tranh ở các quốc gia Đông Âu và Châu Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tesco nắm bắt và tận dụng triệt để cơ hội kinh doanh ở các khu vực này.

Tỷ lệ mở rộng các cửa hàng bán lẻ tăng: Các quốc gia này đang chứng kiến sự gia tăng về mức độ tiêu dùng và xu hướng mua sắm đáng kể Ban lãnh đạo Tesco nhìn thấy cơ hội để mở rộng mạng lưới cửa hàng của mình và tăng cường sự hiện diện của họ trong các thị trường này bởi vì nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng ở các quốc gia này đang tăng nhanh và có tiềm năng mạnh mẽ, trong khi mới chỉ có một số ít các doanh nghiệp bán lẻ lớn tham gia vào.

Sự khác biệt về văn hóa và thị hiếu: Các quốc gia Đông Âu và Châu Á có văn hóa và hệ thống giá trị riêng biệt, đòi hỏi Tesco phải thích nghi và đáp ứng đúng mong đợi của đối tác và khách hàng địa phương, đồng thời phải cẩn trọng với các chiến dịch quảng bá phải phù hợp với các quốc gia với các nền văn hóa khác biệt

Cạnh tranh từ các đối thủ cục bộ: Cạnh tranh cục bộ từ các nhà bán lẻ địa phương hoặc quốc tế khác có thể là một thách thức đối với Tesco

Ví dụ: Khu vực Châu Á: Walmart, một tập đoàn phân phối của Hoa Kỳ, hoạt động ở nhiều quốc gia Châu Á Họ cạnh tranh với Tesco trong lĩnh vực siêu thị và cửa hàng trực tuyến Bên cạnh đó có thể kể đến Lotte Mart, JioMart của Ấn Độ,

Ngày đăng: 09/04/2024, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w