1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận tuần 8 thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự tiếp

12 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải thích: Căn cứ đề Hội đồng xét xử giải quyết là các tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa, kết quả tranh tụng tại phiên tòa, các quy định của pháp luật, Nếu vụ án thuộc tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

ja ana BO MON: LUAT TO TUNG DAN SU’

BAI THAO LUAN TUAN 8 THU TUC SO THAM VU AN DAN SU

(Tiép)

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 2

Phần 1: Nhận định - 2 11251211 1121121111111 T1 112tr ngu rye

1 Trong mọi trường hợp, Hội đồng xét xử sơ thâm phải hoãn phiên tòa nếu có căn cứ thay đối người tiến hành tố tụng tại phiên tÒa - 2-1222 12111111 121522E11111 52 EeE 2 Đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tòa xét xử sơ thấm vụ án dân sự đưa ra quan điểm làm căn cứ đề Hội đồng xét xử giải qUyẾT - - 5c s2 E E222 re 3 Tai phiên tòa sơ thâm, Hội đồng xét xử có trách nhiệm phải tiền hành hòa giải cho 6;Il8501/50.0 2070777 a2 4 Hội đồng xét xử sơ thâm phải hoãn phiên tòa nếu có đương sự vắng mặt 5 Tại phiên tòa sơ thâm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử quyết định đình chỉ giải quyết vụ án - 52 cScS1111111111111 11 1 11 11 1112121112121 11 tre

Phần 2 Tình huống - -S TS E121121111111121 11 1111710121212 11a

1 Xác định yêu cầu khởi kiện ban đầu của nguyên đơn và yêu cầu khởi kiện bổ sung CUA NGUYEN ỔƠn - c 2 120111101 1111111 1111111111111 1111110111111 1H11 k 1111k ha 2 Tòa án các cấp xác định yêu cầu khởi kiện bố sung của nguyên đơn có vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu không? Nhận xét về nhận định của Tòa án cấp phúc thâm theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ luận cứ cho CAC MNAN Et) cece —.- cesesessesesessesssessasessesesssessssesseeesssesssesseeetasesenies

3 Từ các phân tích trên, tóm tắt vụ án xoay quanh vấn đề pháp lý đang phân tích 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 5 2 221121111211 1E115E 1 1E errrrye

Trang 3

Phan 1: Nhan dinh

1 Trong mọi trường hợp, Hội đồng xét xử sơ thâm phải hoãn phiên tòa nếu có căn cứ thay đôi người tien hanh to tung tại phiên tòa

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điều 46, Điều 232 BLTTDS 2015

Giải thích: Những người tiến hành tố tụng dân sự gồm có: Chánh án Tòa an, Tham

phán, Hội thắm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát,

Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì Hội đồng xét xử sơ thâm vẫn tiễn hành xét xử, không hoãn phiên tòa Bên cạnh đó, trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tại phiên tòa hoặc không thê tiếp tục tham gia phiên tòa xét xử, nhưng có Kiểm sát viên đự khuyết thì người này được tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại phiên tòa tử đầu

2 Đại diện Viện kiêm sát tham gia phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án dân sự đưa ra quan điểm làm căn cứ đề Hội đồng xét xử giải quyết

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 264 BLTTDS 2015

Giải thích: Căn cứ đề Hội đồng xét xử giải quyết là các tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa, kết quả tranh tụng tại phiên tòa, các quy định của pháp luật, Nếu vụ án thuộc trường hợp tại khoản 2 Điều 4 BLTTDS thì HĐXX còn phải căn cứ vào tập quán, tương tự pháp luật, những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ hoặc lẽ công bằng

3 _ Tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử có trách nhiệm phải tiến hành hòa

giải cho các đương sự Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điều 246 BLTTDS 2015

Giải thích: Về nguyên tắc, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án, Tòa án sẽ có trách nhiệm tiến hành hòa giải đề các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn Tuy nhiên căn cứ theo Điều 246 BLTTDS 2015 thì trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và việc thỏa thuận của họ là tự nguyện, không vi phạm điều cắm của luật và không trải đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xu Ta quyét định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc giải quyết vụ án mà không cần phải tiền hành hòa giải cho các đương SỰ

