1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập môn luật tố tụng dân sự buổi thảo luận 8 thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ an....1 3.. Như vậy, ta có thê thấy răng đù

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

BAI TAP MON: LUAT TO TUNG DAN SU

LOP: HS45.1

BUOI THAO LUAN 8: THU TUC PHUC THAM VU AN DAN SU GIANG VIEN THAO LUAN: THS XA KIEU OANH

1 | Thái Vương An (nhóm trưởng) 2053801013006 2; tóm tắt tỉnh huống; đánh

giả; tong hợp bài Làm nhận định câu 4; câu a

2 | Đinh Thị Trâm Anh 2053801013008 bài tập 1; câu 2 phần 3

Làm nhận định câu 3; xác

3 | Hồ Thị Mỹ Hiền 2053801013044 định vân đề pháp lý có liên

quan; tông hợp bài - " Làm nhận định câu 2; câu b

NAM HOC 2022-2023

Trang 2

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 3

MỤC LỤC DANH MUC TU VIET TAT

1 Bản án sơ thấm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẫm bi khang cao, khang nghị thì chura durgc dura ra thi Wanh cssccsssssssescsssssseesseeesesssseeeesssssnsessenensesss 1 2 Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ an 1 3 Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kế từ I0 01 000 2 4 Tòa án cập phúc thâm có quyên xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét xử ở Tòa án cấp SƠ tHẤẪNM 5 G° 6< SE SE EEEES E9 E99 3 99199196 9E re gvxe 2 5 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa phúc tham thi

Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu của họ wed

6 Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thấm thì Hội đồng xét xử

D181) 810 0.81 3

a Anh chị hãy cho biết hướng giải quyết của Tòa án cấp phúc thẩm đối với yêu câu kháng cáo bồ sung CủAa Ông ÌỒ co eecceesnnHesnnsssinssenssssssssssesinsssssssssesssee 4 b Giả sử tại phiên tòa phúc thẩm, ông M và ông Ð thỏa thuận với nhau theo hướng số tiên 20.000.000 đóng mà ông Ð nợ ông M sé duoc ông Ð trả dân trong vòng 05 tháng, mỗi tháng 4.000.000 đồng Anh chị hấp cho biết hướng

PHAN III: PHẦN TÍCH ÁN -5°-ss°©+xeE+rxesEErrstrtrksertrkertreerrrsrrrke 6

1 Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự là gÌ? - 2s s°< sccsecsezsersescre seeee 8 2 Phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án dân sụ? - 2c cscce<ccscrse sereeesre 8 3 Trong tình huống đã cho, việc Tòa án cấp phúc thẫm xác định việc tranh chấp quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn bà Ð với bị đơn vợ chồng bà S, ông X đã được giải quyết tại Thông báo ngày 5 01/7/1991 của UBND xã Hòa Xuân

Trang 4

(cũ) và phía ông X đã được UBND huyện Tuy Hòa (cũ) cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sử dụng ồn định cho đến nay nhưng lại sửa bản án sơ thấm, xử không chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn có đúng pháp luật hay không? Tại sao?

Trang 5

PHẢN I: NHẬN ĐỊNH

1 Bản án sơ thâm, quyết định của Tòa ăn cấp sơ thẫm bi khang cao, khang nghị thì chưa được đưa ra thi hành

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điều 282 BLTTDS 2015 và khoản 2 Điều 482 BLTTDS 2015

Giải thích: Bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành nhưng tại khoản 2 Điều 482 có quy định những bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm được thi hành ngay mặc dù có thê bị

kháng cáo, khiếu nại, kháng nghị, kiến nghị Như vậy, ta có thê thấy răng đù bản án,

quyết định của Tòa án cấp sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị nhưng trong một số trường hợp thì dù bị kháng cáo, kháng nghị nhưng bản án, quyết định sơ thâm vẫn được thi hành ngay Ngoải ra, nếu đương sự kháng cáo hoặc Viện kiếm sát kháng nghị chỉ một phần bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án cấp sơ thâm thì những phần bản án, quyết định không bị kháng cáo, kháng nghị còn lại sẽ có hiệu lực thi hành ngay

2 Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc tham ra quyết định đình chỉ xét xử phúc tham vu an,

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 Điều 217, điểm a khoản L Điều 289 và Điều 311

BLTTDS 2015 Giải thích: Tại Tòa án cấp sơ thâm trường hợp sau khi thụ lý vụ án thuộc thâm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đối với trường hợp nguyên đơn là cá nhân đã chết mả quyên, nghĩa vụ của họ không được thừa kế Đối với Tòa án cấp phúc thâm, trường hợp nguyên đơn lả cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án Tuy nhiên, ở giai đoạn sơ thâm nhưng Tòa án cấp sơ thâm

khi giải quyết vụ án đã không phát hiện ra vả khi Tòa án cấp phúc thâm giải quyết lại

vụ án mới phát hiện ra các căn cứ nảy thì Tòa án cấp phúc thắm phải huý bản án sơ

thâm và đình chỉ giải quyết vụ án.

