1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật tố tụng dân sự hoạt động đánh giá chứng cứ điện tử trong tố tụng dân sự

35 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động Đánh Giá Chứng Cứ Điện Tử Trong Tố Tụng Dân Sự
Tác giả Dương Đỗ Bửng An, Lê Quang Anh, Phạm Nguyễn Mai Chi, Nguyễn Khắc Bảo Hân, Nguyễn Thị Thanh Hoàng, Trần Thục Quyền, Nguyễn Hằng Bảo Trân
Người hướng dẫn ThS. Phan Nguyễn Bảo Ngọc
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Luận văn
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,46 MB

Cấu trúc

  • II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC DANH GIA CHUNG CU DIEN TU TRONG TO TUNG DAN SỰ (12)
    • 2.1.1. Về tính xác thực chứng cứ điện tử (13)
    • 2.1.3. Về tính hợp pháp của chứng cứ điện tử Căn cứ theo Điều 93 Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015 quy định về chứng cứ là những (15)
    • 2.1.6. Về tính hữu dụng của chứng cứ điện tử (16)
  • HU SỬ DỤNG CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỎ TỤNG DẦN SỰ (27)

Nội dung

Vì những đặc điểm riêng của mình so với chứng cứ nói chung, chứng cứ điện tử gây ra một số khó khăn nhất định cho cơ quan tiến hành t6 tụng và người tiền hành tổ tụng khi thu thập, xác

II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC DANH GIA CHUNG CU DIEN TU TRONG TO TUNG DAN SỰ

Về tính xác thực chứng cứ điện tử

Chứng cứ điện tử là một loại chứng cứ đặc biệt, nó phải được xác thực và có có điều kiện về việc xác thực nó đề sử dụng làm chứng cứ trước Tòa của các bên đương sự

Vậy liệu Tòa án sẽ sử dụng những cách nào để xác thực những chứng cứ điện tử đó và xem xét về độ đáng tin cậy, chính xác và nguyên vẹn của các chứng cứ đó? Và làm cách nào đề xem từng thực thê chứng cứ có đáp ứng các yêu cầu pháp lý, yêu cầu công nghệ, yêu cầu chứng minh, tích hợp của các thực thể chứng cứ điện tử là phù hợp với một giải thích thuyết phục đề đưa vào sử dụng Căn cứ vào Điều 93 của Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015, các nhà làm luật đã quy định “Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật ” Việc ở Điều luật này quy định về tính “có thật” của các chứng cứ được hiểu là tính xác thực của chứng cứ Hiện nay, hệ thông pháp luật ở ta vẫn chưa nói rõ về yêu cầu đánh giá của tính xác thực trong chứng cử điện tử Nên dựa vào thực tiễn xét xử, Tòa án có thê xem xét đánh giá thông qua những vấn đề xảy ra xung quanh chứng cứ điện tử đó

Ví dụ về Tại Bản án số 80/2019/DS-PT ngày 11/4/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh về tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do danh dự, nhân phẩm, uy tín xâm phạm thì bị đơn là chị Đỗ Thị O cung cấp tin nhắn trao đôi giữa chị O và nguyên đơn là anh Đỗ Thanh N nhưng anh N không thừa nhận và chị O cũng không chứng minh được chủ thê khởi tạo tin nhắn là anh N nên Tòa án không chấp nhận các chứng cứ mà chị O cung cấp Theo đó, cho thấy pháp luật Việt Nam hiện nay chưa quy định rõ về vấn đề đánh giá xác thực bằng văn bản, nhưng trên thực tiễn lại rất coi trọng việc xác thực chứng cứ điện tử, và đánh giá rất kỹ cảng về nó

