Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và không đồng ý về việc Tòa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ông H và ông S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 2
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BÀI THẢO LUẬN TUẦN 6 CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HOÀI TRÂM
LỚP: CLC47A Danh sách thành viên nhóm 2
1 Trần Nguyễn Song Hằng 2253801012067 145-CLC47(A)
2 Đỗ Khánh Vương 2253801011349 145-CLC47(A)
3 Tào Hoàng Như Quỳnh 2253801011249 145-CLC47(A)
4 Võ Hoàng Thái Bảo 2253801015045 145-CLC47(A)
5 Huỳnh Đăng Khoa 2253801015137 145-CLC47(A)
6 Hoàng Nguyên Bảo 2253801011023 145-CLC47(A)
7 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 2253801011366 145-CLC47(A)
Trang 2TP Hồ Chí Minh, 2024
Trang 4- Phân công nhiệm vụ.
4 Võ Hoàng Thái Bảo 2253801015045
- Làm nhận định câu 7, bài tập câu 1,phân tích án câu 2
- Thảo luận cùng nhóm
5 Huỳnh Đăng Khoa 2253801015137
- Làm nhận định câu 3, bài tập câu 3,phân tích án câu 3
- Thảo luận cùng nhóm
- Trình bày hình thức cho bài nhóm
6 Hoàng Nguyên Bảo 2253801011023
- Làm nhận định câu 2, bài tập câu 3,phân tích án câu 2
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ được viết tắt Từ, cụm từ viết đầy đủ
1 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
Trang 6MỤC LỤC
I NỘI DUNG 1
PHẦN 1 NHẬN ĐỊNH 1
Câu 1 Bị đơn chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi có đưa ra yêu cầu phản tố
Câu 2 Tài liệu độc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản sao có công chứng
Câu 3 Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ
Câu 4 Chỉ có Thẩm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định
Câu 5 Trong tố tụng dân sự, Thẩm tra viên không có quyền lấy lời khai của đương sự
Câu 6 Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự
Câu 7 Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự
Trả lời câu hỏi sau đây
PHẦN 2 BÀI TẬP 9
Bài tập
PHẦN 3 PHÂN TÍCH ÁN 12
Câu 1 Chứng cứ là gì? Nguyên tắc xác định chứng cứ?
Câu 2 Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và không đồng ý về việc Tòa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ông H và ông S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 trong đĩa DVD mà người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn cung cấp tại phiên tòa phúc thẩm không được xem là chứng cứ hợp pháp? (Lưu ý: Nêu rõ luận cứ cho các nhận xét)
Câu 3 Từ các vấn đề nêu trên, tóm tắt bản án xoay quanh vấn đề đang phân tích?
II TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 7I NỘI DUNG
PHẦN 1 NHẬN ĐỊNH
Câu 1 Bị đơn chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi có đưa ra yêu cầu phản tố.
Nhận định sai Vì căn cứ vào Điều 91 BLTTDS 2015 về nghĩa vụ chứng minh của đương sự
Như vậy, nghĩa vụ chứng minh của bị đơn cũng được áp dụng khi có yêu cầu Toà
án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, chứ không chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi
có đưa ra yêu cầu phản tố
Câu 2 Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản sao có công chứng.
Trang 8Tòa án sử dụng Do vậy, tài liệu đọc được nội dung nếu có bản sao có công chứng nhưngđương sự không nộp cho Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án và đồng thời không đượcTòa án sử dụng thì chỉ được xem là nguồn chứng cứ Ngoài ra, nếu tài liệu này khôngđược công chứng một cách hợp pháp thì cũng sẽ không được xem là chứng cứ căn cứ theokhoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015.
Câu 3 Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ.
Cơ sở pháp lý:
Khoản 2 Điều 96 BLTTDS 2015:
Đây là nhận định đúng, căn cứ tại khoản 2 Điều 96 BLTTDS 2015 có quy địnhviệc đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án phải được lập thành biên bản.Lấy tinh thần của khoản 3 Điều 4 Nghị quyết 04/2012
Câu 4 Chỉ có Thẩm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định.
Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 102 BLTTDS 2015
Nhận định trên là sai Chiếu theo khoản 5 Điều 102 BLTTDS 2015, thì trongtrường hợp có căn cứ giám định lần đầu không chính xác, thì thẩm quyền ra quyết địnhtrưng cầu giám định lại thuộc về Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Chánh ánTòa án nhân dân tối cao chứ
Bên cạnh đó, Luật trưng cầu
Câu 5 Trong tố tụng dân sự, Thẩm tra viên không có quyền lấy lời khai của đương sự.
Trang 9Câu 6 Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự.
Khoản 1 Điều 100 BLTTDS 2015:
Nhận định trên là sai
Đối chất chỉ được thực hiện theo yêu cầu của đương sự hoặc khi Thẩm phán xétthấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng Vì vậy, đây khôngphải thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự
Câu 7 Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự.
Cơ sở pháp lý
Khoản 9 Điều 70 BLTTDS 2015
Trang 11căn cứ theo khoản 9 Điều 70 và khoản 3 Điều 58 BLTTDS 2015, nhưng không có quyềnyêu cầu Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ này Quyết định về việc thu thập chứng cứthường do Tòa án quyết định.
Trả lời câu hỏi sau đây
Phân biệt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn và bị đơn trong tố tụng dân sự? Vì sao có sự khác biệt đó?
Trong tố tụng dân sự, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ là trách nhiệm của cả nguyênđơn và bị đơn để cung cấp bằng chứng hoặc thông tin liên quan đến vụ việc theo khoản 1Điều 91 BLTTDS 2015:
Tuy nhiên, có sự khác biệt trong nghĩa vụ này giữa hai bên:
Nguyên đơn: Nguyên đơn phải cung cấp chứng cứ để chứng minh các yêu cầu củamình, bao gồm bằng chứng hợp pháp để chứng minh các tuyên bố và các vấn đề khác liên
Trang 12quan đến vụ án Trách nhiệm này xuất phát từ việc đưa ra khiếu kiện và nó là một phầnquan trọng của trách nhiệm của nguyên đơn trong việc chứng minh vụ án của mình
Bị đơn: Bị đơn cũng có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, nhưng thường chỉ trong cáctrường hợp cụ thể như được yêu cầu bởi tòa án hoặc thông qua các yêu cầu chứng minh từphía nguyên đơn Bị đơn có trách nhiệm cung cấp thông tin hoặc bằng chứng để đối phóvới các tuyên bố của nguyên đơn hoặc để giải thích vị thế của mình trong vụ án theokhoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015
Cơ sở pháp lý:
Khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015:
Ở giai đoạn sơ thẩm, đối với nguyên đơn, pháp luật tố tụng dân sự cho phép họđược thực hiện việc cung cấp tài liệu, chứng cứ từ khi họ bắt đầu nộp đơn khởi kiện đếnTòa án (khoản 1 và khoản 4 Điều 195 BLTTDS 2015) Tại thời điểm này, nguyên đơn gửikèm theo đơn khởi kiện các tài liệu chứng cứ để chứng minh cho việc mình có quyền khởikiện cũng như nhằm xác định tranh chấp hoặc yêu cầu khởi kiện của mình thuộc thẩmquyền giải quyết của Tòa án mà mình gửi đơn khởi kiện Đối với bị đơn, với quy định tạiđiểm g khoản 2 Điều 196 BLTTDS pháp luật tố tụng dân sự cho phép họ thực hiện việccung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án kể từ sau khi bị đơn nhận được thông báo thụ lý vụ
án của Tòa án
Cơ sở pháp lý:
Khoản 1 Điều 195 BLTTDS 2015:
Khoản 4 Điều 195 BLTTDS 2015:
Trang 13Điểm g khoản 2 Điều 196 BLTTDS 2015:
