1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận tuần 6 chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng cứ, chứng minh trong tố tụng dân sự
Tác giả Nguyễn Thọ Huy, Lê Anh Thư, Nguyễn Khoa Nhat Minh, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Huỳnh Thủy Tiên, Lé Hong Van, Hỗ Lê Phúc Thịnh, Nguyễn Hà Yến Nhi, Lê Thành Nhân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tiên
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Tổ tụng dân sự
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Đối với yêu cầu phản tổ thì bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này.” Nghiã vụ chứng minh của bị đơn khi nào có yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ích hợp

Trang 1

Khoa Các Chương trình đảo tạo đặc biệt Lớp Chất lượng cao Dân sự - Thương mại — Quốc tế 46 F

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

BAI TAP THAO LUAN TUAN 6

CHUNG CU, CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU

Bộ môn: Luật Tổ tụng dân sự

Giảng viên: TS Nguyễn Văn Tiên

Thành viên

Trang 2

DANH MUC TAI LIEU VIET TAT 1 BLTTDS: Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015 sửa đổi bô sung 2019, 2020

2 QĐ: Quyết định

Trang 3

hợp pháp.” và khoản I Điều 68 BLTTDS 2015: “1 Đương sự trong vụ án dân sự là cơ

quan, tô chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.” Như vậy về cơ bản nghĩa vụ chứng minh luôn thuộc về đương sự trong đó có

nguyên đơn, bị đơn Áp dụng khoản 4 Điều 72 BLTTDS 2015: “Đưa ra yêu câu phản tổ

đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn Đối với yêu cầu phản tổ thì bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này.” Nghiã vụ chứng minh của bị đơn khi nào có yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình là khi bị đơn đưa ra yêu cầu phản tố với nguyên đơn Nhưng ngoài ra bị đơn còn có nghĩa vụ chứng minh khi bị đơn phản đối yêu cầu của người khác đối với mình

Câu 2 Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản sao có công chứng Nhận định sai

Vì theo Khoản | Điều 95 BLTTDS thì “Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ

nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tô chức có thâm quyền cung cấp, xác nhận.” như vậy néều chỉ nói Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nêu là bản sao có công chứng là chưa chính xác

Câu 3 Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cử

Nhận định đúng

Theo Khoản 2 điều 96 BLTTDS 2015:

2 Việc đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án phải được lập biên bản Trong

biên bản phải ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điêm của tài liệu, chứng cứ; số bản,

sô trang của chứng cứ và thời gian nhận; chữ ký hoặc điểm chỉ của người giao nộp, chữ ký của người nhận và dấu của Tòa án Biên bản phải lập thành hai bản, một bán lưu vào

hồ sơ vụ việc dân sự và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ

Câu 4 Chỉ có Thâm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định Nhận định trên là sai

Trang 4

Theo điểm b khoản 2 Điều 2l Luật giảm định tư pháp 2012 quy định người trưng cầu

giám định có nghĩa vụ ra quyết định trưng cầu giám định bằng văn bản và cũng tại khoản 2 Điều 2 của Luật này quy định thì người trưng cầu giám định bao gồm cơ quan tiên hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Vậy nên không phải chỉ mình Thâm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định, mà người có quyền ra quyết định trưng cầu giám định bao gồm cả cơ quan tiễn hành tổ tụng và người tiễn hành tố tụng

Câu 5 Trong tô tụng dân sự, Thấm tra viên không có quyền lấy lời khai của đương

sự:

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 97 BLTTDS 2015

Theo đó, Trong giai đoạn giám đốc thâm, tái thâm, Thẩm tra viên có thê tiền hành các biện pháp thu thập tài liệu, chứng cứ quy định tại các diém a, g va h khoan 2 Điều này Khi Thâm tra viên tiến hành biện pháp quy định tại điểm g khoản 2 Điều này, Tòa án phải ra quyết định, trong đó nêu rõ lý do và yêu cầu của Tòa án Qua quy định trên cho thấy, trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thâm, Thâm tra viên có thể tiến hành 03 biện

pháp thu thập tài liệu, chứng cử là:

1 Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng:

2 Yêu cầu cơ quan, tô chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện

vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự;

3 Xác minh sự có mặt hoặc vắng mặt của đương sự tại nơi cư trủ

Khi tiến hành biện pháp thu thập tài liệu, chứng cứ “Yêu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp

tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đên việc giải quyết

vụ việc dân sự”,

Việc Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 quy định cụ thê các biện pháp thu thập tài liệu,

chứng cứ của Thâm tra viên đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng khi thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của người tiên hành tô tụng mới được bô sung này

Như vậy, trong tố tụng dân sự, Thâm tra viên vẫn có quyền lấy lời khai của đương sự Câu 6 Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tô tụng dân sự:

Nhận định sai

Theo khoản I Điều 100 BLTTDS 2015, theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng thì Thâm phán mới tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc giữa

3

Trang 5

các người làm chứng với nhau Nói cách khác, nêu không có yêu cầu của đương sự hoặc khong thay co mau thuan trong lời khai của các đương sự, người làm chứng thì Thâm phán không tiễn hành đối chất Do đó, Đối chất không là thủ tục bắt buộc trong tổ tụng

dân sự

Câu 7 Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự

Nhận định Sai CSPL: Điều 6, Điều 21 và khoản 7, Điều 70 BLTTDS Theo quy định tại Điều 6 và khoản 7 Điều 70 BLTTDS thì đương sự có quyền và nghĩa

vụ thu thập tài liệu chứng cứ để chứng minh cho yéu cau cua mình là có căn cứ hợp ly, đối với tài liệu chứng cứ không thê thu thập được, có quyền đề nghị Tòa án thu thập những tài liệu, chứng cứ đó Đương sự không có quyền yêu cầu Viện kiêm sát phải thu thập chứng cử thay cho đương sự Ngoài ra, theo quy định tại Điều 21 về Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự thì không quy định về nghĩa vụ thu thập chứng cứ thay cho đương sự khi đương sự có yêu câầu Có thê nói thêm rằng: Trong quá trinh

tiễn hành tổ tụng Viện kiểm sát chỉ tiền hành hoạt động kiểm sát của mình, Viện kiểm sát

chỉ thực hiện quyền thu thập tài liệu chứng cứ trong trường hợp cần chứng cứ chứng

minh cho quyền kháng nghị của mình đối với các Bản án, Quyết định của Tòa án

Trả lời câu hỏi sau đây: Phân biệt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn và bị đơn trong tổ tụng dân sự? Vì sao có sự khác biệt đó?

Khoản I Điều 6 Bô đuâttố tụng dân sự 2015 quy định:

“{, Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ đômg thu thâp, giao nô chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiêm, yêu cầu bảo vêr quyền và lợi hợp pháp của người khác có quyền và nghĩa vụ thu thâp, cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự.”

Đối với nguyên đơn: Kế từ khi làm đơn khởi kiện, việc chứng minh yêu cầu đối với

nguyên đơn là nghĩa vụ Bởi ls, nguyên đơn chính là chủ thê khởi xướng nên nguyên đơn phải là chủ thê đầu tiên thực hiệm viêư chứng minh Nếu nguyên đơn đưa ra yêu cầu mà không chứng minh được yêu cầu của mình là có căn cứ, có trong thực tế hoặc đưa ra những chứng cử không có giá trị chứng minh, trong khi đó bị đơn lại đưa ra được chứng cứ có tính thuyết phục đề phản đối yêu cầu của nguyên đơn thì yêu cầu của nguyên đơn

ss bị Tòa án bác bỏ

Về phía bị đơn, họ là người bị kiện ss phát sinh nghĩa vụ đối với bị đơn nếu:

Trang 6

Bi don co yéu cau phan tố đôi với yêu cầu của nguyên đơn hoặc bị đơn đưa ra yêu cầu liên quan đến yêu câu của nguyên đơn Trường hợp bị đơn đưa ra yêu cầu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn thì bị đơn phải cung cấp chứng cứ để chỉ ra yêu cầu đó có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý hay không, có đúng đắn không? Khi đó nguyên đơn cũng có

quyên phản đối lại yêu cầu đó của bị đơn, đồng thời phải chứng minh cho việc phản đối

yêu cầu của mình; Bị đơn không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn (có thê bị đơn chỉ chấp nhận phần yêu cầu và phản đối phần còn lại của yêu cầu đó hoặc không chấp nhận hoàn toàn) hoặc thậm chí chỉ trong trường hợp bị đơn đang năm giữ chứng cứ liên quan đến nguyên đơn Bên cạnh đó, Điều 91 quy định những trường hợp đương sự không phải chứng minh thé hiêm sự tôn trọng và bảo vệ quyền con người, theo đó đương sự được loại trừ một phần nghĩa vụ chứng minh khi:

Người tiêu dùng không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ Trong trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh được đảo ngược cho bên bị kiện - Bên bị kiện phải chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại

Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp được cho tòa án tài liệu, chứng cứ vỉ lý do tài liệu, chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho tòa án

Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

Sự khác biệt giữa nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn và bị đơn khác nhau xuất phát từ vai trò tố tụng khác nhau của hai loại chủ thê này Nguyên đơn buộc phải chuẩn bị cho mình bằng chứng, chứng cớ xác thực để căn cứ vào đó mà có thể chứng minh yêu cau cua minh là hợp lý, từ đó có lí do thuyết phục Tòa án công nhận quyền và lợi ích hợp pháp của mình Ở phía bên kia, bị đơn cũng có quyền và có nghĩa vụ đưa ra bằng chứng chống lại lập luận của nguyên đơn Tòa án căn cứ vào bằng chứng mà bị đơn cung cấp để công nhận quyền hoặc yêu cầu của bị đơn mà nguyên đơn đang yêu cầu xem xét lại hoặc

phản đối Mặt khác, bị đơn được suy đoán vô tội cho đến khi Tòa án ra quyết định hoặc

bản án tuyên bồ khăng định quyền và nghĩa vụ của bị đơn, vậy nên đề phán tô hoặc bác bỏ yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn buộc có nghĩa vụ cung cap chứng cử cho Tòa án Tuy nhiên, cần phải hiểu là ở đây, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án của nguyên đơn và bị đơn không nằm trong trường hợp quy định tại Điều 91, Điều 92 BLTTDS

Trang 7

PHAN 2: BAI TAP

1 Xác định chủ thể có trách nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng mình? Theo khoản I, khoán 2 Điều 91 BLTTDS 2015, đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và đương sự phản đôi yêu câu của người khác đôi với mình đêu phải có nghĩa vụ thu thập, cung cập, giao nộp cho Tòa án chứng cử đê chứng minh cho yêu cầu hoặc sự phản đối của mình là có căn cứ Trong tình huống này, bà Trang và ông Trọng là đương sự trong vụ án nên cả hai đều có trách nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng minh trong quá trình tham gia tô tụng

2 Những vẫn đề cần phải chứng mình - Việc ông Trọng tiễn hành xây dựng thi công dẫn đến hư hỏng nghiêm trọng căn nhà của bà Trang

- Gia trị nhà hư hỏng do nhà vị đó gây ra

- Giá trị thiệt hại tài sản bên trong

- Chi phi tháo dỡ và chi chi thuê nhà từ ngày 01/7/2012 đến 01/01/2018

3 Xác định tài liệu, chứng cứ cần có khi các chủ thể thực hiện việc chứng mình?

Theo Điều 95 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 qui định về các tài liệu được coi là chứng cứ của vụ việc dân sự

Như vậy tài liệu, chứng cứ cần có khi các chủ thê thực hiện việc chứng minh là: Đối với

bà Trang là các giây tờ hoặc các tài kiệu nghe được nhìn được, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định hoặc khai bằng lời tại phiên tòa, Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc; kết quả giám định tài sản chứng minh ông Trọng phải gây thiệt hại và các nguồn khác mà pháp luật có quy định được xác định là chứng cứ theo điều kiện, thủ tục mà pháp

luật quy định

Đối với ông Trọng là các giấy tờ hoặc các tài kiệu nghe được nhìn được, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định hoặc khai băng lời tại phiên tòa chứng mình ông Trọng không gây thiệt hại

Trang 8

PHAN 3: PHAN TICH AN

1 Chứng cứ là gì? Nguyên tác xác định chứng cứ?

- Theo Điều 93 BLTTDS chứng cứ là: “ Điều 93 Chứng cứ

Chứng cử trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tô chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập

được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cử

để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.”

Và tại Điều 94 BLTTDS quy định các nguồn của chứng cứ: “Điều 94 Nguồn chứng cứ

Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:

— Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử; 2 Vật chứng;

3 Lời khai của đương sự; 4 Lời khai của người làm chứng:

5 Kết luận giám định; 6 Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ: 7 Kết quả định giá tài sản, thâm định giá tài sản;

8 Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vĩ pháp lý do người có chức năng lập; 9 Văn bản công chứng, chứng thực;

10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” - Nguyên tắc xác định chứng cứ là theo quy định tạ Điều 95 BLTTDS:

“Điều 95 Xác định chứng cứ 1 Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cử nếu là bản chính hoặc bản sao có

công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tô chức có thâm quyên cung cap, xác nhận

2 Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cử nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuât xứ của tài liệu nêu họ tự thu âm, thu hình

Trang 9

hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài

liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thụ âm, thu hình đó

3 Thông điệp dữ liệu điện tử được thể hiện dưới hình thức trao đôi đữ liệu điện tử, chứng

từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử

4 Vật chứng là chứng cử phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc

5 Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi là chứng cứ nếu được

ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa

âm thanh, hình ảnh theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên tòa 6 Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo

đúng thủ tục do pháp luật quy định

7 Biên bản ghi kết quả thấm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thâm định được

tiên hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định

8 Kết quả định giá tài sản, kết quả thâm định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá, thẩm định giá được tiễn hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định

9 Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập tại chỗ được coi

là chứng cứ nếu việc lập văn bán ghi nhận sự kiện, hành vi pháp ly được tiên hành theo

đúng thủ tục do pháp luật quy định 10 Văn bản công chứng, chứng thực được coi là chứng cứ nếu việc công chứng, chứng thực được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định

11 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định được xác định là chứng cứ theo điều kiện, thủ tục mà pháp luật quy định.”

