Nhận định sai, căn cứ theo khoản 4 Diéu 72 BLTTDS 2015, khi đưa ra yêu cầu phản tô thì bị đơn có nghĩa vụ tương tự với nghĩa vụ của nguyên đơn, trong đó không chỉ bao gồm nghĩa vụ chứng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO
[][]
1296———
TRUONG DAI HOC LUAT
¢ Neuyén Hoang Van An e Neuyén Nhir Phuong Anh ¢ Nguyén Ngọc Duy ¢ Buwi Nguyén Khang
Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 3 năm 2024
2253801011110 2253801011253 2253801012092 MSSV: 2253801015006 MSSV: 2253801015031
MSSV
MSSV 2253801015056 : 2253801015072 : 2253801015131
Trang 2BANG PHAN CÔNG NHIỆM VỤ
- Phân tích án 3.- | Nguyễn Hồng Minh Huy - Thảo luận cùng nhóm
- Làm nhận định, phân tích án 6 Quách Bảo UyênChỉ |_ Thảo luận cùng nhóm
8 Bùi Nguyên Khang - Thảo luận cùng nhóm
- Trỉnh bày hình thức cho bài nhóm
Trang 3
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 4
MỤC LỤC
PHAN 1: NHAN ĐỊNH 0 2H HH HH 2h Hy Hu Huy uy gu rờe 1
1 Bi don chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi có đưa ra yêu cầu phản tố - s22 ren run 1
2 Tài liệu đọc được nội dung được coi la chimg cir nếu là bản sao có công chứng -c s25: 1
3 Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên toa phải được lập biên bản về việc giao nhận chimg ctt 1
4 Chi có Thâm phán mới có quyền ra quyết định trưng câu giám định 2 nhớt 1
5 Trong tố tụng dân sự, Thâm tra viên không có quyên lay lời khai của đương sự noi 2
6 Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự 2n 2112221122 rr ta 3
7 Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiêm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự 3
PHẢN 2: BÀI TẬP 222222 022022 e re 6 1 Xác định chủ thê có trách nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng minh? - eeeeeeeeeereeeeeen 6 2 Xác định những vấn đề cân phải chứng mỉnh? - 2 2n 2n 2122221212222 rryg 6
3 Xác định tải liệu, chứng cứ cần có khi các chủ thê thực hiện việc chứng minh? -scccssscsss+++ 7
PHAN 3: PHÂN TÍCH ÁN 2222211 t2 121210222 re 9
2 Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và không đồng ý về việc Tòa án cấp phúc
thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ông H và ông S vào lúc 16 giờ 20 phút ngảy 24/7/2019 trong dia DVD mà người đại diện theo ủy quyển của nguyên đơn cung cấp tại phiên tòa phúc thâm không được xem là chứng cứ hợp pháp? (Lưu ý: Nêu rõ luận cứ cho các nhận xét) - 11 3 Tir cac van dé nêu trên, tom tat bản án xoay quanh vẫn đề đang phân tích2 - nen Hư 12
Trang 5PHAN 1: NHAN ĐỊNH
1 Bi don chi cé nghia vu ching minh khi cé dwa ra yéu cau phan to Nhận định sai, căn cứ theo khoản 4 Diéu 72 BLTTDS 2015, khi đưa ra yêu cầu phản tô thì bị đơn có nghĩa vụ tương tự với nghĩa vụ của nguyên đơn, trong đó không chỉ bao gồm nghĩa vụ chứng minh mà còn các nghĩa vụ khác được quy định tại Điều 70, 71
BLTTDS 2015 Ví dụ, khi bị đơn đưa ra yêu cầu phản tô thì bị đơn có nghĩa vụ nộp tiền
tạm ứng án phí theo quy định của pháp luật, căn cứ theo khoản 1 Điều 146 BLTTDS 2015
Mặt khác, bi đơn không chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi đưa ra yêu cầu phản tô mà bị đơn còn có nghĩa vụ chứng minh khi phản đối yêu cầu của người khác đối với mình, căn cứ
theo khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015
2 Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản sao có công chứng
Nhận định sai Căn cứ theo khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015, tài liệu đọc được nội
dung được coi là chứng cứ nêu là bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp Nói khác đi, nêu bản sao có công chứng nhưng không hợp pháp thì không được coi là chứng cứ 3 Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ
Nhận định đúng Theo khoản 2 Điều 96 BLTTDS 2015, việc đương sự giao nộp tài
liệu chứng cứ phải được lập biên bản Biên bản được quy định tại điều khoản chưa được
định nghĩa cụ thê, tuy nhiên có thể được xem là biên bản giao nhận chứng cứ khi nội dung biên bản thê hiện việc đương sự đã giao chứng cứ thông qua chữ ký và điểm chỉ; và Toà án đã nhận chứng cứ thông qua con dấu
Trang 64 Chỉ có Thâm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định
Nhận định sai Không phải mọi trường hợp ra quyết định trưng cầu giám định đều
do Thâm phán ra quyết định mà các trưng cầu giám định bồ sung sẽ do Tòa án ra quyết
định hoặc trưng cầu giám định lại trong trường hợp đặc biệt sẽ do Viện trưởng VKS Nhân dân tối cao, Chánh án TANDTC giám định lại căn cứ theo khoản 4, khoản 5 Điều 102
BLTTDS 2015 5 Trong tô tụng dân sự, Thâm tra viên không có quyền lấy lời khai của đương sự
Nhận định này là sai Theo quy định về việc lây lời khai của đương sự tại khoản l Điều 98 BLTTDS 2015 thì chỉ nhắc đến Thâm phán tiến hành lấy lời khai của đương sự
Thẩm phán phải tự mình ghi hoặc Thư ký Tòa án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản:
“Thâm phán chỉ tiễn hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đây đủ, rõ ràng Dương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình Trường hợp đương sự không thể tự viết được thì Thâm phán lấy lời khai của đương sự Việc lấy lời khai của đương sự chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa đây đủ, rõ ràng Thâm phán tự mình hoặc Thư ký Tòa án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản Thẩm phán lấy lời khai của đương sự tại trụ sở Tòa án; trường hợp cân thiết có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa án.”