Như vậy, xét về phạm vi thực hiện quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ của cácđương sự trong vụ án dân sự nói chung, chúng ta có thể thấy rằng nguyên đơn bắt đầuthực hiện quyền này sớm hơn bị đơn và việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của nguyên đơncho Tòa án tại thời điểm họ nộp đơn khởi kiện là bắt buộc; còn đối với bị đơn thì việccung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án không có tính bắt buộc do bị đơn không bị ràngbuộc bởi nghĩa vụ chứng minh nên việc bị đơn cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa ánkhông mang tính chủ động như nguyên đơn mà có thể có hoặc có thể không Tuy nhiên,trong trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố hoặc bị đơn không chấp nhận yêu cầu củanguyên đơn và trình bày lý do ngược lại với yêu cầu của nguyên đơn thì bị đơn lúc nàyphải chủ động cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để chứng minh rằng yêu cầu phản
tố hoặc lý do của mình là có căn cứ Như vậy, cho dù là nguyên đơn và thuộc trường hợpbắt buộc phải nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án hay bị đơn nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòatrong trường hợp nếu họ thấy cần thiết thì việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án đểTòa án có đủ cơ sở, căn cứ để giải quyết vụ án là rất cần thiết, bởi điều này có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với tính đúng đắn, có căn cứ pháp luật của phán quyết của Tòa án
Vì sao có sự khác biệt:
Chứng cứ của nguyên đơn là những chứng cứ được đưa ra bởi nguyên đơn đểchứng minh cho các lập luận của mình Chứng cứ này thường được tập trung vào nhữngchứng cứ có liên quan trực tiếp đến các yêu cầu của nguyên đơn
Trang 14Trong khi đó, chứng cứ của bị đơn là những chứng cứ được đưa ra bởi bên bị đơn
để chống lại các yêu cầu của nguyên đơn Chứng cứ này thường được tập trung vào việcbác bỏ hoặc phủ nhận các tuyên án của nguyên đơn
Trang 16Ông Trọng: là bị đơn phản đối một số khoản tiền yêu cầu bồi thường thiệt hại của
bà Trang Vì vậy, ông Trọng phải cung cấp chứng cứ và chứng minh để bà Trang không
bị hư hỏng hoặc bị thiệt hại như bà Trang đã tuyên bố (khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015)
2 Xác định những vấn đề cần phải chứng minh?
Về phía nguyên đơn, bà Trang phải chứng minh những vấn đề sau:
Thứ nhất, bà Trang phải chứng minh bà là chủ sở hữu của căn nhà số 200/40HHT Giay chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất
Thứ hai, ông Trọng đã gây hư hỏng nghiêm trọng cho căn nhà của bà trong quátrình thi công xây dựng 2 căn nhà của ông và chỉ ra vị trí cụ thể của những chỗ bị
hư hỏng do việc thi công của ông Trọng gây ra
Thứ ba, kê khai cụ thể những thiệt hại mà bà cho là từ phía ông Trọng gây ra, baogồm: nhà, các tài sản bên trong căn nhà của bà và phải có văn bản chứng nhậnkiểm định giá trị những thiệt hại đó
Thứ tư, số tiền phải trả chi phí tháo dỡ, việc phải tháo dỡ là do bên ông Trọng gâythiệt hại và căn cứ xác thực chi phí tháo dỡ này (ví dụ như hoá đơn thanh toán),hợp đồng ký kết với cty tháo dỡ
Thứ năm, việc thuê công ty kiểm định, hoá đơn thanh toán phí kiểm định, văn bảnxác minh của phía công ty kiểm định về các thiệt hại của bà Trang
Thứ sáu, chi phí thuê nhà ở từ ngày 01/7/2012 đến 01/01/2018 và các chi phí đi lạivới số tiền đúng như những gì theo lời khai của bà
Về phía bị đơn, ông Trọng phải chứng minh những điều sau:
Thứ nhất, chi phí kiểm định là yêu cầu của nguyên đơn
Thứ hai, chi phí tháo dỡ nằm trong tổng chi phí theo kết quả kiểm định
Thứ ba, chi phí thư từ, đi lại… là công việc phải làm của nguyên đơn
Thứ bốn, tài sản trong nhà không bị hư hỏng, còn sử dụng được
Các thiệt hại bị thiệt hại trong nhà bà Trang không phải do ông gây ra; chi phí thuêkiểm định là do bà Trang tự thuê nên bà Trang phải tự chịu; các chi phí đi lại và thư từ làkhoản chi cá nhân của bà Trang và không liên quan tới ông
