1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận môn pháp luật đại cương về giải quyết tình huống chia tài sản

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình thức chính thể: Hình thức chính thể nhà nước là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập m i quan hố ệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao kh

Trang 1

1 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - -

BÀI THẢO LUẬN

MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 3

3

Từ xa xưa khi con ngườ ắt đầu khai sinh ra cho đếi b n nay phải trải qua bốn kiểu nhà nước đó là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư ản, nhà nướ s c chủ nghĩa xã hội Dù ở ểu nhà nước nào con người cũng muốn hướng đến bình đẳng cho các tầ ki ng lớp xã hội và nhà nước xã hội ch ủ nghĩa là nhà nước đang được nhà nước trên thế ới nói chung và gi Việt Nam nói riêng Vai trò của nhà nước ở bất kì một quốc gia nào cũng đều rất to lớn Phương thức và hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đối với sự phát triển c a quủ ốc gia đó Chính vì vậy, chúng ta cần hiểu rõ về các hình thức của nhà nước để t ừ đó biết được cách quản lý và vận hành của t ng loừ ại đặc biệt b ộ máy nhà nước Việt Nam Ngoài ra bài tiểu lu n cậ ủa nhóm 4 có một bài tập nho nh v giỏ ề ải quyết tình huống chia tài sản để mọi người hiểu rõ hơn về cách phân chia cũng như các luật vận hành trong các tình hu ng v ố ề phân chia tài sản

Nhóm 4 – Pháp luật đại cương

Trang 4

4

1.1 Phân tích hình thức nhà nước

1.1.1 Hình thức chính thể:

Hình thức chính thể nhà nước là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập m i quan hố ệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân

Định nghĩa trên cho thấy, xem xét về hình thức chính thể của một nhà nước là xem xét trình tự và thủ ục thành lập cơ quan tố t i cao c a quy n lủ ề ực nhà nước, xem xét mối quan hệ giữa các cơ quan quyền l c t i cao cự ố ủa nhà nước v i nhau, ớ với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước và với nhân dân

1.1.1.1 Chính thể quân chủ:

● Khái niệm:

- Chính thể quân chủ là hình thức nhà nước, trong đó người đứng đầu nhà nước (vua, quốc vương, hoàng đế) được thi t lế ập theo nguyên tắc k ế truyền, là hình thức chính thể ph biổ ến của nhà nước ch ủnô và nhà nước phong kiến - Chính thể quân chủ là chính thể mà toàn bộ hoặc một ph n quy n lầ ề ực tối cao

của nhà nước được trao cho một cá nhân (vua, quốc vương…) theo phương thức ch yủ ếu là cha truyền con n i (th tố ế ập) Đây là hình thức được hành thành do tương quan lực lượng giai cấp trong xã hội khi tiến hành cách mạng dân chủtư sản nếu xét ở khía cạnh lịch sử

● Đặc trưng:

- Người đứng đầu nhà nước và về ặt pháp lý là người có quyề m n cao nhất của nhà nước là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự

- Đa số các vua lên ngôi bằng con đường cha truy n con nề ối nên đó là phương thức ch yủ ếu Tuy nhiên, các nhà vua sáng lập ra m t triộ ều đại mới thường

Trang 5

5 lên ngôi bằng các con đường khác như chỉ định, suy tôn, bầu cử, tự xưng, được phong vương hoặc tiếm quyền, song ở các triều vua sau, phương thức truyền k ế ngôi vua lại được duy trì và củng c ố

- Chính thể quân chủ là một thể chế hình thức chính quyền mà theo đó người đứng đầu là nhà nước vua hay n ữ hoàng Hiệ ại trên thế ới có 44 quốn t gi c gia còn tồ ại hình ức này vớn t th i 25 vị vua và nữ hoàng, trong đó nữ hoàng Anh đồng thời là nữ hoàng của 15 quốc gia quân chủđộc lập khác

Các dạng:

- Chính thể quân chủ có hai hình thức cơ bản:

+ Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối): người đứng đầu nhà nước - vua, hoàng đế - có quyền l c tuyự ệt đối Chính thể quân chủ tuyệt đối là loại hình của nhà nước phong ki n - ế Nhà nước không có cơ quan đại diện, không có hiến pháp Hiện trên thế giới còn Oman và Xuđăng là nước theo mô hình này.