2.1.2 Về tính liên quan của chứng cứ điện tử

Theo khoỏn 2 Điều 108 Bộ luật Tố tụng Dõn sự 2015 “2 7ửa ỏn phải đỏnh giỏ từng chứng cứ, sự liên quan giữa các chứng cứ và khẳng định tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị chứng mình của từng chứng cứ ” tại khoản 2 Điều này nói về việc đánh giá chứng cứ có nhắc đến việc khắng định “tính hợp pháp” của chứng cứ đó Điều đó cho thấy, tính liên quan của chứng cứ được pháp luật Việt Nam xem là một trong những tiêu chí để đánh giá, kiểm tra chứng cứ Mà chứng cử điện tử lại là một loại hình của chứng cứ Nên đối với chứng cứ điện tử muốn được chấp nhận và di vao sử dụng thì việc xét đến tiêu chí về tính liên quan là bắt buộc và phải đáp ứng tiêu chí này Tuy nhiên, có thể nói pháp luật Việt Nam vẫn chưa minh thị về nội dung của van dé nay vì chưa có một văn bản pháp luật nào quy định rõ về như thế nào là tính liên quan, tính liên quan thể hiện như thể nào, và nội hàm bên trong của nó ra sao Để hiểu rõ được tính liên quan của chứng cứ điện tử, ta phải hiểu từ chứng cứ điện tử là gì Chứng cứ điện tử hiểu nôm na là hoạt động của con người trên các nền tảng công thông tin mạng và để lại dấu vết Những dấu vết đó là chứng cứ của con người trên hệ thông mạng và dữ liệu công nghệ, và nó cũng chính là chứng cử điện tử của con người

Hiểu như vậy thì ta có thê thấy chứng cứ điện tử sẽ phản ánh hai sự việc trong một vụ án Thứ nhất là nội dung hoạt động của con người có liên quan đến tình tiết vụ án, về nội dung ta cần đánh giá xem nội dung hoạt động của chủ thê trên phương tiện điện tử có liên quan đến nội dung của vụ án đề ra Thứ hai là thông tin định danh của con người đó có tính xác thực liên quan đến nội dung của hoạt động trên, ở đây chủ thể về định danh cần đánh giá kiêm tra xác định rõ ràng hơn về chính xác chủ thể, phương tiện, địa điểm thực hiệu cụ thể và chủ thể đó đã có hoạt động giúp cá thê hoá liên quan đến nội dung của vụ án Nếu một chứng cử điện tử được đánh gia kiểm tra đáp ứng đủ điều kiện của hai sự việc nêu trên thì chứng cử điện tử đó được đem vào sử dụng cho vụ án đây Ở thực tiễn xét xử của Việt Nam, ta có Bản án số 735/2019/DS-PT ngày 21/8/2019 về tranh chấp bôi thường thiệt hại về danh dự, nhân phâm của Tòa án nhân dân Thành phó Hồ Chí Minh thì Tòa án đã không chấp nhận chứng cứ điện tử Tại đây, các nguyên đơn là Trường Mầm non H đã khởi kiện ông Nguyễn Huy H với chứng cứ điện tử là một acc facebook mang tên “H N” đã đăng thông tin sai sự thật về trường mầm non H với nội dung “A1 có con em học ở trường mầm non H thì cần thận trường đang dùng nước giếng khoan gần nghĩa địa cho các cháu dùng”, và Toà án cấp Phúc thâm đã không chấp nhận chứng cứ đó và cho rằng tài khoản facebook mọi người đều có thể tạo lập dễ dàng cho nên việc cho răng tai khoản facebook “H N” là không có căn cứ và bên nguyên đơn cũng không chứng minh

14 được điều đó Điều này cho thấy trong Tổ tụng Dân sự của pháp luật Việt Nam cũng đã đề cao về tính liên quan của chứng cử điện tử trong những vụ việc thực tẾ và coi xem tính liên quan là một thủ tục quan trọng trong việc đánh giá chứng cử điện tử.

