1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾP xúc văn hóa NÔNG THÔN – đô THỊ,VẤN đề đối lập và sự TIẾP BIẾN điều CHỈNH văn hóa TRƯỜNG hợp đô THỊ hồ CHÍ MINH

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

TIẾP XÚC VĂN HĨA NƠNG THƠN – ĐƠ THỊ, VẤN ĐỀ ĐỐI LẬP VÀ SỰ TIẾP BIẾNĐIỀU CHỈNH VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH)* Huỳnh Ngọc Thu** TÓM TẮT Trong xu nay, phát triển thị đóng vai trị định việc phát triển đất nước Do đô thị “trung tâm tổng hợp chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước hay vùng lãnh thổ tự nhiên; trung tâm có chức tổng hợp nhiều mặt hành chính, trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế (công nghiệp, dịch vụ du lịch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật; nơi có hội để có mơi trường sống đa dạng nhiều kiểu sống khác … Nên thị hồn tồn khác biệt so với nơng thơn, nơi có quy mơ dân cư khơng lớn, hỗ trợ hoạt động kinh tế cư dân khơng thường xun khơng có môi trường sống đa dạng với nhiều kiểu sống khác đô thị Mỗi làng quê nông thôn hệ thống phức tạp, hoạt động mạnh biến đổi nhanh đô thị Sự khác biệt dẫn đến khác biệt văn hóa hai vùng, thị nơng thơn, nên gặp địa điểm dẫn đến đối lập bắt buộc phải có điều chỉnh Vai trị tự điều chỉnh văn hóa trình tiếp xúc vấn đề xảy TP Hồ Chí Minh Do đó, địa bàn nghiên cứu giới hạn phạm vi thị TP Hồ Chí Minh Tư liệu sử dụng cho * * * Bài đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 328, tr 6-10, 2011 TS., Khoa Nhân học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 181 viết than tác giả thực hai phương pháp Quan sát Phỏng vấn tiến hành điền dã vào năm 2002 Nội dung viết đề cập đến ba vấn đề: 1) Văn hóa thị văn hóa nơng thơn – vấn đề lý luận; 2) Tiếp xúc văn hóa nơng thơn - đô thị đối lập hai luồng văn hóa TP.HCM; 3) Tiếp biến văn hóa vai trị tự điều chỉnh văn hóa thị Từ khóa: Tiếp xúc văn hóa, nơng thơn - thị, tiếp biến, điều chỉnh văn hóa, TP Hồ Chí Minh ĐỀ DẪN Trong xu nay, phát triển thị đóng vai trị định việc phát triển đất nước Đô thị “trung tâm tổng hợp chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước hay vùng lãnh thổ tự nhiên Đô thị trung tâm có chức tổng hợp nhiều mặt hành chính, trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế (công nghiệp, dịch vụ du lịch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật”1 Đô thị cịn “nơi tập trung dân cư với quy mơ lớn khu vực địa dư cụ thể người ta hỗ trợ cách thường xuyên sịng phẳng thơng qua hoạt động kinh tế khu vực Đơ thị nơi có hội để có mơi trường sống đa dạng nhiều kiểu sống khác nhau”2… Nên đô thị hồn tồn khác biệt so với nơng thơn, nơi có “quy mô dân cư không lớn, hỗ trợ hoạt động kinh tế cư dân không thường xun khơng có mơi trường sống đa dạng với nhiều kiểu sống khác đô thị Mỗi làng quê Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức Cán Chính phủ số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý thị TS Nguyễn Khắc Cường, “Vai trị điều chỉnh văn hóa thị”, tham luận Hội thảo Văn hóa thị, 2002 182 nơng thơn khơng phải hệ thống phức tạp, hoạt động mạnh biến đổi nhanh đô thị”2 Sự khác biệt dẫn đến khác biệt văn hóa hai vùng, đô thị nông thôn, nên gặp địa điểm dẫn đến đối lập bắt buộc phải có điều chỉnh, gọi