4, Hội đồng xét xử sơ thầm phải hoãn phiên tòa nếu có đương sự vắng mặt Nhận định sai

Trang 4

Cơ sở pháp lý: Khoản L Điều 68, Khoản I và khoản 2 Điều 228 BLTTDS 2015

Giải thích: Đương sự trong vụ án đân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại điện của họ vắng mặt tại phiên tòa có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt hoặc nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa nhưng có người đại điện tham gia phiên tòa thì Hội đồng xét xử sơ thâm sẽ không hoãn phiên tòa mà tiến hành xét xử vắng mặt họ

5 Tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử quyết định đỉnh chỉ giải quyết vụ án

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 244 BLTTDS 2015

Giải thích: Trường hợp nguyên đơn rút một phân hoặc toàn bộ yêu câu của mình và việc rút yêu câu của họ là tự nguyện thì Hội đồng xét xử mới được châp nhận và đình chỉ xét xử đôi với phân yêu câu hoặc toàn bộ yêu câu nguyên đơn đã rút

Trang 5

Phan 2 Tinh huéng

Bài tập 1: Ngày 09/6/2010, vợ chồng ông Nguyễn Minh Trí và bà Nguyễn Thị

Ngọc Tuyết (cùng cư trú tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh) xác lập hợp đồng mua bán chuyển nhượng cho bà Đỗ Thị Thoa (cư tru tai Quan 2, TP Hồ Chí Minh) 2.840 m2 đất tại thửa số 134 tờ bản đồ số 27, phường Tân Thới Nhat, Quan 12, TP Hồ Chí Minh Ngày 10/10/2010, bà Thoa đã thanh toán cho ông Trí đủ số tiền theo hợp đồng, bà Thoa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thửa đất trên

Sau đó, Nhà nước thu hồi diện tích đất nêu trên nên bà Thoa không được quyền sử dụng dat, ba Thoa va vợ chồng ông Trí đã nhiều lần thỏa thuận về việc thanh toán lại số tiền bà Thoa đã giao nhưng không thống nhất được Vì vậy, bà Thoa khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng dat lap ngày 09/6/2010 giữa bà và vợ chồng ô ông Trí, bà Tuyết Đồng thời, bà yêu cầu Tòa án giải quyết buộc vợ chồng ông Trí, bà Tuyết hoàn trả cho bà số tiền đã nhận là 7 ty dong Tòa án có tham quyền đã thụ lý

a) Gia sw dén ngay mo phién toa sơ thâm, nguyên đơn nộp đơn xin rút yêu cầu khởi kiện thì thâm quyền ra quyết dinh đình chỉ giải quyết vụ ăn của Tham phan hay Hội đồng xét xử?

Đầu tiên, nhóm thấy răng bà Thoa và vợ chồng ông Trí, bà Tuyết có tranh chấp về hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đât Cho nên đây là vụ án dân sự quy định

tại khoản 3 Diéu 26 BLTTDS 2015

Khi đến ngày mở phiên Toà sơ thâm, nếu nguyên đơn nộp đơn xin rút yêu cầu

khởi kiện trước lúc phiên Toà diễn ra thì thâm quyên ra quyết định đình chỉ lúc này là

Thâm phán được phân công giải quyết vụ án, theo quy định tại khoản 1 Điều 219 BLTTDS 2015 Trường hợp nguyên đơn nộp đơn xin rút yêu cầu khởi kiện trong ngày mở phiên toà sơ thâm, thì thâm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án lúc nàylà Hội đông xét xử Căn cứ theo quy định điêm c khoản L Điều 217 BLTTDS 2015, Toà án đình chỉ vụ án khi nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện và theo khoản 2 Điều 219 BLTTDS 2015, tai phiên toà thì Hội đồng xét xử có thâm quyền đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Như vậy, khi bà Thoa nộp đơn rút yêu cầu khởi kiện trong ngảy mở phiên toà sơ thâm, mà trước lúc phiên Toà diễn ra thì thâm quyền ra quyết định đình chỉ vụ án là Thâm phán Còn đang trong lúc phiên Toà diễn ra thì thâm quyền ra quyết định đình chi vụ án lúc này là Hội đồng Xét xử

b) Giá sử đến ngày mở phiên tòa sơ thẩm, đương sự vắng mặt tại phiên tòa nhưng có người đại diện theo ủy quyền tham gia phiên tòa thì việc tuyên quyền kháng cáo của đương sự trong thời hạn lŠ ngày kế từ ngày tuyên án hay kế từ ngày nhận được bản án?