+ Quân chủ hạn chế (tương đối): dạng là quân chủ đạ dii ện đẳng cấp, quân chủ nh h p (nhị ợ ị nguyên) và quân chủ đại ngh (ngh vi n) ị ị ệ người đứng đầu nhà nước ch n m m t ph n quy n lỉ ắ ộ ầ ề ực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan quy n lề ực khác như nghị ện Theo mô hình này, nhà nước ban hành hiến vi pháp; nhà vua không còn quyền l c tuyự ệt đối, hoạt động theo nguyên tắc “vua trị vì nhưng không cai trị” vua không có thực quyề- n

● Hình thức quân chủ tuyệt đối

- Quân chủ tuyệt đối là hình thức tổ chức Nhà nước mà quyền lực của Nhà nước nằm toàn bộ trong tay của Nhà Vua Nhà vua có quyền t ự ban hành luật, trực tiếp lãnh đạo bộ máy hành chính và Nhà Vua là cấp xét xử cao nhất - Hiện nay trên thế ới có nhà nướ gi c Arập Xêút, Ô man vẫn còn tổ chức Nhà

nước theo hình thức chính thể này Ở các Nhà nước này không có hiến pháp, không có các cơ quan đại diện, kinh Cô ran được sử dụng như một văn bản mang tính hiến pháp Nhà vua được xem như là người cha tinh thần Vua và gia t c cộ ủa Nhà Vua đóng vai trò quyết định về các vấn đề ệ trọ h ng của Nhà nước kể cả vấn đề quyết định xem ai sẽ là người được quyền thừa kế ngôi vua

Trang 6

6

• Hình thức quân chủ hạn chế (hay còn gọi là quân chủ lập hiến) : Hình

thức chính thể quân chủ h n ch ạ ế được phân thành hai loại: Quân chủ nhị nguyên và Quân chủ đại nghị

- Thứ nhất: Về hình thức quân chủ nhị nguyên: Ở hình thức chính thể này nguyên tắc phân chia quyề ực được áp dụn l ng ở mức độ nhất định, tức là ở đây có sự phân chia giữa quy n lề ập pháp và quyền hành pháp Quyền lập pháp trên danh nghĩa thì nó sẽ thuộc thẩm quyền của Nghị Viện, còn quyền Hành pháp thì thuộc về Nhà Vua, Nhà vua có thể thực hiện tr c tiếp hoự ặc gián tiếp thông qua Chính phủ do Nhà vua thành lập Quyền tư pháp của chế độ này có chịu s ự ảnh hưởng của Nhà vua Mặc dù đứng trên danh nghĩa Nhà Vua không có quyề ập pháp nhưng Nhà vua có thể tác độn l ng trực tiếp đến quá trình lập pháp thông qua quyền phủ quyết tuyệt đố ủa mình Nhà vua có quyềi c n giải thể Nghị Viện

- Thứ hai: Quân chủ đại ngh ị ngày nay được thành lậ ở các nước tư bản phát p triển như Anh, Nhật Bản, Bỉ, và ở một số nước đang phát triển như Thái Lan, Campuchia, Chính thể này phát triển theo nguyên tắc phân chia quyền lực, trong đó nguyên tắc phân chia quyền tối cao là của Ngh ịViện trước quy n ề hành pháp được th a nhừ ận Nguyên tắc này đòi hỏi Chính phủ do Quốc vương thành lập phải nhận được sự tín nhiệm của Nghị viện Quốc vương phải chỉ định người đứng đầu đảng chiếm đa số tuyệt đối s ố ghế ở Nghị Viện (H ạ Nghị Viện) làm người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) Thủ tướng sẽ có thẩm quy n l a chề ự ọn các thành viên của Chính phủ Sau đó toàn thành viên của Chính phủ được đưa ra để Nghị Viện bi u quyể ết tín nhiệm Sau khi được Ngh ị Viện tín nhiệm thì Quốc vương bổ nhiệm toàn bộ ành viên của Chính phủ th 1.1.1.2 Chính thể ộng hòa : c