tiếp biến trình tiếp xúc văn hóa lẫn Giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) khái niệm dùng để tiếp xúc cá nhân nhóm người có đặc điểm văn hóa khác nhau, sống gần gũi Kết trình giao lưu tiếp biến văn hóa phần yếu tố văn hóa gốc bị để thay vào yếu tố văn hóa phù hợp cho sống đan xen nhóm người (nhóm người trước khác đặc điểm văn hóa)3 Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp xúc cộng đồng văn hóa khác kết thay đổi văn hóa nhóm người4 Về văn hóa q trình tiếp biến văn hóa thị đến có nhiều viết cơng trình cơng bố, đơn cử hai viết: “Tiếp cận văn hóa thị” Tơn Nữ Quỳnh Trân “Vai trị điều chỉnh văn hóa thị” Nguyễn Thế Cường Bài viết “Tiếp cận văn hóa thị” Tơn Nữ Quỳnh Trân có nội dung xác định thị thực thể sinh động với nhiều tính chất đặt thù tính mở, thống, tính bao dung, tiếp biến chuyển hóa tinh hoa ngoại sinh… Trong tính tiếp biến chuyển hóa tinh hoa ngoại sinh, tác giả viết “Đô thị nơi quy Theo http://en.wikipedia.org/wiki/Acculturation Theo Hữu Ngọc, “Đối thoại liên văn hóa Việt Nam phương Tây”, tạp chí Trí Tuệ, nguồn từ http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTaSuyNgam/Van-Hoa/Doi_thoai_lien_van_hoa_VN-phuongTay/ 183 tụ nhiều luồng nhập cư từ nơi khác đến Những luồng nhập cư mang theo hành trang văn hóa mình, cọ xát với văn hóa chỗ, tìm chỗ đứng cộng sinh khơng gian thị”5 Chính yếu tố tìm chỗ đứng cộng sinh văn hóa yếu tố tiếp biến văn hóa để thích nghi với môi trường Cùng đề cập đến vấn đề này, tác giả Nguyễn Thế Cường viết “Vai trò điều chỉnh văn hóa thị” dùng lý thuyết hệ thống để phân tích phức tạp thị văn hóa thị Theo tác giả, phức tạp có qui luật định nó, ln có tương tác lẫn phát triển Khi có yếu tố thay đổi hệ thống thay đổi theo yếu tố tự điều chỉnh diễn ra6 Vẫn đề cập đến vấn đề tự điều chỉnh, không quan tâm đến tất hệ thống đô thị mà giới hạn khía cạnh văn hóa Chúng tơi khơng sử dụng thuyết Hệ thống hay Cấu trúc để giải vấn đề mà sử dụng thuyết Giao lưu tiếp biến văn hóa để nói lên vai trị tự điều chỉnh văn hóa q trình tiếp xúc đối lập hai yếu tố văn hóa khác (văn hóa nơng thơn văn hóa thị) thị Địa bàn nghiên cứu giới hạn phạm vi thị TP Hồ Chí Minh Tư liệu sử dụng cho viết thân thực hai phương pháp Quan sát Phỏng vấn tiến hành điền dã thành phố vào năm 2002 Nội dung viết đề cập đến ba vấn đề: - Văn hóa thị văn hóa nơng thơn - vấn đề lý luận Tôn Nữ Quỳnh Trân, “Tiếp cận văn hóa thị” tham luận Hội thảo Văn hóa thị, 2002 Theo Nguyễn Thế Cường, tlđd 184 - Tiếp xúc văn hóa nơng thơn - thị đối lập hai luồng văn hóa TP.HCM - Tiếp biến văn hóa vai trị tự điều chỉnh văn hóa thị VĂN HĨA ĐƠ THỊ VÀ VĂN HĨA NƠNG THƠN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Trước hết xin tạm chấp nhận quan điểm văn hóa sản phẩm người tạo ra, tạo môi trường mang giá trị mơi trường Văn hóa thị văn hóa nơng thơn vậy, hai phạm trù xác định giá trị mơi trường Nhưng, hai phạm trù đến chưa nhà khoa học đưa quan điểm thống có tiếp cận góc độ chun mơn khác nhau, văn hóa thị Do đó, nhà kiến trúc quan niệm văn hóa thị khác với nhà ngôn ngữ học không giống với nhà đô thị học Nhà kiến trúc quan niệm văn hóa thị trạng thái xã hội hướng tới chân – thiện – mỹ đời sống thị Văn hóa thị văn hóa môi trường sản xuất