Về tính hợp pháp của chứng cứ điện tử Căn cứ theo Điều 93 Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015 quy định về chứng cứ là những

Điều đó cho thấp, ở trong Bộ luật Tổ tụng Dân sự ở pháp luật Việt Nam cũng đã quan tâm và đặt tính hợp pháp của chứng cứ điện tử là một vẫn đề quan trọng của việc đánh giá chứng cứ điện tử và phải tuân thủ theo quy địmh của pháp luật Tuy nhiên, nhìn chung hiện nay về vấn đề này pháp luật ta vẫn chỉ là khái niệm vẫn chưa có văn bản nào quy định rõ ràng về trình tự hay cách thức để đánh giá một chứng cứ điện tử, vậy nên ở nước ta chứng cứ định tử rất khó để đánh giá và kiểm tra về tính hợp pháp của chúng Đề xác định được tính hợp pháp của chứng cứ điện tử, ta phải nắm bắt được những thông tin liên quan đến vấn đề cá nhân của chủ thể định danh của chứng cứ điện tử đó

Nhưng về quyền riêng tư, Hiến pháp 2013 quy định tại Điều “7 Ä⁄Zoi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn 2 Mọi người có quyền Bị mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Không ai được bóc mở, kiêm soái, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.” Cho thây, trong Hiến pháp quy định về quyền riêng tư là bất khả xâm phạm, nên trong lĩnh vực dân sự, việc xác định, đánh giá chứng cử điện tử đó có tính hợp pháp hay không là điều khá khó đồi với các Thâm phán, vì chưa có căn cứ nào cụ thê cho vấn đề này Tuy nhiên, tính hợp pháp vẫn là một tính quan trọng và bắt buộc đề chấp nhận chứng cứ điện tử đó, và là một thủ tục để đánh giá chứng cứ điện tử có được đem vào sử dụng hay không

2.1.4 Về độ tin cậy của chứng cứ điện tử

Chứng cứ điện tử được thu thập trong môi trường kỹ thuật, có thể thông qua an ninh mạng hay những hoạt động ảo trên các cổng thông tin Hiện nay, pháp luật Việt Nam không quy định về khái niệm hay cách thứ đánh giá về độ tin cậy của chứng cứ điện tử

Du vậy, việc đánh giá độ tin cậy của nó vẫn là một thủ tục quan trọng và phải được đánh giá kỹ càng, hết sức cân trọng Đối với riêng chứng cứ điện tử là một loại chứng cứ mang nặng yếu tô công nghệ, nên mức độ tin cậy lại càng phải cần sự đánh giá cân thận thông qua các tiêu chí như: Liệu kỹ thuật đã được thử nghiệm hay chưa; nó đã được trải qua sự đánh giá nghiêm túc hay chưa; tỷ lệ lỗi đã biết có liên quan đến kỹ thuật này hay không; chuẩn kiểm soát hoạt động của có có tồn tại và được duy trì hay không và kỹ thuật này có được cộng đồng khoa học chấp nhận rộng rãi hay không Đánh giá độ tin cậy của chứng cứ điện tử phải dựa trên kết quả đúng đắn của yêu cầu công nghệ” Như vậy, có thể thấy mức độ tin cậy là một thủ tục bắt buộc trong quá trình đánh giá chứng cử điện tử

2.1.5 Về tính toàn vẹn của chứng cứ điện tử

Một trong những thủ tục đánh giá chứng cứ điện tử không thê thiếu là đảm bảo được độ toàn vẹn của chứng cứ Tuy vậy nhưng hiện nay việc đánh giá được một chứng cứ điện tử có được toàn vẹn dé phản ảnh đúng nội dung của vụ án hay không lại là một việc kha kho khan Vi hién nay, muốn đánh giá được tính nguyên vẹn của chứng cử điện tử thì phải dựa vào trạng thái mỗi quan hệ, tức là khi nhận được các chứng cứ liên quan đến điện tử Toà án phải đảm báo được toàn bộ nội dung trong chứng cứ điện tử đó phải được giữ nguyên hoàn toàn từ giai đoạn nhận và bảo quản chứng cứ ở trạng thái an toàn Ở pháp luật Việt Nam và Bộ luật Tổ tụng Dân sự hiện nay vấn đề này vẫn chưa được quy định rõ ràng và còn nhiều hạn chế trong việc quy định về trạng thái nguyên vẹn của chứng cử điện tử Nhưng thực té, trong các vụ án xét xử, Toa an vẫn phải thực hiện thủ tục này trong quá trình đánh giá chúng.