• Khái niệm:

- Chính thể ộng Hòa là hình thức nhà nước, trong đó nguyên thủ C quốc gia được lập theo m t chế bầu cử nhất nh ộ độ đị

- Chính thể cộng hòa là một trong hai mô hình nhà nước được s d ng hi n nay ử ụ ệ trên thế giới, nhiều qu c gia lố ớn đang áp dụng mô hình nhà nước để xây dựng

Trang 7

7 đất nước Trong đó có nhiều quốc gia lớn nhất nhì trên thế ới đang áp dụ gi ng mô hình này như Pháp, Hoa Kỳ, Ý, Trung Quốc…

- Hình thức chính thể ộng hòa: là hình thức chính thể c mà ở đó quyền lực cao nhất cơ quan được b u ra trong m t kho ng th i gian nhầ ộ ả ờ ất định, có hai loại: chính thể cộng hòa quý tộc và chính thể cộng hòa dân chủ

• Đặc điểm

- Quyền lực tối cao củ nhà nước theo chính thể ộng hoà không thuộc về ột a c m người mà được thực hiện thông qua các cơ quan đại diện do cử tri bầu ra Điểm khác nhau cơ bản giữa nhà nước cộng hoà và nhà nước quân chủ là ở cách thức thiết lập người đứng đầu nhà nước Việc bầu cử người đứng đầu nhà nước thay th cho vi c k ế ệ ế truyền được coi là một bước phát triển trong tư tưởng chính trị và pháp luậ ủa nhân loạt c i

● Hình thức

- Chính thể cộng hòa là hình thức t ổ chức nhà nước dân chủ, văn minh của nhân loại, trong đó quyền l c t i cao cự ố ủa nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong m t th i gian nhộ ờ ất định Chính thể ộng hòa có 2 biế c n d ng ch y u ạ ủ ế là cộng hòa đại ngh ịvà cộng hòa tổng thống Ngoài ra, còn có hình thức chính thể cộng hoà lưỡng tính là hình thức tổ chức nhà nước vừa có đặc điểm của cộng hoà tổng thống, vừa có đặc điểm của cộng hoà đại nghị Tuy nhiên, nếu căn cứ vào cách thức thực hiện quyền bầu cử, hình thức chính thể ộng hoà c có 2 biến dạng là cộng hoà dân chủ (quyền tham gia b u c ầ ử được quy định về hình thức pháp lý với các tầng lớp nhân dân lao động) và cộng hòa quý tộc (quyền b u c ầ ử chỉ quy định cho t ng lầ ớp quý tộc).

- Chính thể cộng hòa là hình thức tổ chức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong nhiệm kỳ nhất định Đây cũng là hình thức tổ chức chính quyền nhà nước phổ biến nhất hiện nay ở các nhà nước tư sản

- Các nước xã hội chủ nghĩa là những nước theo chính thể ộng hòa dân chủ c được đặc trưng bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào việc thành lập các cơ quan đại diện của mình.

Trang 8

8 ❖ Hai dạng chính thể cộng hoà:

• Cộng hoà dân chủ

- Khái niệm: Là chính thể mà về mặt pháp lý, quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan t i cao cố ủa quyề ực nhà nướn l c thu c v mộ ề ọi công dân khi có đủ nh ng ữ điều kiện luật định Chính thể này có nhi u dề ạng tùy theo từng kiểu nhà nước như cộng hòa chủ nô, cộng hòa phong kiến, cộng hòa tư sản và cộng hòa xã hội chủ nghĩa.