công nghiệp dịch vụ, khác với văn hóa nơng thơn mơi trường sản xuất nơng nghiệp7 Nhà ngơn ngữ cho văn hóa thị tập hợp nhiều lớp văn hóa khác (cultural layers) ngôn ngữ đô thị lớp văn hóa hợp thành văn hóa thị Nhà đô thị đưa ý kiến văn hóa thị tập hợp hai dạng KTS Võ Kim Cương, “Hướng tâm lý cư dân kiến trúc đô thị”, tham luận Hội thảo Văn hóa thị, 2002 PGS TS Bùi Khánh Thế “Nghĩ văn hóa thị tương lai” tham luận Hội thảo Văn hóa thị, 2002 185 thức văn hóa văn hóa hiển thị hay văn hóa thức (official culture) văn hóa ẩn (hidden culture) Văn hóa hiển thị đường sá, nhà ở, cơng thự, hệ thống giao thơng, cơng viên cửa hàng…; cịn văn hóa ẩn tập hợp hành vi, thói quen, phong tục… diện cộng đồng cư dân thị9; Văn hóa thị tập hợp tính chất đặc thù sống cộng đồng tính mở, thống; tính bao dung tiếp biến, chuyển hóa tinh hoa ngoại sinh; trình độ tri thức; tính đa chủng, đa văn hóa, đa tơn giáo…10 Nhìn chung văn hóa thị hệ thống phức hợp tạo nên người đô thị, hàm chứa nhiều yếu tố mang tính đặc thù đô thị công nghiệp, dịch vụ, công thự, hệ thống giao thông phức tạp, công viên, cửa hàng… mà vùng nơng thơn khơng có Cịn văn hóa nơng thơn xác định phạm trù văn hóa truyền thống mang ý nghĩa văn hóa truyền thống Do bởi, văn hóa truyền thống hun đúc từ thành lao động cha ơng q trình xây dựng, phát triển đất nước từ tảng làng xã nông thôn Văn hóa truyền thống biểu mối quan hệ, phong tục, luật lệ, hương ước… xây dựng tự bao đời sống nông thơn Nói đến văn hóa truyền thống hay văn hóa nơng thơn nói đến truyền thống ứng xử xã hội dân tộc Truyền thống thể qua triết lý sống cộng đồng trở thành quan niệm sống, quan niệm lý giải sống trở thành lối sống, nếp sống, lối hành xử cộng đồng thông qua mối quan hệ người với người người với môi trường tự nhiên Trong cách ứng xử sống Quan niệm Edward W Soja, nguồn từ webside: http://www.sppsr.ucla.edu/dup/facuty/soja.htm 10 Tôn Nữ Quỳnh Trân, bđd, 186 xã hội đó, văn hóa nơng thơn chứa đựng tính chất sống người nơng dân như: - Tình cảm giao tiếp, biểu câu ca dao: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” “Một giọt máu đào ao nước lã” “Bán anh em xa mua láng giềng gần” “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” - Tinh thần nhân văn, bình dị, hài hịa với gia đình như: “Râu tơm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” - Sự ứng biến cho phù hợp với thiên nhiên, với sống như: “Ở bầu trịn, ống dài” - Tính dung hợp, hồ hợp, khoan dung như: “Thuận vợ, thuận chồng tát bể đông cạn”; “Thuận bè, thuận bạn tát cạn bể đông”… Như vậy, văn hóa nơng thơn hình thành mơi trường làng xã nông nghiệp nên giá trị khác với văn hóa thị Sự khác biệt cảm nhận qua yếu tố sau: ĐƠ THỊ NƠNG THƠN Khơng gian kiến trúc - Chật chội - Rộng rãi Theo khuôn khổ - Tự Quan hệ Theo hình thức cá - - Theo huyết thống, cộng 187 người với người Lối sống nhân, độc lập đồng - Nguyên tắc - Tình cảm - Khắc khe - Khoan dung - Khẩn trương, động - Tính mở, bao dung, tiếp biến Chậm Khép kín, chuyển đổi Chính khác biệt giá trị nêu trên, nên gặp tạo giao lưu lâu dần dẫn đến tiếp biến văn hóa q trình phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh TIẾP XÚC VĂN HĨA NƠNG THƠN - ĐƠ THỊ VÀ SỰ ĐỐI LẬP CỦA HAI LUỒNG VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đơ thị TP Hồ Chí Minh hình thành đến 300 năm, đô thị trẻ so với Hà Nội ngàn năm Tuy nhiên q trình phát triển, TP Hồ Chí Minh xem thị có tốc độ phát triển nhanh nước, trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, trị có tầm quan trọng bậc quốc gia Trong q trình phát triển, TP Hồ Chí Minh trở thành nơi thu hút nguồn nhân lực nước, dẫn đến trình nhập cư ngày tăng Theo thống kê Sở LĐ-TB&XH TP Hồ Chí Minh, vịng năm trở lại đây, Thành phố Hồ Chí Minh đón nhận 1,2 triệu người nhập cư, chiếm 20% dân số Thành phố11 Đa số người nhập cư xuất thân từ vùng nông thôn tỉnh lân cận, hoạt động nông 11 Số liệu thống kê Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP Hồ Chí Minh năm 2010 188 nghiệp khu vực năm gần không mang lại hiệu nên họ đổ vào thành phố để kiếm việc làm Họ mang theo văn hóa nơng thơn vào sống thị Bên cạnh đó, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ theo diện rộng khu vực nông thôn ngoại thành Thành phố làm cho yếu tố văn hóa nơng thơn khơng chuyển hóa kịp trở thành phận tồn sống đô thị Sự xuất văn hóa nơng thơn thị góp phần tạo nên đa dạng văn hóa thị; có nơi yếu tố văn hóa nơng thơn lại điểm tơ thêm vẻ đẹp văn hóa thị, việc xây dựng mối quan hệ xóm giềng tương thân, tương sống động đô thị Tuy nhiên, diện văn hóa nơng thơn tạo đối lập với văn hóa thị tồn Sự đối lập biểu tâm lý người dân qua lĩnh vực không gian kiến trúc, quan hệ người với người, lối sống,… - Về không gian kiến trúc, khu vực nông thôn, đất rộng người thưa, khơng gian sinh hoạt ln thống mát Người dân xây cất nhà cửa rộng rãi theo ý thích xoay theo hướng tùy thích Kiểu dáng ngơi nhà nơng thơn đa dạng, với loại hình kiến trúc nhà ba gian, cửa rống, chữ đinh, xếp đội, nọc ngựa… kiểu nhà truyền thống biểu trưng văn hóa nơng thôn Người nông thôn thường không coi trọng kiểu kiến trúc nhà cửa đồ sộ, lộng lẫy, bề mà coi trọng lối ứng xử người với môi trường tự nhiên, coi trọng hòa hợp với ngoại cảnh, với sông nước, cỏ… nên áp dụng điều vào cảnh quan kiến trúc, với bố cục “sân trước, vườn sau” Tuy nhiên, yếu tố đưa vào thị 189 hồn tồn khơng phù hợp, khơng gian thị khơng rộng rãi nông thôn cảnh quan kiến trúc phải xây dựng thống theo khuôn khổ định Những nhà đô thị thường xây theo mơ hình quy hoạch tổng thể thường có chung kiểu dáng nhà hình ống, nằm sát bên theo hướng định, khơng có không gian bề ngang mà hướng đến chiều cao Chính khác biệt mà sống thành phố, khu vực q trình thị hóa, người nhập cư theo lối ứng xử không gian kiến trúc nông thơn nên vơ hình chung góp phần phá vỡ lối quy hoạch tổng thể kiến trúc đô thị Điều nhìn thấy cách rõ nét khu vực ven Bình Tân, Bình Chánh, Hóc Mơn, Nhà Bè, Thủ Đức, quận 7, quận 9,… Ở khu vực năm gần trở thành nơi tập trung đông dân nhập cư Nơi chưa có quy hoạch tổng thể, nên người nhập cư xây cất nhà bất hợp pháp khu đất nông nghiệp mua lại người dân chỗ Những nhà xây theo khả gia đình nên có ngơi nhà lớn, rộng rãi, có ngơi nhà nhỏ hẹp, chật chội…; chưa có qui hoạch tổng thể nên việc chọn hướng nhà không theo qui định cụ thể mà theo quan niệm người; kiến trúc xây dựng khơng đồng nhất, có nhà xây theo hình khối nhiều tầng, vươn lên chiều cao, có nhà xây rộng theo chiều ngang, theo hình