Trang 173 Xác định tài liệu, chứng cứ cần có khi các chủ thể thực hiện việc chứng minh? Đối với nguyên đơn:
Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà số 200/40 HHT, phường N, quận BT,Thành phố Hồ Chí Minh
Giá trị thiệt hại tài sản bên trong ngôi nhà bằng hình ảnh, giám định,
Chi phí tháo dỡ bằng biên lai của quá trình tháo dỡ
Chi phí thuê nhà ở từ ngày 01/7/2012 đến 01/01/2018 từ hợp đồng thuê nhà.Chứng cứ chứng minh chi phí thư từ và chi phí đi lại tính từ ngày 21/8/2012.Chi phí thuê Công ty kiểm định lần 1 ngày 22/10/2012 và lần 2 ngày 21/01/2017bằng biên lai,
Bản sao có công chứng hợp đồng thuê nhà từ 01/7/2012 đến 01/01/2018.Kết quả của công ty kiểm định về giá trị thiệt hại của ngôi nhà (Giá trị nhà bị hưhỏng: 154.747.000 đồng) và hình ảnh của căn nhà, văn bản chứng nhận kiểm địnhgiá trị những thiệt hại đó
Đối với bị đơn:
Hợp đồng với nhà thầu xây dựng để loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại đốivới bà Trang
Chứng cứ chứng minh chi phí tháo dỡ đã nằm trong tổng chi phí theo kết quả kiểmđịnh
Chứng cứ chứng minh tài sản trong căn nhà trong căn nhà của bà Trang không bị
hư hỏng, còn sử dụng được
Trang 18PHẦN 3 PHÂN TÍCH ÁN
Câu 1 Chứng cứ là gì? Nguyên tắc xác định chứng cứ?
Chứng cứ và lý luận về chứng cứ là nội dung quan trọng trong ngành luật hìnhthức Thông tin, tài liệu, sự kiện được thừa nhận là chứng cứ hoặc không là chứng cứ làtiền đề lý luận và cơ sở pháp lý để các chủ thể chứng minh sử dụng làm căn cứ bảo vệquyền của mình hoặc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc phát sinh tại cơ quan tưpháp Nhận thức được tầm quan trọng của chứng cứ, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đãghi nhận và quy định về chứng cứ từ Điều 93 đến Điều 95 Trên cơ sở các quy định này,các chủ thể chứng minh có quyền sử dụng các quy định về chứng cứ để phục vụ cho nhucầu của mình trong việc bảo vệ quyền và Tòa án làm căn cứ để giải quyết các yêu cầu củađương sự khi giải quyết vụ việc dân sự
Chứng cứ được quy định tại Điều 93 BLTTDS:
Các nguyên tắc xác định chứng cứ được quy định Điều 95 BLTTDS 2015:
Cơ sở pháp lý:
Khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015:
Khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015:
Khoản 3 Điều 95 BLTTDS 2015:
Trang 20Câu 2 Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và không
đồng ý về việc Tòa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ông
H và ông S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 trong đĩa DVD mà người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn cung cấp tại phiên tòa phúc thẩm không được xem là chứng cứ hợp pháp? (Lưu ý: Nêu rõ luận cứ cho các nhận xét).
Theo khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015, để tài liệu nghe được được xem là chứng cứhợp pháp thì phải xuất trình kèm theo một trong ba văn bản được quy định tại điều luậtnày Tuy nhiên tại phiên toà phúc thẩm, người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơncung cấp 01 đĩa DVD ghi âm kèm theo bản tường trình về nội dung ghi âm nói chuyệngiữa ông H và ông Đặng Trường S vào lúc 16 giờ 20 phút 24/7/2019 Bản tường trình về
Trang 21nội dung ghi âm không được xem là một trong ba loại văn bản kèm theo tài liệu ngheđược, nhìn được Vì vậy, đĩa DVD ghi âm cuộc nói chuyện giữa ông H và ông ĐặngTrường S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 chỉ được xem là tài liệu liên quan, có giátrị tham khảo chứ không có giá trị chứng minh trong việc điều tra vụ án.
sự việc liên quan đến việc thu âm, thu hình” Chính vì vậy, đây được xem là chứng cứhợp pháp theo khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015 Trường hợp nếu các bên đương sự đềuthừa nhận giọng nói trong băng ghi âm là của mình, thừa nhận nội dung trao đổi trongbăng ghi âm là đúng sự thật khi xét xử vụ án thì Tòa án cũng công nhận là chứng cứ mà
có thể không yêu cầu bên cung cấp bản ghi âm lời nói phải xuất trình các tài liệu kèmtheo
Thứ hai, việc ông H ghi âm lại cuộc nói chuyện giữa mình và ông S là đang bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của chính mình, không xâm phạm đến bí mật cá nhân hayquyền riêng tư của ông S Việc giao nộp chứng cứ tại phiên tòa phúc thẩm là hoàn toànphù hợp theo quy định tại Điều 287 BLTTDS 2015
Xét về quyền lợi bên phía nguyên đơn: Nếu đĩa DVD chứa nội dung ghi âm có thểcung cấp thông tin quan trọng và cần thiết để hỗ trợ vụ án, việc từ chối xem xét nó có thểlàm mất đi quyền lợi của bên nguyên đơn trong việc chứng minh và bảo vệ quyền lợi củamình Ví dụ như: nếu làm rõ được việc bà H có hay không việc lấn chiếm sang đất của bà
L thì Tòa án nên xem xét nội dung trong bản ghi âm là chứng cứ trong vụ án, có giá trịchứng minh để tìm ra sự thật khách quan thông qua việc xác minh của cơ quan có thẩmquyền trong việc chứng minh chứng cứ
Trang 22Xét về tính khách quan và công bằng trong quy trình tố tụng: Nếu đĩa DVD chưađược xác nhận là chứng cứ hợp pháp một cách rõ ràng và có căn cứ pháp lý, việc khôngxem xét nó có thể tạo ra sự nghi ngờ về tính công bằng và khách quan của quy trình tốtụng, đặc biệt nếu nó có thể có ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của vụ án.
Tóm tắt bản án:
Bà L (nguyên đơn) khởi kiện vụ án dân sự tranh chấp quyền sử dụng đất với bà H(bị đơn) yêu cầu trả lại cho các con của bà B diện tích đất thực tế và yêu cầu hủy giấychứng nhận quyền sử dụng đất số AC 088434 do Ủy ban nhân dân thị xã T cấp cho bà Hngày 03/6/2005 Bà H được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AC 088434 ngày03/6/2005 cho phần đất diện tích 564m2 tại phường H, thành phố T, tỉnh Bình Dương.Trong số này có phần đất đang tranh chấp với diện tích 260,8m2 Người để lại nguồn gốccủa phần đất này là ông Nguyễn Văn V và bà Trần Thị B (cha mẹ của bà H) và bà H đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo trình tự thủ tục pháp lý Bà H và các anh chịthống nhất chia thừa kế, trong đó bà H được hưởng phần đất nêu trên Dựa trên nhận địnhcủa Tòa án, đất tranh chấp có diện tích 130,4m2, thuộc một phần trong tổng diện tích564m2 được Ủy ban nhân dân thị xã T cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AC
088434 ngày 03/6/2005 mang tên bà Trần Thị H và thuộc một phần trong tổng diện tíchđất 805m2 được thể hiện trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số D0820039 mangtên bà Lê Thị B, nhưng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất này không có số cũng nhưngày tháng năm và chữ ký của cơ quan có thẩm quyền không được ghi lại Tòa án đãkhông chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn bà Mai Thị Ngọc L do Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất số D0820039 mang tên bà Lê Thị B chưa đủ cơ sở để xác địnhhiệu lực pháp luật và giá trị pháp lý nên diện tích đất thể hiện trong giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất này là 805m2 cũng chưa đủ cơ sở để xác định thuộc quyền sử dụnghợp pháp của bà B Vậy, việc nguyên đơn yêu cầu bà H trả lại phần đất tranh chấp làkhông có cơ sở chấp nhận Đối với yêu cầu hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
AC 088434 ngày 03/6/2005 do Ủy ban nhân dân thị xã T cấp cho bà Trần Thị H do saiđối tượng, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà H có thiếu sót về phần thủ