- Hình thức nhà nước, trong đó nguyên thủ quốc gia và cơ quan lập pháp do nhân dân bầu ra Trong tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử đều có chính thể cộng hòa dân chủ như cộng hòa dân chủ chủ nô (Aten); cộng hòa dân chủ phong ki n (Napoli - Italia, Nopgorot - Nga); cế ộng hòa dân chủ tư sản và cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, ở dưới nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến, chính thể quân chủ chuyên chế là hình thức nhà nước ph biổ ến Chính thể cộng hòa dân chủ tư sản th hiể ện dưới ba hình thức là cộng hòa tổng th ng, ố cộng hòa nghị viện và cộng hòa lưỡng tính Chính thể ộng hòa dân chủ c xã h i chộ ủ nghĩa được th hiể ện dưới ba hình t ức là Công xã Pari, cộng hòa xô h viết, cộng hòa dân chủ nhân dân.

- Các nước có chính thể ộng hòa dân chủ c đều xác lập nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (hoặc xuất phát từ nhân dân) Mọi công dân đến tuổi do pháp luật quy định đều được tham gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện trung ương và địa phương Chính thể ộng hòa dân chủ c là hình thức chính thể ph biổ ến của nhà nước hiện đại

• Cộng hoà quý tộc

- Khái niệm: Là chính thể mà quyền bầu cử và được bầu vào cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước chỉ thuộc về t ng lầ ớp quý tộc Chính thể này chủ yếu t n tồ ại ở ột số nhà nước chủ nô như Sparta, La Mã… m

- Tìm hiểu chính thể này ta cần tìm hiểu 2 nhà nước đó là nhà nước La Mã (Từ thế kỉ IV đến th kế ỉ I TCN) và nhà nước Xpac (Từ ế kth ỉ VII đến thế ỉ IV k TCN) ở 2 nhà nước này nói riêng và ở chính thể ộng hòa quý tộc nói chung c

Trang 9

9 thì tuy có đại hội nhân dân nhưng vai trò của nó rất h n ch ạ ế vì nhân dân không mang tính thực quyền mà chỉ mang tính hình thức trong việc quyết định các vấn đề quan tr ng ọ trên thự ếc t quy n l c thu c v hề ự ộ ề ội đồng trưởng lão gồm 28 thành viên đại diện cho 28 bộ lạc do giới quý tộc bầu ra từ hàng ngũ quý tộc (nhà nước Xpac) còn ở nhà nước La Mã thì thực quy n n m trong tay viề ằ ện nguyên lão bao gồm những quí tộc trên 60 tuổi được bầu và giữ chức vụ suốt đời Trong thể ch này hội đồng trưởng lão hay viện trưởng lão có quyền ế quyết định các vấn đề quan tr ng cọ ủa đất nước và có quyền ban hành pháp luật trước khi đưa ra dai hội nhân dân

- Ngoài ra ở nhà nước Xpac giới quý tộc quân sự ầu ra 2 vua có quyề b n lực ngang nhau và ngang quyền với hội đồng bộ trưởng Có hội đồng giám sát gồm 5 người là đại di n cho t ng lệ ầ ớp quý tộc giàu có lớp trên được giới quý t c bộ ầu ra và có quyền l c r t l n, cự ấ ớ ó thể kiểm soát hoạt động c a ca hủ ội đồng trưởng lão và cả 2 vua Còn ở nhà nước La Mã 1 hội đồng chấp chính được b u ra tầ ừ hàng ngũ đại quý tộc làm nhiệm vụ điều hành đất nước và quản lý xã hội theo nhiệm kỳ 1 năm.

- Chính thể cộng hòa chủ nô và những biến d ng cạ ủa nó là những hình thức của n n cề ộng hòa cổ điển sơ khai, tuy chỉ là nền dân chủ chủ nô nhưng nó cũng thể hi n sệ ự ến bti ộ vượt b c trong l ch sậ ị ử loài người và nhiều đặc điểm mà các nhà nước hiện đại ngày nay còn phải học tập tuy nhiên trong quá trình phát triển do ảnh hưởng của nhiều yếu tố đặc biệt là sự phát triển của nhanh chóng của quan hệ sản xuất ở phương Tây đã làm thay đổi tương quan lực lượng giữa các thế ực thế l l ực chính trị … đã làm cho chính thể ộng hòa đã c d n th ầ ế chỗ ởi chính thể quâ b n ch ủ trong giai đoạn sau