ống… Do đó, cảnh quan kiến trúc khu vực hoàn toàn đối lập với khu vực thị hồn chỉnh Xu hướng đối lập ngày gia tăng, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ 190 - Về quan hệ người với người, làng xã nơng thơn, hầu hết cư dân có sinh hoạt sản xuất, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp chủ yếu diễn khuôn khổ cộng đồng làng xã nên tính cộng đồng cao người có mối quan hệ ràng buộc với cộng đồng Cách xử sống họ đa phần dựa tình cảm, tính khoan dung tình chịm xóm “tối lửa tắt đèn có nhau” Nhưng, thị hợp thành phận dân cư, đa phần không nguồn gốc Họ sống môi trường đòi hỏi cạnh tranh cao, cần động việc mưu sinh, nên mối quan hệ xóm giềng không thiết lập chặt chẽ nông thôn Do đó, cách xử người thị ln “sòng phẳng” theo nguyên tắc vay trả sống, xen lẫn yếu tố tình cảm Nếu nông thôn, mối quan hệ người với người diễn dựa yếu tố tình cảm, khoan dung, thị mối quan hệ dựa nguyên tắc rõ ràng Họ không đặt mối quan hệ cách tràn lan mà tập trung vào mối quan hệ đem đến lợi ích sống họ Do đó, mối quan hệ người đô thị thường theo chiều sâu, theo chuyên mơn xây dựng tính chất cá nhân, có yếu tố cộng đồng huyết thống xen vào Do khác biệt nên văn hóa nơng thơn du nhập vào thị vơ hình tạo mâu thuẫn quan hệ Mâu thuẫn biểu mạnh khu vực có người nhập cư sinh sống đơng Chúng tơi lấy ví dụ mà khảo sát vào năm 2003 khu vực phường 17, quận Bình Thạnh khu vực nằm sát trung tâm thành phố, nơi tụ họp đông người nhập cư sinh sống.12 Theo thống kê UBND phường 17, vào thời điểm đó, 12 Đây khu vực mà tiến hành khảo sát kỹ sống người dân nhập cư nhằm phục vụ cho đề tài Văn hóa thị Sở KHCN & MT TP Hồ Chí Minh quản lý vào năm 2003 191 phường có tổng dân số 20.471 người, số người tạm trú 1.836 người, chiếm 9,0%13 đa phần tập trung khu phố Vào đầu 2000, số người đến tạm trú khu vực không nhiều, độ khoảng vài phần trăm Họ người sinh sống tỉnh miền Trung Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên…, hoạt động nông nghiệp quê nhà không đem lại hiệu nên buộc họ phải làm ăn xa Họ đến phường 17, thuê phòng có diện tích từ 6m2 - 9m2 chung từ - người Ngày, họ bán báo, vé số, bánh tráng nướng, đậu phộng rang, kẹo,… tối ngủ phòng nhỏ hẹp Lúc đầu họ sống kép kín chưa có mối quan hệ rõ ràng Nhưng sau số người tạm trú ngày tăng dần Những người đến bà con, dịng họ người đến từ trước họ sống gần với Từ đó, mối quan hệ cộng đồng, huyết thống nhóm người dần biểu rõ nét Họ giúp đỡ công việc, người trước hướng dẫn người sau, mối quan hệ dần trở thành hệ thống, giống với hệ thống mối quan hệ truyền thống làng hay khu vực nơng thơn khép kín Các mối quan hệ khơng diễn rộng rãi, bó hẹp phạm vi nhóm người, khoảng từ 10 đến 15 người đồng hương dòng họ, sống phòng thuê Những người đoàn kết với Họ liên hệ với chặt chẽ, thường xuyên tổ chức ăn uống vào buổi tối, trao đổi kinh nghiệm công việc sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực lẫn nhóm bị ức hiếp Cách sống xây dựng mối quan hệ người phần trở nên tách biệt đối lập với mối quan hệ người dân đô thị, làm cho người đô thị cảm thấy 13 Số liệu UBND phường 17, quận Bình Thạnh cung cấp vào tháng năm 2003 192 e dè, không muốn đụng chạm hay tiếp xúc với người này, ngoại trừ người cho th phịng Từ đó, tạo mâu