Việc lây lời khai của đương sự không nằm trong bất cứ nhiệm vụ nào được nêu trong quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thâm tra viên tại Điều 50 BLTTDS 2015:
“Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm tra viên có nhiệm vụ, quyên hạn sau đây:
1 Thâm tra hồ sơ vụ việc dân sự mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giảm đốc thẩm, tái thẩm
2 Kết luận về việc thẩm tra và báo cáo kết quả thâm tra, đề xuất phương án giải quyết vụ
việc dân sự với Chánh án Tòa đn 3 7u thập tài liệu, chứng cứ có HêH quan đến vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật
này
Trang 74 Hỗ trợ Thẩm phán thực hiện hoạt động tổ tụng theo quy định của Bộ luật này 5 Thuc hién nhiệm vụ khác theo quy định của Bộ luật này.”
Tuy nhiên, cũng có những quan điểm cho rằng Thẩm tra viên có thê thực hiện lấy
lời khai của đương sự! Vì theo điểm a khoản 2 Điều 97 BLTTDS 2015, một trong những biện pháp ma Tòa án có thê thực hiện để thu thập được tài liệu, chứng cứ đó là lấy lời
khai của đương sự Căn cứ theo khoản 3 Điều 50 BLTTDS 2015 quy định nhiệm vụ,
quyền hạn của Tham tra vién: “Thu thập tài liệu, chưng cứ có liên quan đến vụ việc dân
sự theo quy định của Bộ luật này” Do vậy, Thâm tra viên có thê thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án dân sự thông qua việc lấy lời khai của đương sự, người làm chứng
Nhưng đối với nhóm thì quan điểm này không đúng vì luật đã quy định rõ Thâm phán là người lấy lời khai và tự mình ghi lời khai hoặc Thư ký Tòa án ghi Tại khoản 3 Điều 50
BLTTDS 2015 cũng đã quy định rõ về nhiệm vụ quyền hạn của Thâm tra viên: “ 7w thập tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.” Theo
“quy định của Bộ luật này.” thì Thâm phán phải là người lẫy lời khai của đương sự chứ không được phân công Thâm tra viên làm thay
6 Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tô tụng dân sự Nhận định trên sai Theo khoản I Điều 100 BLTTDS 2015, khi có yêu cầu của đương sự hoặc xét thấy có sự mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng, Thâm phán có thê tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau; giữa các đương sự và người làm chứng đề làm sáng tỏ sự thật khách quan trong các tình tiết, nội dung của
vụ việc dân sự
7 Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự
Nhận định trên là sai Theo Điều 6 BLTTDS 2015 và khoản 7 Điều 70 BLTTDS
2015 thì đương sự có quyền và nghĩa vụ thu thập tài liệu chứng cứ đề chứng minh cho
1 Thẩm tra viên được lấy lời khai người tham gia tỖ tụng và làm Thư ký phiên tòa (n.d.) tapchitoaan.vn https: //tapchitoaan vn/tham-tra-vien-duoc-lay-loi-khai-nguoi-tham-gia-to-tung-va-lam-thu-ky-phien-
%C4%91%C6%B0%C6%A Ing%20s%E1%BB%B 1%2C%20ng %C6%BO%E 1% BB%IDiI%201%C3%AIM%20ch %EI%BB%A9ng
Trang 8yêu cầu của mình là có căn cứ hợp lý, đối với tài liệu chứng cứ không thê thu thập được
thì mới có quyền đề nghị Tòa án thu thập những tài liệu, chứng cứ đó chứ không có quyền yêu cầu Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay cho đương sự Ngoài ra, theo quy định
tại Điều 21 BLTTDS 2015 về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong to tụng dân sự thì
không quy định về nghĩa vụ thu thập chứng cứ thay cho đương sự khi đương sự có yêu x x
cau Tra loi cau hỏi sau đây:
Phân biệt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn và bị đơn trong tổ tụng dân
sự? Vì sao có sự khác biệt đó?