1.1.2 Hình thức cấu trúc:

Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn v ịhành chính - lãnh thổ và xác lập m i quan h giố ệ ữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau Như vậy, khi xem xét hình thức cấu trúc của một nhà nước là xem xét cách thức cấu tạo nhà nước thành các cấp chính quyền từ trung ương xuống địa phương, địa vị của chính quyền mỗi cấp cũng như quan hệ giữa các cấp chính

Trang 10

10 quy n về ới nhau Theo đó, hình thức cấu trúc nhà nước có thể được chia thành hai d ng ch yạ ủ ếu là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang, ngoài ra có thể có một d ng cạ ấu trúc nhà nước không cơ bản là nhà nước liên minh.

Nhà nước đơn nhất

- Là hình thức cấu trúc nhà nước truyền thống và rất phổ biến trên thế ớ gi i, tuy nhiên hình thức cấu trúc này rất đa dạng và phức tạp, ph thuụ ộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của mỗi nước

- Mỗi nước có cách thức riêng để phân định thành các đơn vị hành chính lãnh thổ với tên gọi riêng Thực tiễn cho thấy, các nước có thể phân chia thành cấp trực thuộc trung ương; một ho c nhi u cặ ề ấp trung gian và cuối cùng là cấp cơ s Mở ặt khác, việc thiết lập bộ máy chính quyền theo đơn vị hành chính lãnh thổ ở các nước cũng khác nhau, địa vị của mỗi cấp chính quyền ở các nước cũng không giống nhau

- Nhìn chung, nhà nước đơn nhất có đặc điểm cơ bản là: chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ; địa phương là những đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền; cả nước có một hệ thống chính quyền và một h ệ thống pháp luật; quan h giệ ữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương và chính quyền địa phương các cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới…

- Công dân có 1 quố ịch: do hình tc t hức cấu tạo là “đơn nhất” nên dân cư cũng chỉ mang trong mình 1 quốc tịch Có thể kể đến Việt Nam, Ba Lan, Pháp, Nhật,

- Các nhà nước đơn nhất tiêu biểu có thể ể đến là: Trung Quố k c, Vi t Nam, ệ Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Anh, Brunei Darussalam, Cuba, Lào,

Nhà nước liên bang (Federal State)

Trang 11

11 - Được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau Chẳng hạn, nhà nước liên

bang có thể được hình thành từ việc các nhà nước đơn nhất tự nguyện liên kết với nhau, có thể thông qua con đường xâm chiếm, mua bán lãnh thổ Ch ng ẳ hạn: Liên Xô, Tiệp Khắc, 13 bang đầu tiên của Mỹ Bang Florida là Mỹ mua của Tây Ban Nha, bang Louisiana mua của Pháp, bang Alaska mua của Nga ; cũng có thể từ một nhà nước đơn nhất được liên bang hóa Bở ậy, hình i v thức cấu trúc nhà nước liên bang cũng rất đa dạng và phứ ạp c t

- Ở mức độ chung nhất, có thể thấy nhà nước liên bang có đặc điểm cơ bản là: chủ quyền qu c gia vừa do chính quyền liên bang vừa do chính quyền các ố bang n m giắ ữ; có sự phân chia quyền l c giự ữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang, sự phân chia này có thể ễn ra trên mộ ố di t s ho c cặ ả ba lĩnh vực là lập pháp, hành pháp, tư pháp; các bang tự ổ chức chính quyề t n của bang mình, tự ban hành pháp luật cho bang mình; cả nước tồn tại nhiều hệ thống chính quyền, nhiều hệ ống pháp luậth t song song, một của liên bang, một của mỗi bang…

Nhà nước liên minh

- Nhà nước liên minh là nhà nước được hình thành từ sự liên kết của các quốc gia có chủ quyền, tự nguyện hợp thành một liên minh tự nguyện nhằm thoả mãn những lợi ích chung nhất định về nhi m vệ ụ chính trị, kinh tế ho c quốc ặ phòng Nhà nước liên minh chỉ mang tính tạm thời và có thể tách ra bất cứ lúc nào sau khi nhà nước này hoàn thành một nhiệm vụ nào đó Một vài liên minh có thể ể k đến như EU liên minh châu âu, Liên minh Nga - Belarus