Về tính hữu dụng của chứng cứ điện tử

Để một chứng cứ điện tử được chấp nhận và đem vào sử dụng, thì tính hữu dụng cũng phải được đánh giá kỹ càng, nó được coi là giá trị sử dụng của chứng cứ điện tử đó

Toà án sẽ đánh giá về nội dung của loại chứng cứ đó, rồi xếp nó vào một nhóm Việc chứng cử này có được đem ra sử dụng hay không tủy thuộc vào tính hữu dụng của nó Sẽ có chứng cứ được chấp nhận và có chứng cứ không, tuỳ vào mức độ hữu dụng mà chứng cứ đem lại Đây cũng là thủ tục cuối cùng trong việc đánh giá một chứng cứ điện tử Đề

17 Lê Tân Quan (2022), Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tứ, tr.102

2.2 Trình tự, thủ tục đánh giá chứng cứ điện tử trong Tố tụng Dân sự theo quy định pháp luật và thực tiễn xét xử một số quốc gia trên thế giới

2.2.1 Quy định về chứng cứ điện tử trong TỔ tụng Dân sự tại Cộng hoà Pháp

Dựa trên nguyên tắc Tổ tụng Dân sự của Cộng hoa Pháp có nguyên tắc tự do định đoạt (Principle dispositif), xuất phát từ yêu cầu hợp lý của bên có nghĩa vụ chứng minh, Tham phan co thé yêu cầu hoặc ra lệnh các bên đương sự còn lại xuất trình tài liệu, chứng cứ Bên cạnh đó, trong Tổ tụng Dân sự của Pháp còn có nguyên tắc sự cân bằng - là sự cộng hưởng giữa nguyên tắc đối đầu và kiểm tra (7he Balance between Adwersarial and Inquisitorial Principles) Theo 46, nguyén tac nay dat ra rang Tham phan c6 quyén ra lệnh thực hiện bất kỳ biện pháp điều tra thích hợp nào về mặt pháp lý dé thu thập chứng cu (Sdch “Evidence in Civil aw - France”, Martin Oudin, duoc phat hanh ngay 27 tháng 9 năm 2015'), kê cả việc áp dụng biện pháp điều tra trong Luật Tổ tụng Dân sự của Pháp quy định

Trước khi tiếp cận vấn đề về bằng chứng số trong pháp luật của Cộng hoà Pháp, ta cần có cái nhìn khái quát đối với lĩnh vực pháp lý và quan điểm của quốc gia này về bằng chứng nói chung Trong pháp luật Pháp, có sự phân biệt rõ ràng giữa hai loại chứng cứ, bao gồm: chứng cứ liên quan đến một sự kiện pháp lý (evidence concerning a legal fact') - có thê được định nghĩa là hành vi của một người, trong đó sẽ làm phát sinh trách nhiệm và chứng cứ liên quan đến một giao dịch pháp lý (evidence concerning a legal transaction”) - có thể được định nghĩa là sự thể hiện ý chí của một người trong việc tạo ra nghĩa vụ Để cho một bằng chứng trở nên có hiệu lực thì chúng phải tuân theo nhiều quy tắc khác nhau cả về hình thức và nội dung hoặc thậm chí là cá hai Như vậy, với các bằng chứng kỹ thuật số trong luật của Pháp là một trong những khía cạnh rất đáng đề xem xét

Từ đó, Luật liên quan trong bối cảnh này được lập ra, đó là LOI no 2000-230 du 13 mars 2000 portant adaptation du droit de la preuve aux technologies de l'information et relative a la signature électronique (1) (Dao luat chit ky dién tir s6 2000-230 diéu chinh cac quy tắc về bằng chứng công nghệ thông tin và liên quan đến chữ ký điện tử”) Luật này đã có

18 “Evidence m Civil Law - France”, Martin Oudin, được phát hành ngày 27/9/2015 [http://www.lex-localis press/index php/LexLocalisPress/catalog/book/28] (truy cap ngay 02/5/2024) 18 “AN OUTLINE OF THE FRENCH LAW ON DIGITAL EVIDENCE”, Digital Evidence in France, Philippe Bazin, tr.179