Trang 6

3 Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thâm là 15 ngày, kế từ ngày tuyên án

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 273 BLTTDS 2015

Giải thích: Căn cứ theo khoản I Điều 273 BLTTDS 2015 thì thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thâm là 15 ngảy, kế từ ngảy tuyên án Tuy nhiên

không phải mọi trường hợp thì thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ

thâm tính từ ngảy tuyên án Trong khoản I Điều 273 BLTTDS 2015 còn quy định: “đối với đương sự, đại điện cơ quan, tô chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có ÿ do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tinh từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại điện cơ quan, tô chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên ám” Do đó, không phải mọi trường hợp thời hạn kháng cáo đều sẽ tính từ ngày tuyên án mà tủy từng trường hợp mả thời hạn kháng cáo sẽ tính từ ngày khác nhau

4 Tòa án cấp phúc tham có quyền xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét xử ở Tòa ăn cấp sơ thắm

Trang 7

5 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu của họ

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 vả khoản 3 Điều 296 BLTTDS 2015

Giải thích: Theo quy định tại khoản 2 Điều 296 BLTTDS 2015 thì người không kháng cáo nhưng có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị được Toả án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa nhưng nếu họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì phiên Tòa án vẫn tiến hành phiên tòa phúc thâm xét xử vắng mặt họ Tương tự như vậy, nếu trong lần triệu tập hợp lệ lần thứ hai của Toà án ma người không kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn không có mặt thì Toả án vẫn tiễn hành phiên tòa phúc thâm xét xử vắng mặt họ theo

khoản 3 Điều 296 Bộ luật này chứ không đề cập đến vấn để đình chỉ giải quyết yêu

cầu của họ nếu họ vắng mặt

6 Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẫm thì Hội đồng xét

xử phải hoãn phiên tòa Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 296 BLTTDS 2015

Khi đại điện Viện kiểm sát được phân công tham gia phiên tòa xét xử phúc thâm vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử và không hoãn phiên Tòa Nếu như bản án, quyết định của Tòa án sơ thâm bị Viện kiểm sát kháng nghị thi lúc này bên Viện kiểm sát bắt buộc phải có mặt Nếu Viện kiểm sát vắng mặt thì Tòa án sẽ hoãn phiên tòa Vậy nên, không phải trong mọi trường hợp khi Viện kiểm sát vắng mặt thì

Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa mà chỉ khi Viện kiếm sát kháng nghị bản án,

quyết định sơ thâm mà Viện kiểm sát không có mặt tại phiên tòa phúc thâm thì lúc này Hội đồng xét xử mới ra quyết định hoãn phiên tòa

PHAN II: BÀI TẬP

Bài 1: Ông Nguyễn Ngọc M cho răng, ngày 14/5/2017 ông M có bán cho ông

Nguyễn Văn Ð 10 con bò trưởng thành và 01 con bê mới đẻ với giá 180.000.000 đồng Khi bán bò, hai bên có làm Giấy bán bò viết tay ngày 14/5/2017, nội dung Giấy bán bò

ngày 14/5/2017 thê hiện giá bán bò là 180.000.000 đồng nhưng hai bên đã thỏa thuận

3

Trang 8

miệng giảm giá chỉ còn 170.000.000 đồng Ngày 06/11/2017, ông Ð đã viết cho ông M

một giấy biên nhận nợ tiền mua bò 170.000.000 đồng Ông Ð đã trả cho ông M tổng

cộng 150.000.000 đồng, còn nợ lại ông M 20.000.000 đồng Sau nhiều lần yêu cầu nhưng ông Ð không trả khoản nợ còn lại, ông M đã khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông

Ð trả cho ông 20.000.000 đồng còn nợ và 3.015.000 đồng tiền lãi

Tại Bản án sơ thâm, Tòa án cấp sơ thâm quyết định chấp nhận toàn bộ yêu cầu

khởi kiện của ông M, buộc ông Ð phải trả cho ông M số tiền 20.000.000 đồng và 3.015.000 đồng tiền lãi

Ngày 26/11/2018, ông Ð làm đơn kháng cáo với nội dung không đồng ý trả cho

ông M số tiền 20.000.000 đồng

Ngày 04/12/2018, ông Ð làm đơn kháng cáo bé sung nộp cho Tòa án với nội dung: Yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm tuyên hợp đồng mua bán bò giữa ông M vả ông Ð vô hiệu; Giải quyết hậu quả hợp đồng vô hiệu, cụ thê là: Yêu cầu ông MI trả lại cho ông 150.000.000 đồng tiền mua bò vả trả tiền công thuốc chăm sóc, thức ăn, số tiền 200.000 đồng/con/tháng cho đến khi ông M trả tiền cho ông

270 BLTTDS 2015 quy định về tính chất của xét xử phúc thâm thì xét xử phúc thâm là

viéc Toa an xét xu lai vu an ma ban an, quyét định của Toả án cấp sơ thâm chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị Có thê thấy trong trường hợp trên yêu cầu kháng cáo bố sung của ông Ð là vấn đề tuyên và giải quyết hợp đồng vô hiệu, một vấn để hoản toản chưa được giải quyết tại phiên toà sơ thâm Trong trường hợp này, hướng giải quyết của Toả án là sẽ không xem xét nội dung kháng cáo bố sung của ông Ð do