Trang 12

12 - Quân chủ tuyệt đối là hình thức tổ chức Nhà nước mà quyền lực của Nhà nước

nằm toàn bộ trong tay của Nhà Vua Nhà vua có quyền tự ban hành luật, trực tiếp lãnh đạo bộ máy hành chính và Nhà Vua là cấp xét xử cao nhấ t - Hiện nay trên thế ới có nhà nướ gi c Va ti căng, ả ập Xê- - -r -út, Brunei và Ô-man

vẫn còn tổ chức Nhà nước theo hình thức chính thể này Ở các Nhà nước này không có hiến pháp, không có các cơ quan đại diện, kinh Cô ran được sử dụng như một văn bản mang tính hiến pháp Nhà vua được xem như là người cha tinh thần Vua và gia tộc của Nhà Vua đóng vai trò quyết định về các vấn đề h ng cệ trọ ủa Nhà nước kể ả ấn đề c v quyết định xem ai s ẽ là người được quyền thừa kế ngôi vua.

+ Tại Va-ti-căng, Giáo hoàng là người nắm quyền lực tối cao của Tòa thánh và chính quyền nhà nước Va-ti-căng, thâu tóm cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Hội đồng Hồng y Giáo chủ đóng vai trò như cơ quan lập pháp, nhưng về thự ế chỉ là cơ quan tư vấn cho Giáo hoàng, soạc t n thảo các thánh luật và văn bản khác để Giáo hoàng công bố

+ Ả - rập Xê-út không có cơ quan lập pháp, chỉ có Hội đồng tư vấn được thành l p t ậ ừ tháng 12- 1993 Các thành viên Hội đồng này do Quốc vương bổ nhiệm, có quyền đề xuất lập pháp, tranh luận các chính sách của chính phủ, nhưng không có quyề ập pháp, không có quyền thành lập hay bãi miễn chính phủn l + Tại Brunei, phải đến tháng 9 - 2004, Hội đồng lập pháp ới được thành lậm p lại

sau 20 năm không tồn tại Các thành viên Hội đồng do Quốc vương bổ nhiệm, sau đó sẽ được thay thế bằng một Hội đồng mới với một số nghị sĩ được bầu trực tiếp Ch ủ trì công việc c a Hủ ội đồng là Quốc vương

+ Ô-man cũng có một cơ quan lập pháp hai viện, nhưng trên thực t ế chỉ đóng vai trò tư vấn

➔ Trừ Va- -ti căng là trung tâm Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, ba nước quân chủ chuyên chế còn lại đều là các nước quân chủ ồi giáo, tổ H chức bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Hồi, những tàn tích phong kiến còn lưu lại đậm nét trong đ i sống xã hộờ i Gần đây, mặc dù có một s cải cách dân ch ố ủ được thực hiện, nhưng sự phát triển toàn diện của đất nước vẫn ph ụ thuộc vào “đấng minh quân”,

Trang 13

13 người n m gi quy n l c t i cao trong b ắ ữ ề ự ố ộ máy nhà nước Cơ quan lập pháp nếu có cũng chỉlà cơ quan tư vấn chứ không phải là một nhánh quyề ực đ i trọng vn l ố ới Nhà vua.