Việc đương sự vắng mặt tại phiên tòa nhưng có người đại điện theo ủy quyền tham gia phiên tòa thì việc tuyên quyền kháng cáo của đương sự trong thời hạn l5

3

Trang 6

ngày có thể là kế từ ngày tuyên án và có thé la ké từ ngày nhận được bản án được quy định tại khoản 1 Điều 273 BLTTDS 2015 Trên thực tế, có một số quan điểm về vấn đề này:

QĐI: khi các đương sự đã tham gia phiên toà nhưng sau đó vắng mặt không có lý do chính đáng, tuy nhiên các đương sự vần có người đại diện theo uỷ quyền tham gia phiên toà trong khi Toà tuyên án Thì đương sự sự có quyền kháng cáo trong thời hạn 15 ngày kê từ ngày tuyên án Từ đó, xét đến các trường hợp của đương sự là bà Thoa (nguyên đơn) hoặc ông Trí, bà Tuyết (bị đơn) vắng mặt tại phiên toà khi Toà tuyên án không có lý do chính đáng nhưng vẫn có mặt người đại diện theo uỷ quyền thì các đương sự này có quyền kháng cáo trong thời hạn 15 ngày được tính từ ngày tuyên an

QĐ2: Khi các đương sự vắng mặt tại phiên tòa và có người đại diện theo ủy quyên tham gia phiên tòa thì quyền kháng cáo của đương sự trong thời hạn 15 ngày kê từ ngày họ nhận được bản án Theo quy định tại khoản I Điều 273 BLTTDS 2015 về thời hạn kháng cáo Như vậy, trường hợp bà Thoa (nguyên đơn) hoặc ông Trí, bả Tuyết (bi don) vắng mặt tại phiên Toà sơ thâm mà có người đại diện theo uỷ quyền tham gia tổ tụng, thì các đương sự này sẽ được kháng cáo trong thời hạn 15 ngày kê từ ngày nhận được bản án

c) Giá sử tại phiên tòa sơ thâm, các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết yêu cầu hủy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đât lập ngày 09/6/2010 Nêu hướng xử lý của Hội đồng xét xử sơ thâm

Tại phiên toà sơ thâm, các bên đã thoả thuận được với nhau việc giải quyết yêu cầu huỷ hợp đồng chuyên nhượng quyên sử đụng đất lập ngày 9/6/2010 mà thoả thuận giữa các bên là tự nguyện, không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xu sé ra quyét định công nhận sự thoả thuận của các đương sự về vụ án này và sẽ có hiệu lực ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm Căn cứ theo khoản L Điều 246 BLTTDS 2015 về công nhận sự thoả thuận của các đương sự Như vậy, khi bà Thoa và vợ chồng ông Trí, bà Tuyết đã thoả thuận với nhau được việc giải quyết yêu cầu huỷ hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất lập ngày 09/6/2010 thì Hội đồng xét xử sẽ công nhận sự thoả thuận giữa các bên, sự công nhận này sẽ có hiệu lực ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm (căn cứ tại khoản I Điều 213 BLTTDS 2015)

Bài tập 2: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở

đối với căn nhà số 294 quốc lộ 15, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

được ký kết giữa bà Xuân và ông Tươi với giá chuyển nhượng là 3, 5 ty đồng Sau khi thanh toan 2,5 ty dong và nhận nhà ở, ông Tươi không tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng nên bà Xuân khởi kiện yêu cầu ông Tươi tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyén nhượng Sau khi có quyết định đưa vụ an ra xét xử, bà Xuân có đơn khởi kiện bỗ sung với nội dung thay đổi yeu cầu khởi kiện từ “yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng” sang “yêu cầu Tòa án hủy biên nhận chuyén nhượng nhà đất, yêu cầu ông Tươi trả lại nhà”

Trang 7

a Toa an cấp sơ thấm có phải tiến hành hòa giải đối với yêu cầu mới của bà Xuân không?