thuẫn mối quan hệ sống Sự mâu thuẫn diễn ngấm ngầm, phần tạo nên ức chế sống người đô thị lẫn người nhập cư, họ ln cảm thấy có khác biệt diễn cộng đồng khu vực cư trú - Về lối sống, người nông thôn thường có lối sống gắn liền với sống nơng nghiệp hay tự mãn với có, khơng muốn chia sẻ với người khác không muốn tiếp nhận người khác nên sống chịu thay đổi Trái lại, người thị có lối sống khơng nhất, có kết hợp, xen kẽ nhiều nhóm dân cư khác Người thị ln cởi mở, đón nhận yếu tố động việc chọn lọc yếu tố văn hóa thích hợp để làm phong phú thêm cho sống Do đó, lối sống người đô thị tiếp biến thay đổi, tạo khác biệt rõ ràng với lối sống nơng thơn Chính khác biệt tạo nên đối lập lối sống từ ngày đầu sống môi trường đô thị Sự đối lập biểu sống người nhập cư, minh chứng qua ví dụ người nhập cư phường 17, quận Bình Thạnh mà chúng tơi trình bày Những người thay mở rộng quan hệ với bên ngồi để tìm giúp đỡ cơng việc họ lại co cụm với mối quan hệ có từ trước, không tiếp nhận mối quan hệ khơng muốn mối quan hệ có bị phá vỡ Do đó, sống họ, ngồi người nhóm, họ khơng có mối quan hệ thân thiết khác với 193 người bên ngồi Điều điều chỉnh trình sinh sống tiếp xúc lâu dài, tạo đối lập với lối sống động người thị Như q trình phát triển, thị Thành phố Hồ Chí Minh nơi tiếp nhận nhiều luồng văn hóa khác có tồn xen dẫn đến hội nhập văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh hội nhập bước đầu tiếp nhận lại diễn mâu thuẫn Để tồn mơi trường chung, đối lập phải điều chỉnh dần nhiều yếu tố tác động vào, đặc biệt có yếu tố tự điều chỉnh văn hóa TIẾP BIẾN VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ TỰ ĐIỀU CHỈNH VĂN HĨA TRONG ĐƠ THỊ Trong q trình tồn tại, có tác động mơi trường sống thay đổi nên ý thức văn hóa tộc người dần thay đổi cho phù hợp với sống Sự thay đổi trình tự biến đổi ý thức tộc người, khơng có áp đặt can thiệp lực khác Sự biến đổi cách tự giác, tự nguyện vậy, gọi “tiếp biến văn hóa” Nguyên nhân dẫn đến tiếp biến văn hóa “vai trị tự điều chỉnh văn hóa” cá nhân, nhóm người sống cộng cư họ để thích ứng với xã hội hữu Như vậy, vai trò tự điều chỉnh văn hóa nhân tố dẫn đến tiếp biến văn hóa Nó hình thức mà tộc người tự biến đổi cấu trúc văn hóa cho phù hợp với sống Do đó, người nơng dân dần biến đổi thành người thị biểu vai trị tự điều chỉnh văn hóa, người sống môi trường đô thị, phải tự điều chỉnh cho hợp với sống 194 Đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh phát triển từ tảng vùng đất nông nghiệp người dân đô thị Thành phố xuất phát từ nguồn gốc nông dân Do đó, vai trị tự điều chỉnh văn hóa cộng đồng tộc người Thành phố Hồ Chí Minh vai trị hiển nhiên biểu mạnh mẽ suốt q trình phát triển thị Thành phố Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ q trình thị hóa trình nhập cư ạt người nông thôn mang vào đô thị lối sống nông nghiệp chậm rãi, tùy tiện, trái hẳn với lối sống động, kỷ luật đô thị nên bước đầu hẳn nhiên tạo đối lập văn hóa Nhưng theo chúng tơi, đối lập diễn thời gian ngắn; chế tự điều chỉnh văn hóa hoạt động đối lập tháo gỡ Vấn đề thời gian giải đối lập diễn nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức độ tác động môi trường sống, môi trường đô thị tác nhân gây nên đối lập Nếu mức độ tác