20 “AN OUTLINE OF THE FRENCH LAW ON DIGITAL EVIDENCE”, Digital Evidence in France, Philippe Bazin, tr.179

21 https ://www.legifrance gouv.fr/jorf/id/JORFTEXT0000003 99095#:~:text=%2D%20L'écrit%20sous

%20forme%20électronique.a%20en%20garantir%20l'intégrité ] (truy cap ngay 02/5/2024)

17 sự sửa đối, bô sung luật của nước Pháp được ban hành trước đó về bang chứng để phù hợp, thích ứng với thời đại công nghệ thông tin Để hiểu được những sửa đổi này ta cần phải tìm hiểu về hệ thống trước ngày 13 tháng 3 năm 2000, nguyên tắc cơ bản của bằng chứng phap ly duge goi la “preuve parfaite” (perfect evidence - bang ching hoàn hảo)

Chứng cứ là hoàn hảo vì nó đáp ứng được yêu cầu của pháp luật Vì vậy, nó có giá trị chứng minh cao hơn các dạng chứng cứ khác Cho đến luật ngày 13 tháng 3 năm 2000,

“bằng chứng hoàn hảo” đã được viết ra, nguyên bản và có chữ ký tay Tuy nhiên, khi đưa nguyên tắc này áp dụng trên thực tiến thì chúng đã bộc lộ những bất cập, khó khăn nhất định Hệ thông “bằng chứng hoàn hảo” này được tạo ra vào thời điểm tất cả các văn bản như hợp đồng đều được thực hiện trên giấy tờ” Song, trong tình hình công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, các văn bản thể hiện nội dung trên giấy tờ dường như biến mất Chính vì vậy, việc thực hành phải thay đôi khi màn hình trên các thiết bi công nghệ có thê trở thành phương tiện đề thực hiện các cam kết trong hợp đồng Từ đó, căn cứ theo Điều 1316 Bộ luật Dân sự Pháp, văn bản được định nghĩa nhu sau: “a prewve littérale, ou preuve par écrit, résulte d'une suite de lettres, de caractéres, de chiffres ou de tous autres signes ou Symboles dotés d'une signification dé hiéu, quels que soient leur support et leurs modalités de Transmission.” (Bang chứng tài liệu hoặc bằng chứng bằng văn bản là kết quả của mỘt chuôi các chữ cái, ký tự, hình ảnh hoặc bắt kỳ dấu hiệu hoặc biếu tượng nào khác có ý nghĩa dễ hiểu, bất kê phương tiện cũng như cách thức và phương tiện truyền tải của chúng là gì) Văn bản không còn chỉ là vật đựng bằng giấy nữa mà đó có thê là một thông điệp dù bất kê thông qua phương tiện hay cách thức truyền tải như thế nảo

Nếu là một loại tài liệu, chứng cứ điện tử thì cần thiết phải thực hiện thông qua một quy trình với độ đáng tin cậy cao nhằm có thê xác định được cơ quan nào có thấm quyền bảo vệ mối liên kết của chứng cứ điện tử ay với công cụ mà nó liên quan Độ tin cậy của quy trình đó sẽ được coi là cho đến khi có bằng chứng và ngược lại, khi chữ ký điện tử được tạo ra, danh tính của người ký được bảo đảm và tính toàn vẹn của văn kiện được bảo vệ, tuân theo các điều kiện được quy định bởi nghị định trong Conseil d'Etat (lorsque la signature électronique est créée, Videntité du signataire assurée et lintégrité de l’acte garantie, dans des condition fixées par décret en Conseil d’Etat)

Về phần chữ ký điện tử, phần văn bản này được đánh giá là một ngoại lệ trong quy tắc trung lập về công nghệ Chữ ký điện tử được định nghĩa là “quy trình nhận dạng đáng

22 “AN OUTLINE OF THE FRENCH LAW ON DIGITAL EVIDENCE”, Digital Evidence in France, Philippe Bazin, tr.179