Trong tình huống trên chúng ta có thể xác định được đơn khởi kiện của bà Xuân có yêu cầu ông Tươi tiếp tục thực hiện hợp đông chuyển nhượng và chúng ta có thê nhận thay rang Toa an da chap nhận đơn khởi kiện và có quyết định đưa vụ án ra xét xử Khi đó, bà Xuân đã có đơn bồ sung với nội dung thay đổi yêu cầu khởi kiện thành yếu cầu Tòa đn hủy biên nhận chuyển nhượng nhà đất, yêu cẩu ông Tươi trả lại nhà Như vậy có thê thấy bà Xuân đã thay đôi yêu cầu ban đầu khi nộp đơn khởi kiện, theo quan điểm của nhóm việc Tòa án sơ thâm có phải tiến hành hòa giải đối với yêu cầu mới của bà Xuân không thi có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, theo nguyên tắc tại Điều 5 BLTTDS 2015 đương sự có quyền chấm dứt hoặc thay đổi yêu cầu của mình và theo khoản 2 Điều 71 BLTTDS 2015 nguyên đơn có quyền thay đôi yêu cầu khởi kiện của mình Thay đổi yêu cầu khởi kiện được hiểu là việc nguyên đơn có sự thay đôi đối với yêu cầu ban đầu của mình để Tòa án xem xét và giải quyết tranh chấp của mình

Thứ hai, cũng theo nguyên tắc tại khoản 2 Điều 5 BLTTDS 2015 có quy định trong quá trình giải quyết vụ án dân sự như vậy trong quá trình giải quyết vụ án được

hiểu là từ thời điểm Tòa án thụ lý vụ án nên khi Tòa án có quyết định đưa vụ án ra xét

xử thì bà Xuân có quyền thay đổi yêu cầu khởi kiện của mình Thứ ba, tranh chấp của bà Xuân và ông Tươi là tranh chấp hợp đồng dân sự đây là tranh chấp được quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015 cụ thể đây là tranh chấp về việc ong tươi đã không thực hiện hợp đồng đúng thỏa thuận Như vậy có thê hiểu ông Tươi không đủ khả năng đề thực hiện hợp đồng hoặc không muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng như đã thỏa thuận trước đó Yêu cầu ban đầu của bà Xuân là buộc ông Tươi phải thực hiện đúng hợp đồng nhưng bà đã thay đổi thành hủy biên nhận chuyền nhượng nhà dat và yêu cầu ông Tươi trả lại nhà như vậy có thế hiểu yêu cầu sau của bà Xuân là muốn Tòa án hủy hợp đồng mua bán nhà của bà Xuân và ông Tươi Căn cứ theo khoản 1 Điều 244 BLTTDS 2015 quy định HĐXX chấp nhận việc thay déi yêu cầu nếu thay đổi không vượt quá yêu cầu khởi kiện Như đã phân tích yêu cầu lúc đầu của bà Xuân là muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng còn yêu cầu thứ hai là muốn hủy bỏ hợp đồng như vậy giữa yêu cầu đầu tiên và yêu cầu thứ hai trái ngược nhau nên có thê nói yêu cầu của bà Xuân đã vượt quá yêu cầu khởi kiện ban đầu

Do đó, yêu câu thứ hai của và Xuân sẽ không được HĐXX châp nhận từ đó không cân tô chức tiên hành hòa giải đôi với yêu cầu mới của bà Xuân

b Tại phiên tòa, ông Tươi không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nên ông Tươi đã đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa đề mời Luật sư Ông Tươi có quyền đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa trong trường hợp này không? Tại sao?

Đối với trường hợp ông Tươi không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nên ông đề nghị HĐXX hoãn phiên tòa để mời Luật sư thì nhóm có vẫn đề như sau:

Trang 8

Thứ nhất, về năng lực hành vi và năng lực pháp luật đân sự Theo tình huỗng ông Tươi là chủ thê trong hợp đồng dân sự cụ thê ở đây là hợp đồng mua bán tài sản vời bà Xuân từ đó chúng ta có thê nhận định được ông Tươi là người có đầy đủ năng lực hành vị va năng lực pháp luật dân sự