Cung cấp chứng cứ là hoạt động tố tụng trong đó các chủ thể chứng minh giao nộp chứng cứ cho Toà án đề làm căn cứ bảo vệ quyền lợi cho chính mỉnh.? Theo quy định tại khoản 1 Điều 96 BLTTDS 2015, cung cấp chứng cứ được xác định là quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình Toà án giải quyết vụ án
Thứ nhất, điểm khác biệt thứ giữa nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn và bị đơn trong tố tụng dân sự trước hết nằm ở thời điểm phát sinh nghĩa vụ cung cấp chứng cứ Xuất phát từ nguyên tắc "Bằng chứng nằm ở người khẳng định, không phải ở người
2z„„t
phú nhận" (ei ineumbit probatio, qui dicit, non qui negat)) - khi một chủ thê cho rằng quyên lợi của mình bị xâm phạm thì chủ thê đó phải có chứng cứ, chứng minh mỗi quan hệ biện chứng, tính nhân quả của quyền lợi hợp pháp bị ảnh hưởng hoặc thiệt hại Nguyên tắc này cũng được BLTTDS Việt Nam năm 2015 phản ảnh thông qua quy định tại khoản 1 Điều 91 Theo đó, về nguyên tắc, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn phát sinh kề từ khi nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Toả án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Đối với bị đơn, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của chủ thê này thường phát sinh sau nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn Bị đơn có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ khi họ phản đối yêu cầu của nguyên đơn hoặc có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn (khoản
2 Điều 91 BLTTDS 2015, khoản 4 Điều 72 BLTTDS 2015)
? Trường Đại học Luật TPHCM (2017), Giáo trình Luật TỔ tụng đân sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia
Việt Nam
3 Watson, Alan , chủ biên (1998) [1985] "22.3.2" Thông báo của Justinian Philadelphia: Nha xuat ban Dai hoc
Pennsylvania ISBN 0-§122-1636-9
Trang 9Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định một số trường hợp ngoại lệ trong đó khi khởi kiện nghĩa vụ chứng minh không thuộc về nguyên đơn mà thuộc về bị đơn Cụ thể, khoản 1 Điều 91 BLTTDS 2015 ghi nhận 2 trường hợp mà nghĩa vụ cung cấp chứng minh khi
nguyên đơn khởi kiện thuộc về bị đơn Ngoài ra, theo quy định tại khoản 4 Điều 203 Luật
sở hữu trí tuệ 2005, đối với vụ án về “xám phạm quyền đối với sáng chế là quy trình sản xuất sản phẩm" thì nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn gần như được loại trừ và thay
vào đó bị đơn là chủ thể có nghĩa vụ chứng minh.
Trang 10PHAN 2: BAI TAP
1 Xác định chủ thế có trách nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng minh? Trong tình huống trên, bà Trang là người khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Trọng phải bồi thường thiệt hại do việc thi công hai căn nhà của ông gây ra cho nhà của bà Trang, do đó bà có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh việc thi công căn nhà của ông Trọng là nguyên nhân khiến nhà bà Trang bị hư hỏng, căn cứ theo khoản I Điều 91
BLTTDS 2015
Ông Trọng là bị đơn không đồng ý với các khoản tiền bà Trang yêu cầu ông phải bồi thường, do đó ông có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ và chứng minh mình không có nghĩa vụ bồi thường đổi với các khoản chi phí đó, căn cứ theo khoán 2 Điều 91 BLTTDS 2015
2 Xác định những vấn đề cần phải chứng minh?
Về phía nguyên đơn: Căn cứ theo khoản 1 Điều 91 BLTTDS 2015, nguyên đơn muốn yêu cầu bị đơn bồi thường thì phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ sau đây đề chứng minh cho các yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp:
1 Chứng minh quá trình thi công của ông Trọng đã trực tiếp gây hư hỏng nghiêm trọng đến nhà của bà và việc gây hư hỏng này đủ căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại căn cứ theo khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 2 Chứng minh chỉ phi tháo dỡ: 9.000.000 đồng là số tiền bà đã bỏ ra để sửa chữa và yêu cầu bồi thường thiệt hại đúng số tiền đó
3 Chứng minh giá trị thiệt hại tài sản bên trong nhà: 20.066.000 đồng là số tiền bà
đã bỏ ra để sửa chữa và yêu cầu bồi thường thiệt hại đúng số tiền đó 4 Chứng minh thư từ và chi phí đi lại tính từ ngày 21/8/2012: 6.000.000 đồng: Chi
phí thuê Công ty kiểm định lần I ngày 22/10/2012: 12.100.000 đồng: Chi phí thuê Công ty kiêm định lần 2 ngày 20/01/2017: 10.500.000 đồng Tổng số tiền là 489.6 13.000 đồng
Ngoài ra, đối với những yêu cầu bồi thường về giá trị nhà bị hư hỏng:
154.747.000 đồng và chỉ phí thuê nhà ở từ ngày 01/7/2012 đến 01/01/2018 (66 tháng):
6