18 tin cậy” Quá trình này đảm bảo “liên kết” với công cụ nhằm mục đích tạo thành cơ chế cơ bản của bằng chứng kỹ thuật số Đó là vấn đề kết nỗi một tệp tin nhắn với một tệp nhận dạng Hai tệp đó được liên kết với nhau tạo thành “giao dịch” hợp pháp theo đúng nghĩa của thuật ngữ này Đây là những gì hiện nay tạo thành la preuve parfaite électronique (bằng chứng điện tử hoàn hảo) Căn cứ theo định nghĩa chữ ký điện tử về độ tin cậy của quá trình tạo ra nó, theo đoạn thứ hai của Điều 1316-4 như sau: “orsqu'elle est électronique, elle bao gdm mét l'usage d'un procédé fiable d'identification garantissant son lien avec l'acte auquel elle s'attache., a fiabilité de ce procédé est présumée, jusqu'a preuve contraire, lorsque la signature électronique est créée, l’identité du signataire assurée et lintégrité de l’acte garantie, dans des conditions fixées par décret en Conseil d’Etat.”* (Khi 6 dang dién tir, no yéu cau sir dụng quy trình nhận dạng dang tin cậy để đảm bảo mối liên kết của nó với hành động mà nó được gắn vào Độ tin cậy của quy trình này được coi là, cho đến khi được chứng minh ngược lại, khi chữ ký điện tử được tạo ra, danh tính của người ký được đảm bảo và tính toàn vẹn của hành vĩ được đảm bảo, theo các điều kiện do nghị định của Hội đồng Nhà nước đặt ra)

Dựa trên thực tiễn xét xử của các cơ quan xét cử ở Pháp, đối với những tranh chấp xảy ra liên quan đến việc đưa ra những chứng cử điện tử, trong quyết định ngày

2/12/1997, Tòa án Giám đốc thấm Pháp đã phải xét xử về giá trị pháp lý của việc chuyển fax Đó là về một vụ việc về chuyển nhượng một khoản nợ đã được các bên đương sự sử dụng phương thức thông báo bằng cách chuyền fax Tuy nhiên, hành vi thực hiện quy trình thông báo như vậy bị tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết vì cho rằng trái với quy định của pháp luật trong thời điểm ấy là phải thông báo bằng văn bản đối với các trường hợp như vụ việc trên Trải qua một quá trình xác thực, thấm định chứng cứ điện tử mà mà các đương sự đã cung cấp và được Tòa án cho rằng: với các bản sao hoặc bản chuyển fax sẽ không được xem cung cấp chứng cứ bằng văn bản mà chỉ là cung cấp chứng cứ mang tính sơ bộ Cũng chính bởi vậy mà Tòa án Giám đốc thâm Pháp đã có sự thay đối quy định của pháp luật từ quyết định trong vụ án này Theo đó, Toả án xác nhận nếu các đương sự lựa chọn việc thông báo bằng cách truyền fax thì đưa ra hướng xử lý như sau: Một tài liệu có thê được viết và lưu giữ trên bất kỳ phương tiện nào, kế ca la fax, miễn là chúng đảm bảo được tính toàn vẹn và khả năng quy kết nội dung của nó đối với người viết được chí định đã được kiểm tra hoặc không bị tranh chấp Từ đó, Các quy tắc phát sinh từ quyết định này khá đơn giản và phát huy hiệu quả Theo đó, dù bằng phương

23 “AN OUTLINE OF THE FRENCH LAW ON DIGITAL EVIDENCE”, Digital Evidence in France, Philippe Bazin, tr.180

HU SỬ DỤNG CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỎ TỤNG DẦN SỰ

3.1 Thực tiễn việc sử dụng chứng cứ điện tử trong Tố tụng Dân sự tại Việt Nam

Sử dụng chứng cứ điện tử cũng như sử dụng chứng cứ, là hoạt động của chủ thê trong quá trình tham gia tố tụng ở các cơ quan tài phán khác nhau Không có sử dụng chứng cứ tốt thì hoạt động tô tụng không thể mang lại hiệu quả cao được Trong lĩnh vực dân sự, kinh tế với cơ quan tài phán là Tòa án hay trọng tài, hoặc các cơ quan tài phán khác, các giai đoạn tố tụng có khác nhau Tuy nhiên, đối mặt với hoạt động sử dụng chứng cứ điện tử thì cũng đều phải trải qua các công đoạn, giao nộp, thu thập, công bồ, kiêm tra, đánh giá, châp nhận, và cuôi cùng là chứng minh trên nên của chứng cứ điện tử