động môi trường đô thị lớn vấn đề đối lập giải nhanh ngược lại Ví dụ, người dân thị khu phố 4, phường 17 quận Bình Thạnh có vai trị lớn chi phối mạnh đến công việc làm ăn nhóm người nhập cư trở thành chủ hàng, cung cấp mặt hàng cho họ bn bán mối quan hệ nhóm người tự điều chỉnh để mở rộng hơn; người đô thị tự điều chỉnh để thiết lập mối quan hệ việc làm ăn Như thế, vấn đề đối lập quan hệ dần giải cộng đồng, không cần đến can thiệp “thế lực” khác Như vậy, tự điều chỉnh văn hóa đóng vai trị khẳng định giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh văn hóa thị 195 Tóm lại, q phát triển đô thị hay phát triển đất nước, vấn đề đối lập, đối kháng tránh khỏi Đối lập đối lập tộc người, đối lập tơn giáo, đối lập văn hóa…; giải đối lập vấn đề quan trọng sách phát triển Trong viết này, chúng tơi đề cập đến đối lập văn hóa nhấn mạnh đến việc tiếp biến văn hóa thành vai trị tự điều chỉnh văn hóa để giải đối lập Tuy nhiên, mục đích viết khơng nhằm phủ nhận vai trị quyền việc điều chỉnh đối lập, mà muốn đề cập thêm lý thuyết để giải đối lập xã hội, đặc biệt vấn đề đối lập văn hóa trình phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Hội thảo Văn hóa thị Sở Văn hóa - Thơng tin TP Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Đô thị & Phát triển tổ chức, ngày 28/2/2002 Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức Cán Chính phủ số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tộc người xung đột tộc người giới nay, in lần 2, NXB Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 William Howarth, The value of Rural Life in American Culture Rural Development Perspectives, vo.12, no.1 City cultures, nguồn tài liệu từ webside: http://mcgrawhill.co.uk/openup/chapters3/0335208444.pdf 196 Cultures and Communities in Learning City, nguồn tài liệu từ webside: http:// www.bgfl.org/uploaded_documents/culture1.pdf The Cultures of Cities, nguồn tài liệu từ webside: http://www.politiedsciences.com/thecultures_of_cities_1557864373.html Aspects of Urban Cultures, nguồn tài liệu từ webside: http://pages.britishlibrary.net/altcamden/2002/urbanculture.h tm 197 ... dẫn đến tiếp biến văn hóa q trình phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh TIẾP XÚC VĂN HĨA NƠNG THƠN - ĐÔ THỊ VÀ SỰ ĐỐI LẬP CỦA HAI LUỒNG VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đơ thị TP Hồ Chí Minh hình... lưu tiếp biến văn hóa để nói lên vai trị tự điều chỉnh văn hóa q trình tiếp xúc đối lập hai yếu tố văn hóa khác (văn hóa nơng thơn văn hóa thị) đô thị Địa bàn nghiên cứu giới hạn phạm vi đô thị. .. dã vào năm 2002 Nội dung viết đề cập đến ba vấn đề: 1) Văn hóa thị văn hóa nơng thơn – vấn đề lý luận; 2) Tiếp xúc văn hóa nơng thơn - thị đối lập hai luồng văn hóa TP.HCM; 3) Tiếp biến văn hóa

Ngày đăng: 05/10/2022, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đơ thị TP Hồ Chí Minh được hình thành đến nay đã hơn 300 năm, là một đô thị trẻ nếu so với Hà Nội ngàn năm - TIẾP xúc văn hóa NÔNG THÔN – đô THỊ,VẤN đề đối lập và sự TIẾP BIẾN điều CHỈNH văn hóa TRƯỜNG hợp đô THỊ hồ CHÍ MINH
th ị TP Hồ Chí Minh được hình thành đến nay đã hơn 300 năm, là một đô thị trẻ nếu so với Hà Nội ngàn năm (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w