2 Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và không đồng ý về việc Tòa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghỉ âm nói chuyện giữa ông H và ông Š vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 trong đĩa DVD mà người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn cung cấp tại phiên tòa phúc thấm không được xem là chứng cứ hợp pháp? (Lưu ý: Nêu rõ luận cứ cho các nhận xéô

*Khong dong ý:

Can ctr theo Diéu 93, khoan 1 Diéu 94 va khoan 2 Diéu 95 BLTTDS, em khéng dong y

với Tòa án phúc thấm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ông H và ông S vào lúc l6 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 trong đĩa DVD do người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn cung cấp tại phiên tòa không được xem là chứng cứ hợp pháp Vì đĩa DVD ghi âm là tài liệu nghe được, đây được xem là nguồn chứng cứ Và bản ghi âm này thê hiện sự việc có thật là lời nói của ông H và ông S, kèm theo đĩa DVD ghi âm là văn bản

8

Trang 10

tường trình về nội dung ghi âm, tức là đã có văn bản trình bày về xuất xứ của tải liệu

Vậy nên nội dung ghi âm này được xem là chứng cứ hợp pháp theo khoản 2, Điệu 95

BLUTTDS

*Đồng ý: Mặc dù đĩa DVD ghi âm được xem là chứng cứ hợp pháp theo khoản 2, Điều 95, BLTTDS, tuy nhiên, quá trình xem xét đánh giá chứng cứ Tòa án ss xác định nội dung ghi âm này có là sự việc khách quan không, hoặc yêu cầu giám định, xác nhận giọng nói

trong bản ghi âm, lời nói có bị cắt ghép, chỉnh sửa không, có thê hiện đúng tính chất nội

dung ghi âm và sự kiện có liên quan không Hơn nữa, nội dung ghi âm đó có liên quan

đến tình tiết cần thiết của vụ án hay không Kết luận lại, để bản ghi âm được Toà án chấp nhận là chứng cứ của vụ án thì phải đảm bảo được các điều kiện theo Luật định Nếu

không, bản ghi âm đó chỉ được xem là tài liệu có liên quan, có giá trị tham khảo chứ không có giá trị chứng minh trong việc xác định sự thật của vụ án

3 Từ các vấn để nêu trên, tôm tặc bản an xoay quanh vấn để đang phân tích? Nguyên don: Ba Mai Thi Ngoc L, sinh năm 1973; trủ tại: 288/79/6, tô 67, khu phố 7, phường P, thành phô T, tính Bình Dương

Bi don: Ba Tran Thi H, sinh nam 1960, trú tại: 561/89, tổ 11, khu phố 1, phường H, thành phô T, tỉnh Bình Dương

- Tại đơn khởi kiện ngày 03/6/2016 và quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn trình bày: Đất tranh chấp tại phường H, thành phô T, tinh Binh Duong có nguon goc của ông cô ngoại bà L là cố Lê Minh L Lúc còn sống, cố Lực tạo lập được một phần đất ruộng diện tích khoảng 30 000m2, tại phường H, thành phố T, tính Bình Dương Sau khi cố L chết, năm 1963 con của cô L là cụ Lê Thị Y (bà ngoại của bà L, bà H) và ông Lê Văn Y (cháu nội của cô L, con của cụ Lê Văn L1 — Thầy giáo Chương) cho vợ chồng cụ Nguyễn Văn V, cụ Trần Thị B (là cha mẹ bà H) mướn một phần đất trong tông diện tích đất nêu trên

của cô Lực để canh tác Diện tích đất còn lại 805m2, cụ Y và con của cụ Y là bà Lê Thị B sử dụng

Cu Y, ba B quan ly str dung phan dat diện tích 805m2 trên ôn định từ năm 1963 đến năm

1973 thì cụ Y chết Sau khi cụ Y chết, bà B, ông Mai Ngọc Là (chồng bà B) và các con tiếp tục quản lý, sử dụng Năm 1996, bà B, ông L chết, các con bà B bao gồm: Ba L, ba Mai Ngọc L, ông KI, ông K2, ông DI, bà D, bà LI, bà L2, ông D2, ông V tiếp tục quản

lý, sử dụng diện tích đất do bà B chết đề lại Năm 2013, bà L, bà Mai Ngọc L„ ông KI,

ông K2, ông DI, bà D, bà LI, bà L2, ông D2, ông V làm thủ tục để phân chia thừa kế phần đất còn lại của bà B thì bà L phát hiện bà Trần Thị H khi làm thủ tục kê khai đăng

ký quyền sử dụng đất đã kê khai thêm một phân diện tích đất khoảng 300m2 của bà B và được Ủy ban nhân dân thị xã T cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

9

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w