25 Lê Tân Quan (2022), Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tứ, tr.53-54 46 Lê Tân Quan (2022), Pháp luật Việt Nam về chứng cử điện tử, tr.99 4 Lê Tân Quan (2022), Pháp luật Việt Nam về chứng cử điện tử, tr.101

27 có được” Tuy nhiên, một vấn đề khá nan giải hiện nay là việc bảo mật thông tin đang là một vẫn đề đáng lo ngại khi mà thông tin được lưu trữ dưới dạng dữ liệu điện tử nếu được trích xuất ra nhằm phục vụ cho hoạt động Tố tụng có thể bị khai thác một các không chính xác hoặc đây đủ Hơn nữa, các văn bản pháp luật Việt Nam cũng chưa có quy định liên quan đến chứng cứ điện tử Điều này cũng làm ảnh hưởng đến việc xác thực chứng cứ điện tử trong quá trình Tố tụng tại Việt Nam Xuất phát từ lý do trên, cho nên trong hoạt động thực tiễn Tổ tụng Dân sự tại Việt Nam một số Tòa án vẫn chưa áp dụng cũng như châp nhận chứng cứ điện tử cho việc xét xử

Cy thé tai Ban án số 20/2019/KDTM-PT ngày 12/8/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa thì Tòa án không chấp nhận chứng cứ điện tử Tuy chứng cứ được phía bị đơn cung cấp là chứng cứ điện tử dưới dạng email: Invoice, nhung theo nhận định của Tòa cho rằng: “Tại phiên tòa phúc thẩm, bị đơn cung cấp các văn bản thê hiện nội dung các email và cho rằng các email này do khách hàng của bị đơn gửi cho bị đơn về việc phản ánh hàng kém chất lượng và phạt trừ tiền bán hàng của bị đơn Tuy nhiên các email đều có nội dung là tiếng nước ngoài, chưa được dịch sang tiếng Việt và chứng thực theo quy định tại khoản 3 Điều 96 Bộ luật TỔ tụng dân sự, không rõ người gửi và mỗi quan hệ giữa người gửi với bị đơn, nên các emall này không được xem là chứng cứ ` ,

Có thể thấy, thực tiễn xét xử tại Việt Nam trong việc sử dụng chứng cứ điện tử đang gặp một số vân đề như:

Thứ nhất, việc chứng minh các chủ thê khởi tạo, nắm giữ chứng cứ điện tử trong một trường mạng rộng lớn như vậy là không hè dễ, bởi vì không gian mạng vừa là hữu hình vừa là vô hình cho nên gây ra sự khó khăn trong việc xác định chủ thê khởi tạo chứng cứ điện tử, điều này đòi hỏi trình độ kỹ thuật cũng như sự trợ giúp từ các cơ quan chuyên môn tại Việt Nam phụ trách liên quan đến vấn đề này

Thứ hai, việc thu thập, bảo quản và sử dụng chứng cứ dữ liệu gặp khó khăn do trong quá trình sao chép, chuyên đôi dữ liệu trong chứng cứ điện tử có thê xảy ra việc mất dữ liệu hoặc dữ liệu bị biến đổi Đặc biệt là các đữ liệu có liên quan đến bí mật nhà nước, an ninh, quốc phòng Nguyên nhân cho lý do trên một phần cũng xuất phát từ trình độ kỹ thuật, công nghệ của các cơ quan chuyên môn trong vấn đề này do công nghệ điện tử là một lĩnh vực, phạm trù phức tạp và lĩnh vực này hiện nay lại ngày càng phát triển với

28 Lê Tân Quan (2022), Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử, tr.112

28 mức độ cao Vấn đề này khiến cho chứng cứ điện tử khó đạt được sự trọn vẹn so với chứng cứ truyền thong