● Quân chủ ạ h n chế:

- Vua (hay Nữ hoàng) là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng hơn là thực quyền Còn hoạt động lập pháp do nghị viện nắm giữ, hoạt động hành pháp do thủ tướng nắm giữ, và hoạt động tư pháp do tòa án đảm nhiệm (Tam quyền phân lậ ) p

- Tại các công quốc như Luxembourg, Monaco, Andorra, Liechtenstein, người đứng đầu là Đại công tước hay là Hoàng thân, Vương công Tạ Mã Lai Á và i Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất còn tồ ại hình thứn t c các tiểu vương - Hiện nay không chỉ nước Anh mà nhiều quốc gia khác trên thế giới, mặc dù tên gọi là quân chủ hạn chế nhưng lại được đánh giá là nhà nước dân chủ, ví dụ như nhà nước Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Luxembourg, Thụy Điển ở châu Âu hay Nhật Bản ở châu Á

• Chính thể ộng hòa: c

● Cộng hòa dân chủ

- Là chính thể mà về mặt pháp lý, quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước thu c vộ ề mọi công dân khi có đủ những điều kiện luật nhất định Chính thể này có nhiều dạng tùy theo từng kiểu nhà nước như cộng hòa chủ nô, cộng hòa phong kiến, cộng hòa tư sản và cộng hòa xã hội chủ nghĩa

● Cộng hòa quý tộc

- Chính thể ộng hòa quý tộ c c t n t i ch y u trong th i k ồ ạ ủ ế ờ ỳ nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến và các nhà nước thuộc địa n a phong kiử ến như nhà nước c ng ộ hoà quý tộc La Mã, nhà nước cộng hoà quý tộc Xpac, nhà nước chiếm hữu nô l ệ (thế k ỉXII - XI trước Công nguyên) Chính thể cộng hòa quý tộc trong khuôn khổ các nhà nước phong kiến đã tồn tại ở m t sộ ố thành phố thuộc các nước phương Tây như: Vênêxia (Italia) vào thế kỉ XVIII; Phirenxê (Italia) thế kỷ XIV - XV; Hamburg, Bremen, Nurnberg (Đức) vào thế ỉ k XVI - XVIII

Trang 14

14 1.2.1.2 Hình thức cấu trúc

• Hình thức cấu trúc đơn nhất:

- Vương quốc Anh và Bắc Ireland là một ví dụ về một nhà nước đơn nhất Scotland, X ứ Wales và Bắc Ireland có một quy n t ề ự trị nhất định, những quyền hạn đó được Qu c hố ội Vương quốc Anh ủy thác, có thể đơn phương ban hành luật ho c h y bặ ủ ỏ các quyền cho Scotland, X Wales, Bứ ắc Ireland (Anh không có quyền phân quyền) Nhiều tiểu bang không có khu vực sở hữu mức độ tự chủ nhất định Tại các quốc gia như vậy, các vùng địa phương không thể ban hành luật riêng cho mình Ví dụ tại Cộng hòa Ireland và Vương quốc Na Uy

• Hình thức cấu trúc liên bang:

- Các quốc gia thể chế liên bang, các chính quyền cấp dưới chia sẻ quyền hạn với chính quyền trung ương một cách bình đẳng thông qua hiến pháp, và phải được chấp thuận b i cả hai bên Điều này có nghĩa là các chính quyền địa ở phương có quyền tồn tại và quyền hạn mà chính quyền trung ương không thể thay đổi Các nhà nước liên bang điển hình là Mỹ, Ấn Độ, Mexico, CHLB Đức, Thụy Sĩ, Áo,

- Tại Mỹ, công dân sinh ra chỉ có 1 quố ịc t ch Mỹ xét trong mối quan h ngoệ ại giao với các tiểu bang và tùy theo luật riêng của ừng bang mà mỗi công dân t có quyền và nghĩa vụ riêng

Ví dụ: Sơ đồ BMNN ở Liên bang Hoa Kỳ thể hiện cơ cấu tổ chức của chính quy n th ng nh t theo chi u d c tề ố ấ ề ọ ừ địa phương lên TW Ở đây, có sự phân quyền cho địa phương và các bang có quyền nhất định do luật pháp của các từng bang quy định

- Về h ệ thống pháp luật thì m i bang s ỗ ẽ có hệ ống pháp luật, cơ quan nhà nướ th c riêng Trong đó, một hệ thống là chung cho toàn liên bang, có thẩm quyền tối cao trên toàn lãnh thổ, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quy n trong phề ạm vi bang đó

+ HTPL của Nhà nước Liên bang thống nhất trên toàn lãnh thổ

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w