Thứ hai, theo nguyên tắc tại khoản I Điều 9 BLTTDS 2015 thì đương sự có

quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư có đủ điều kiện để bào vệ quyền lợi như vậy trong trường hợp này việc ông Tươi mời Luật su để bảo vệ quyền lợi của mình là đúng quy định pháp luật

Thứ ba, căn cứ tại khoản I Điều 233 BLTTDS 2015 quy định phiên tòa có thế hoãn với các lý do khoản 2 Điều 56, khoản 2 Điều 62, khoản 2 Điều 84, Điều 227, khoản 2 Điều 229, khoản 2 Điều 230, khoản 2 Điều 231 và Điều 241 của Bộ luật này

Như vậy yêu cầu hoãn phiên tòa với lý do không có ngươi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ông Tươi là không hợp ly vi sau khi hoãn phiên tòa ông Tươi mới mời Luật sư chứ không phải Luật sư đã được mời trước nhưng vắng mặt

Nên yêu cầu cầu của hoãn phiên tòa của ông Tươi là không có quyền đề nghị HĐXX hoãn phiên tòa trong trường hợp này

Phần 3 Phân tích án

- Doc Ban án số 22/2019/DS-PT ngày 15/3/2019 của Tòa án nhân dan tinh Bạc

Liêu - Thực hiện các công việc sau: 1 Xác định yêu cầu khởi kiện ban đầu của nguyên đơn và yêu cầu khới kiện

bỗ sung của nguyên đơn Yêu cầu khởi kiện ban đầu: ông T yêu cầu ông B trả lại phần đất ngang 2,8m, dài

22,2m

Yêu cầu khởi kiện bổ sung: Thứ nhất, ông T có điều chỉnh lại điện tích đất, yêu cầu ông B tra lại cho ông phần đất ngang 2,8m, dải 35m vào ngày 07/6/2017, trước thời diém Toa án xét sử sơ thâm Thứ hai, ông T yêu cầu giải quyết điện tích 111m2 (là số đất đo đạc thực tế) tại phiên

Tòa sơ thâm ngày 16/11/2018

2 Tòa án các cấp xác định yêu cầu khởi kiện bỗ sung của nguyên đơn có vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu không? Nhận xét về nhận định của Tòa án cấp phúc thẫm theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ luận cứ cho các nhận xét)

Trang 9

Trong vụ việc trên, với yêu cầu khởi kiện bố sung thứ hai tại phiên tòa sơ thâm ngày 16/11/2018, Tòa án cấp sơ thâm xác định yêu cầu khởi kiện bổ sung của nguyên đơn không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu và Tòa án cấp phúc thâm xác định yêu cầu khởi kiện bố sung của nguyên đơn có vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban dau

Nhận xét về nhận định của Tòa án cấp phúc thâm theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý:

Đồng ý Yêu cầu khởi kiện ban đầu của ông T là yêu cầu ông B trả lại phân đất ngang 2,8m, dài 22,2m Sau đó, ông T yêu câu giải quyết diện tích [11m2 (là sô dat đo đạc thực tê) tại phiên Tòa sơ thâm ngày 16/11/2018

Căn cứ theo quy định tại Điều 244 BLTTDS 2015 quy định như sau: “Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đôi, bồ sung yêu câu của đương sự nếu việc thay đổi, bồ sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vì yêu câu khởi kiện, yêu cầu phản tô hoặc yêu cẩu độc lập ban đâu”

Từ cơ sở pháp lý trên, có thế khăng định yêu cầu khởi kiện bổ sung của ông T là vượt quá phạm vi khởi kiện ban đâu Cụ thê như sau:

Thứ nhất, theo quan điểm của nhóm, không vượt quá phạm vi khởi kiện ban

đầu là không vượt ra khỏi các nội dung cụ thể và trong mỗi nội dung cụ thể không vượt quá mức độ, khối lượng đã đặt ra của yêu cầu Có thê thấy, việc ông T bổ sung yêu cầu khởi kiện tại phiên tòa sơ thâm đã vượt quá khối lượng đã đặt ra của yêu cầu ban đầu Bên cạnh đó, cùng với yêu cầu đó của mình, ông T phải tiễn hành thu thập, giao nộp bố sung thêm tài liệu, chứng cứ đối với yêu cầu khởi kiện bô sung đó