Thứ ba, xuất phat từ một vẫn đề thực tế khi mà những người hành luật như Tham phán vẫn đang chưa hiểu rõ, nắm rõ về chứng cứ điện tử cũng như hiện tại chưa có các văn bản hướng dẫn, quy định cụ thê về chứng cứ điện tử dẫn đến việc khó khăn trong việc áp dụng, sử dụng chứng điện tử trong hoạt động Tổ tụng cũng như xác lập giá trị pháp lý đối với chứng cứ điện tử đó

3.2 Thực tiễn việc sử dụng chứng cứ điện tử trong Tố tụng Dân sự tại một số quốc gia trên thế giới

3.2.1 Thực tiễn việc sử dụng chứng cứ điện tử tại Cộng hoà Pháp

Hiện nay, việc sử dụng chứng cứ điện tử ngày càng được cụ thê hoá trong hệ thống văn bản pháp luật tại Cộng hoà Pháp, các quy định về bảo mật thông tin và chứng minh tính toàn vẹn dữ liệu của chứng cứ điện tử được xác địmh trong một số văn bản pháp luật như sau:

- Đạo luật số 2004-575 về tự do người dùng trên Internet (Loi n° 2004-575 du 21 juin 2004 pour la confiance dans l'économie numérique)” Đạo luật này đề cập đến các yêu cầu bảo mật thông tin đối với các dịch vụ trực tuyến Quy định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet và các nền tảng trực tuyến trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và dữ liệu của người dùng

- Đạo luật sô 78-17 về bảo vệ đữ liệu các nhân (Loi n° 78-17 du 6 janvier 1978 relative a l'informatique, aux fichiers et aux libertés)”° Đạo luật này quy định về việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo tính riêng tư của người dùng, yêu cầu có tô chức hay các nhân xử lý dữ liệu cá nhân phải tuân thủ các nguyên tắc bảo mật thông tin và chứng minh tính đúng đắn của dữ liệu

- Đạo luật số 2000-230 về Chữ ký số (Loi 2000-230 du 13 mars 2000 portant adaptation du droit de la preuve aux technologies de l'information et relative 4 la signature électronique)” Đạo luật này đã chính thức hóa việc sử dụng chữ ký số và xác thực điện tử trong các giao dịch và thủ tục pháp lý tại Pháp Việc thông qua đạo luật này đã cung cấp một

4° [https://www.legifrance gouv.fr/loda/id/JORFTEXT000000801164] (truy cap ngay 02/5/2024) 5° [https://www.legifrance gouv.fr/loda/id/JORFTEXT000000886460 |(truy cập ngày 02/5/2024) 5? [https://www.legifrance.gouv.fr/jorf/id/JORFTEXT0000003 99095 |(truy cap ngay 02/5/2024)

29 nền tảng pháp ly cho việc sử dụng chữ ký số cũng như xác nhận điện tử đồng thời đặt ra những yêu cầu cụ thể về tính hợp lệ về hình thức cũng như nội dung của chữ ký số

- Đạo luật số 2016-1321 về sự tự tin trong nền kinh tế số (Loi 2016-1321 du 7 octobre 2016 pour une République numérique)” Đạo luật này cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc thúc đây sự phát triển của nền kinh tế số và bảo vệ quyền lợi của người dùng trực tuyến tại Pháp Nó bao gồm các quy định về việc sử dụng chữ ký số và chứng cứ điện tử trong các giao dịch kinh doanh và thủ tục hành chính

Một trong những vụ án nỗi tiếng liên quan đến việc sử dụng chữ ký số và chứng cứ điện tử tại Pháp là “Vụ án Bygmalion”

Vào năm 2014, “Vụ án Bygmalion” là một vụ bê bồi tài chính và gian lận tài chính lớn tại Pháp Công ty quảng cáo Bygmalion, được cho là đã cung cấp các dịch vụ quảng cáo cho chiến dịch tổng thống của cựu Tổng thống Phap Nicolas Sarkozy vao nam 2012, đã bị cáo buộc lập hóa đơn giả mạo và gian lận về chi phí quảng cáo

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w