4

Trang 9

nội dung kháng cáo đã vượt quá mức phạm vi xét xử sơ thâm theo Điều 293 BLTTDS 2015

b Giả sử tại phiên tòa phúc thẩm, ông M và ông Ð thỏa thuận với nhau theo hướng số tiền 20.000.000 đồng mà ông Ð nợ ông M sẽ được ông Ð trả dần trong

vòng 05 tháng, mỗi tháng 4.000.000 đồng Anh chị hãy cho biết hướng giải quyết

của Hội đồng xét xử phúc thẩm trong trường hợp này Căn cứ quy định tại khoản | Điều 300 BLTTDS 2015, nếu giữa các bên đương sự là ông M và ông Ð thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án, giải quyết tranh chấp theo hướng số tiền 20.000.000 đồng mà ông Ð nợ ông M sẽ được ông Ð trả dần trong vòng 05 tháng, mỗi tháng 4.000.000 đồng mà việc thỏa thuận này là tự nguyện, không vi phạm điều cắm của luật và không trái đạo đức xã hội thi Hội đồng xét xử phúc thâm ra bản án phúc thâm sửa bản án sơ thâm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

Bài 2: Bà Nguyễn Thị Th cho rằng, từ năm 2002 đến năm 2014, ông K°H vả vợ là bà Ka M nhiều lần vay tiền của bả Th, đến ngày 26/8/2014 hai bên viết giấy chốt nợ số tiền 157.500.000 đồng, có chữ ký của ông K°H Ngày 22/01/2016, vợ chồng ông

K’H va ba Ka M đã trả cho bà Th được 35.000.000 đồng, con no lai 122.500.000 đồng Nay bà Th khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc vợ chồng ông K’H va ba Ka M phải

trả số tiền còn nợ là 122.500.000 đồng, không yêu cầu tính lãi Ông KH không đồng ý

với yêu cầu khởi kiện của bả Th và cho rằng chữ ký KˆH trong giấy nợ tiền ngảy 26/8/2014 không phải là chữ ký của ông vì ông không biết chữ

Tại Bản án sơ thâm, Tòa án cấp sơ thâm quyết định bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của bả Th về việc yêu cầu ông K°H và bả Ka M phải trả số tiền còn nợ là

122.500.000 đồng Ngày 28/9/2017, bà Th kháng cáo toản bộ bản án sơ thâm vả yêu cầu giám định

chữ ký của ông K”H Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thâm, ngày 05/12/2017, nguyên đơn bả Th có đơn xin rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, không yêu cầu giám định chữ ký của ông KH

Trang 10

Câu hói: Anh, chị hãy cho biết hướng giải quyết của Tòa án cấp phúc thẫm đối với trường hợp bà Th rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình

Đương sự gồm:

- Nguyên đơn: Bả Nguyễn Thị Th (vì bà Th là người khởi kiện yêu cầu Tòa án

buộc vợ chồng ông KH và ba Ka M phải trả số tiền còn nợ là 122.500.000 đồng,

không yêu cầu tính lãi theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015)

- Bị đơn: Vợ chồng ông K”H và bà Ka MI (vì vợ chồng ông K’H va ba Ka M la

người bị bà Th khởi kiện yêu cầu trả số nợ còn lại là 122.500.000 đồng đo ông K’H đã

ký vào giấy nợ ngày 26/08/2014 theo khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015)

Theo khoản | Điều 299 BLTTDS năm 2015 có quy định rằng trong trường hợp

nếu nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện trước khi mở phiên toà phúc thâm thì lúc nảy Hội đồng xét xử phúc thâm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không, tùy từng trường hợp mả giải quyết như sau: Bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn; Bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn thì Hội đồng xét xử phúc thâm ra quyết định hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án

Như vậy, trong tình huỗng nảy bả Th là nguyên đơn có đơn xin rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện và không yêu cầu giám định chữ ký của ông KH nữa thì lúc nảy Hội đồng xét xử phúc thâm phải hỏi ý kiến của vợ chồng 6ng K’H va ba Ka M la bị đơn có

đồng ý đề bà Th rút yêu cầu khởi kiện hay không:

- Nếu vợ chồng bị đơn không đồng ý thì Toả án cấp phúc thâm không chấp nhận don xin rut toan bộ yêu cầu khởi kiện của bà Th va tiếp tục mở phiên toà phúc thâm

theo điểm a khoản | Diéu 299 BLTTDS 2015

- Nếu vợ chồng bị đơn đồng ý thì lúc nảy Toà án cấp phúc thâm sẽ chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của bà Th vả sẽ ra quyết định huỷ bản án sơ thâm, đồng thời

đình chỉ giải quyết vụ án theo điểm b khoản I Điều 299 BLTTDS 2015

PHẢN III: PHẦN TÍCH ÁN

- Đọc Quyết định GĐT số: 59/2019/DS-GĐT;

- Tóm tắt tình huống; LI Đương sự gồm:

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

w