Thứ hai, theo quy định tại Điều 10 BLTTDS 2015 quy định: “7öa án có trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo điêu kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này” Như vậy, trừ

những trường hợp không thê hòa giải được tại Điều 206 BLTTDS 2015 hoặc vụ án

được giải quyết theo thủ tục rút gọn tại Điều 320 BLTTDS 2015, trước khi xét xử sơ thâm thì Tòa án bắt buộc phải tiến hành hòa giải đối với mỗi yêu cầu mà các bên đương sự đưa ra Có thê thấy, phân diện tích chênh lệnh giữa biên bản đo thực tế (111,0 m2) với yêu cầu khởi kiện bổ sung lần thứ nhất của ông T vào ngày 07/6/2017

(2,8m x 35m) là 13m2 Do đó, khi ông T yêu cầu khởi kiện bô sung là giải quyết diện

tích đất I1I mỶ tại phiên tòa sơ thâm thì Tòa án không thê tiến hành hòa giải đối với yêu cầu này của ông T được

Thứ ba, hiện nay pháp luật tố tụng đân sự không đặt ra những tiêu chí nào đề thê hiện vượt quá yêu cầu khởi kiện ban đầu Hay theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao tại Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC được ban hành vào ngày 07 tháng 4 năm 2017

7

Trang 10

nhằm giải đáp nghiệp vụ cho các Tòa án cấp đưới có nội dung được quy định tại mục 7 như sau: “7i phiên họp và sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải thì Tòa án chỉ chấp nhận việc đương sự thay đối yêu cầu khởi kiện zrếu việc thay đồi yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu”

Với những quy định này không thê hiện rõ tiêu chí để Tòa án xác định như thế nào là không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu Từ đó, theo tác giả việc Tòa án cấp phúc thâm nhận định việc ông T đã vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu cũng không trái quy định của pháp luật về tô tụng đân sự

Không đồng ý Yêu cầu khởi kiện ban đầu của ông T là yêu cầu ông B trả lại phân đất ngang 2,8m, dài 22,2m Sau đó, ông T yêu cầu giải quyết điện tích I11m2 (là số đất đo đạc thực tế) tại phiên Tòa sơ thâm ngày 16/11/2018

Căn cứ theo quy định tại Điều 244 BLTTDS 2015 quy định như sau: “Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đối, bô sung yêu cầu của đương sự nếu việc thay đôi, bố sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu”

Từ cơ sở pháp lý trên, có thế khăng định yêu cầu khởi kiện bổ sung của ông T là không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đâu Cụ thê như sau:

Thứ nhất, yêu cầu khởi kiện bô sung tại phiên tòa sơ thâm của ông T đã không làm phát sinh quan hệ tranh châp mới Cụ thê yêu câu khởi kiện bô sung của ông T tại phiên tòa sơ thâm chỉ là tăng thêm diện tích đât so với yêu câu ban dau

Thứ hai, việc ông T yêu cầu khởi kiện bổ sung của ông T làm phát sinh giá trị mới sẽ không thê xem là trường hợp vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu vì có thê giải quyết ngay tại phiên tòa sơ thâm Cụ thê, phần diện tích chênh lệnh giữa biên bản đo thực tế (111,0 m2) với yêu cầu khởi kiện bố sung lần thứ nhất của ông T vào ngày 07/6/2017 (2,8m x 35m) la 13m2 Bởi lẽ:

Một là, sự chênh lệch ở yêu cầu khởi kiện bổ sung của ông T tại phiên Tòa sơ thâm xuất phát từ biên bản đo đạc thực tế của Tòa án Do đó, yêu cầu này của ông T không gây trở ngại gì cho quá trình xét xử vì không cần phải cung cấp bô sung thêm tài liệu, chứng cứ

Hai là, theo quy định tại điểm e khoản L Điều 259 BLTTDS 2015 thì trong quá

trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa không quá một tháng khi cần phải xác minh, thu thập, bô sung tài liệu, chứng cứ mà nếu không thực hiện được thì không thể giải quyết được vụ án và không thê thực hiện được ngay tại phiên tòa

Thứ ba, yêu cầu khởi kiện bố sung của ông T tại phiên tòa là yêu cầu giải quyết diện tích II m? đất, xét thấy yêu cầu này cùng nội đung với yêu cầu khởi kiện trước

8

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN