Giao tiếp phi ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong giao tiếphàng ngày, bổ sung và làm phong phú cho sự hiểu biết về ngữ cảnh và cảm xúc của ngườitham gia.Giao tiếp phi ngơn từ là tồn b
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
- -BÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
CHỦ ĐỀ 2
Những vấn đề về giao tiếp phi ngôn ngữ
Sinh viên cần lưu ý gì khi sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ
trong giao tiếp Lựa chọn một tình huống giao tiếp trong hoạt động kinh
doanh và phân tích.
NHÓM 7
Trang 2HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
- -BÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN
GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
CHỦ ĐỀ 2
Những vấn đề về giao tiếp phi ngôn ngữ Sinh viên cần lưu ý gì khi sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ
trong giao tiếp Lựa chọn một tình huống giao tiếp trong hoạt động kinh
doanh và phân tích.
Giảng viên hướng dẫn:
TS Lê Thị Huyền Trang
Trang 3DANH SÁCH NHÓM S
TT
SV
Công việc Đ
óng góp
Minh ( NT ) 41875 25A40
Lên ý tưởng nội dung
Làm báo cáo word
hạn trực quan trong GTPNN
Xây dựng tình huống
1 3%
2
Nguyễn Thị
42232
thiện nội dung
của sinh viên trong GTPNN
Xây dựng tình huống
1 2.5%
3
Nguyễn Thị
42234
thiện nội dung
Làm powerpoint
Xây dựng tình huống
tích tình huống
1 3%
4
Nguyễn Thị
42235
thiện nội dung
Ảnh hưởng của môi trường trong GTPNN
Xây dựng tình huống
1 2.5%
5
Lâm Đức
42237
thiện nội dung
nghĩa
Xây
1 2.75%
Trang 4dựng tình huống
kịch ( Đối tác )
6
Bùi Thị Huyền
42239
thiện nội dung
Các vấn đề về đa dạng văn hóa trong GTPNN
Xây dựng tình huống
kịch ( Nhà cung cấp )
1 3%
7
Trần Thị
42244
thiện nội dung
của sinh viên trong GTPNN
Xây dựng tình huống
kịch ( Thư ký )
1 2.25%
thiện nội dung
Khó khăn trong tiếp nhận thông tin
11
%
MỤC LỤC
- -A LỜI DẪN 5
Trang 5B NỘI DUNG 6
Phần I: Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì ? 6
Phần II: Các vấn đề về giao tiếp phi ngôn ngữ 6
1 Các vấn đề về giao tiếp phi ngôn ngữ 6
2 Lưu ý của sinh viên trong giao tiếp phi ngôn ngữ 11
C TỔNG KẾT 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 6A LỜI DẪN
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Với các biểu đạt thông qua lời nói hoặc hành vi, thể hiện với ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ Thực hiện với một hoặc nhiều các cách thức trên để phản ánh hiệu quả cảm xúc, thái độ Cũng như mang đến các thông tin cung cấp để đánh giá đối tượng Giao tiếp giúp con người có nhiều chủ đề để nói chuyện, quan tâm hoặc đánh giá lẫn nhau
Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ trong cuộc sống Có thể xảy ra trong tính chất của mối quan hệ khác nhau một cách đa dạng Cùng một chủ thể có thể
có nhiều cách thức khác nhau, mang đến tính chất mối quan hệ khác nhau với những chủ thể khác Nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định trong nắm bắt, đánh giá thông tin Cũng như làm nên tình trạng phản ánh của các mối quan hệ như thân thiết, xã giao,
…
Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố Như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động phối hợp, tri giác và tìm hiểu người khác Với mỗi mục đích khác nhau, người ta lại tiến hành lựa chọn cách thức giao tiếp khác Hướng đến thể hiện bản thân cũng như tìm kiếm các giá trị mong muốn
Theo các nhà khoa học, trong quá trình giao tiếp, lời nói gồm 3 yếu tố chính là ngôn ngữ, cường độ giọng nói và phi ngôn ngữ Trong đó, ngôn ngữ góp phần nhỏ nhất với 7,01% tác động đến người nghe, 37,98% là cường điệu giọng nói và phi ngôn ngữ trở nên quan trọng nhất với 55,01% Chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ là giúp cho thông điệp được truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người tham gia giao tiếp hiểu
rõ hơn về cảm xúc của người đối diện nhằm đạt được mục đích giao tiếp Vậy ta cùng tìm hiểu giao tiếp phi ngôn ngữ là gì và điều gì khiến nó trở nên quan trọng như vậy
Trang 7B NỘI DUNG
Phần I: Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì ?
Định nghĩa
Giao tiếp phi ngôn ngữ là một hình thức giao tiếp mà không sử dụng từ ngữ hay ngôn ngữ nói Thay vào đó, giao tiếp phi ngôn ngữ dựa vào các yếu tố không lời như cử
chỉ, mím mặt, giọng điệu, liên lạc mắt, giãn cách vật lý và các biểu hiện khác để truyền đạt thông điệp và cảm xúc Giao tiếp phi ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp hàng ngày, bổ sung và làm phong phú cho sự hiểu biết về ngữ cảnh và cảm xúc của người tham gia
Giao tiếp phi ngôn từ là toàn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao tiếp không thuộc mã ngôn từ, có nghĩa là không được mã hóa bằng từ ngữ nhưng có thể thuộc về hai kênh ngôn thanh ( vocal ) và phi ngôn thanh ( non-vocal )
Giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ bao gồm các yếu tố:
Cận ngôn hay nói cách khác là phi ngôn từ - ngôn thanh như tốc độ, cường độ, phát âm
Ngoại ngôn ( phi ngôn từ - phi ngôn thanh ) như ngôn ngữ thân thể ( cử chỉ, dáng điệu ); ngôn ngữ vật thể ( áo quần, trang sức ); ngôn ngữ môi trường( khoảng cách đối thoại, địa điểm giao tiếp )
Phần II: Các vấn đề về giao tiếp phi ngôn ngữ
1 Các vấn đề về giao tiếp phi ngôn ngữ
a Các vấn đề về đa dạng văn hóa
Trang 8Các nghiên cứu cho thấy người ta thường đánh giá đối phương chỉ trong 7 giây gặp gỡ đầu tiên và 93% thông điệp được chuyển tải đến người khác lại không phải từ lời nói Do
đó, việc nắm bắt ngôn ngữ "không lời" sẽ đưa lại cho bạn những lợi thế quan trọng trong công việc Trong môi trường làm việc đa văn hóa, yếu tố này càng trở nên quan trọng hơn nhiều lần
Từ cách chào hỏi, tư thế tay, đến việc giữ khoảng cách và những cái chạm nhẹ… những gì vốn phù hợp và đúng trong nền văn hóa này lại có thể bị xem là không đúng và gây khó chịu cho những người thuộc nền văn hóa khác.
Cử chỉ chạm – chào hỏi
Ở Châu Âu ( Pháp, Tây Ban Nha,…) khi chào hỏi họ thường ôm và hôn hai bên má của người khác Tuy nhiên, ở Châu Á như là Việt Nam, Nhật Bản,… thì đây lại là hành động vượt quá giới hạn, thậm chí là quấy rối tình dục
Khoảng cách giao tiếp
Theo quan niệm “ Nam nữ thụ thụ bất thân” của các nước phương Đông để nói đến khoảng cách giữa nam và nữ phải trong phạm vi nhất định, phù hợp với hoàn cảnh Tuy nhiên quan niệm này lại trái ngược với các nước phương Tây bởi khoảng cách giao tiếp của họ luôn thoải mái bất kể là giới tính nào
Trang phục
Người Mỹ ăn mặc không cầu kỳ, ưa sự thoải mái và không cần quan tâm đến góc nhìn
ăn mặc của người khác thế nào Ngược lại, người Việt Nam lại rất coi trọng việc này, họ luôn quan tâm đến việc ăn mặc của mình với sự chỉn chu, lịch sự trong mọi hoàn cảnh giao tiếp
b Khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin
Trang 9Giao tiếp phi ngôn ngữ là một hình thức giao tiếp thông qua các cử chỉ, biểu hiện khuôn mặt và các phương tiện thị giác khác mà không sử dụng ngôn ngữ lời nói hoặc viết Bởi vì thông tin được truyền tải thông qua các cử chỉ và biểu hiện khuôn mặt, đôi khi nó gây ra sự hiểu nhầm và khó khăn trong việc giải mã thông điệp Điều này có thể
do các yếu tố sau:
Không biết nhiều về văn hóa: Việc không hiểu hoặc không quen thuộc với văn
hóa của người khác có thể dẫn đến hiểu nhầm hoặc gây ra sự bất hòa trong giao tiếp
Không có bối cảnh: Khi thiếu thông tin về bối cảnh hoặc ngữ cảnh của thông
điệp, việc hiểu và phản ứng lại sẽ gặp khó khăn
Không có kỹ năng nghe hoặc tập trung: Nếu bạn không có kỹ năng nghe hoặc
tập trung đầy đủ, bạn có thể bỏ qua thông tin quan trọng hoặc không thể hiểu ý nghĩa đầy
đủ của thông điệp
VD : Một người khách nước ngoài đi du lịch đến một nơi mới và không biết nói được ngôn ngữ của địa phương Trong trường hợp này, họ có thể sử dụng các biểu tượng
và cử chỉ tay để giao tiếp với người địa phương Tuy nhiên, do khả năng giải mã thông điệp của người địa phương có thể không chính xác, nên người đi du lịch có thể không nhận được thông tin đầy đủ và chính xác về địa điểm mà họ đang muốn tìm kiếm hoặc sự giúp đỡ mà họ cần.
c Giới hạn trực quan trong giao tiếp phi ngôn ngữ
Do “ giao tiếp phi ngôn ngữ ” là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong giao tiếp, nó là những gì mà chúng ta nhìn thấy, nghe thấy và cạm nhận nên việc bị giới hạn về vấn đề trực quan là điều khó tránh khỏi:
Trang 10 Giao tiếp bằng phi ngôn ngữ đa chỉ có thể biểu thị một thông điệp về cảm xúc hay thái độ nhất định chứ không thể truyền tải các thông tin phức tạp đa chiều như
thông tin về các suy nghĩ, quan điểm, sự kiện, ý tưởng, định luật và quy tắc
VD : Không thể truyền đạt toàn bộ những suy nghĩ về một định luật vật lý chỉ qua một vài thao tác tay
Thông điệp có thể truyền đi nhanh chóng chỉ bằng một cử chỉ hoặc, một biểu cảm trên khuôn mặt tuy vậy tính chính xác lại không cao và có thể gây hiểu lầm hoặc truyền đạt sai thông điệp do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố trực quan khác như
không gian, môi trường, văn hóa, v.v…
giao tiếp phi ngôn ngữ tuy quan trọng và góp phần chủ yếu trong thành công của giao tiếp, những ta vẫn nên dung kết hợp với giao tiếp ngôn từ và với mục đích để bổ trợ cho giao tiếp bằng ngôn từ để đạt được hiệu quả giao tiếp tối đa, tránh gây sai lệch trong truyền tải thông tin
VD : Một đứa trẻ mới sinh ra không thể giao tiếp bằng ngôn từ, chỉ có thể khóc khi gặp vấn đề khiến ba mẹ khó có thể nhận biết được chính xác thông điệp đứa trẻ muốn truyền đạt
Trang 11d Ảnh hưởng của môi trường trong giao tiếp phi ngôn ngữ
Môi trường ảnh hưởng đến phát âm, giọng nói
Môi trường ồn ào, đông đúc có thể làm cho việc giao tiếp phi ngôn ngữ trở nên khó khăn hơn Nếu môi trường có tiếng ồn, người tham gia giao tiếp sẽ cần phải nói to, rõ ràng, phát âm chuẩn hơn để người nghe có thể hiểu được ý mà bạn muốn truyền đạt, tránh gây ra hiểu lầm
VD : Khi trong lớp học ồn thì giáo viên có thể nói to hơn để học sinh bên dưới có thể nghe được bài giảng.
Môi trường thiếu ánh sáng có thể ảnh hưởng đến giao tiếp phi ngôn ngữ một
cách đáng kể Đối với giao tiếp phi ngôn ngữ, những yếu tố như cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, dáng điệu và các tín hiệu khác đóng vai trò quan trọng trong truyền đạt thông tin và ý nghĩa.Khi môi trường thiếu ánh sáng, những yếu tố này có thể bị hạn chế hoặc không rõ ràng, đến đến khó khăn trong việc hiểu ý nghĩa của thông điệp được truyền đạt
VD : Nếu ánh sáng quả yếu, cử chỉ và biểu hiện khuôn mặt có thể không được nhìn
rõ ràng, dẫn đến việc hiểu nhầm hoặc thiếu sót về ý nghĩa của thông điệp.
Trang 12Vì vậy, việc đảm bảo môi trường giao tiếp phi ngôn ngữ đủ sáng và thuận tiện là rất quan trọng để đảm bảo thông tin được truyền đạt một cách hiệu quả
Môi trường, hoàn cảnh khác nhau đòi hỏi người tham giao giao tiếp phải linh hoạt khi sử dụng ngôn ngữ cơ thể Điều đó sẽ giúp họ truyền tải thông ở điệp một cách
hiệu quả và tạo ra sự gắn kết với người khác trong mọi tình huống giao tiếp
VD : khi đi đám cưới thì nét mặt cần tươi vui, ngược lại khi đi đám ma thì nét mặt phải thể hiện sự đau buồn và tiếc nuối đối với người đã mất.
2 Lưu ý của sinh viên trong giao tiếp phi ngôn ngữ
Để cải thiện cũng như để sử dụng hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ trong giao tiếp, sinh viên cần lưu ý đến những điều sau:
Tốc độ khi nói
Khi thuyết trình chúng ta nói quá nhanh quá nhanh trong một khoảng thời gian ngắn người nghe phải tiếp nhận lượng thông tin lớn, họ sẽ không hiểu bạn đang nói gì
Trái lại nếu bạn nói chậm quá thì sẽ khiến người nghe thấy buồn ngủ Nên khi thuyết trình cần phải điều chỉnh tốc độ cho phù hợp
Nhịp điệu
Nhấn mạnh câu hay đoạn quan trọng để người nghe dễ hình dung bắt ý
Âm lượng
Để thu hút người nghe âm lượng cần phải trầm bổng để thu hút người nghe Hãy cố gắng nói đủ lớn để người ngồi xa nhất có thể nghe được
Trang 13 Ngôn ngữ cơ thể
Giao tiếp ánh mắt
Duy trì giao tiếp bằng mắt với người nghe thể hiện sự tự tin, tăng sự tin cậy tập trung vào người nghe đồng thời nhận ra sự phản hồi ngầm của người nghe trong quá trình giao tiếp
Nét mặt
Luôn giữ nét mặt tươi cười thân thiện khi giao tiếp kể cả khi bạn căng thẳng Đừng quá nghiêm nghị từ đầu đến cuối, biểu lộ cảm xúc hợp lý với những gì bạn trình bày
Các biểu cảm của khuôn mặt
Dáng điệu và cử chỉ
Cử chỉ
Nên dùng tay để nhấn mạnh các điểm chính thu hút sự chú ý của người nghe
Giữ những cử chỉ của bạn một cách tự nhiên nhất đừng quá máy móc
Không khoanh tay trước ngực khi thuyết trình vì đó là tư thế phòng thủ tạo khoảng cách với người nghe
Trang 14 Trong quá trình giao tiếp không nên mân mê quần áo hay bất cứ đồ vật gì thể hiện
sự bối rối của bản thân cũng như phân tán sự chú ý của người nghe
Một vài cử chỉ trong giao tiếp phi ngôn ngữ
Tư thế
Đứng thẳng thể hiện sự vững chãi năng động tạo nên cảm giác thoải mái
Chuyển động: hãy chuyển động một chút ngay cả khi đứng trên bục hoặc đứng cạnh máy chiếu
Trang phục
Trước khi gặp gỡ giao tiếp với đối tác chúng ta nên chọn trang phục lịch sự tạo cảm giác thoải mái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, chỉnh trang từ trên xuống dưới, đằng trước đằng sau Hãy chuẩn bị với một sự tự tin và gây ấn tượng tốt nhất
VD : Trong một buổi họp khi yêu cầu tất cả phải mặc sơ mi quần âu đen thì bạn lại mặc một bộ đồ sặc sỡ không phù hợp với không khí nghiêm túc tại đó, một vài người nhìn vào sẽ đánh giá bạn là một người không chỉnh chu, không gọn gàng và bừa bộn Như vậy, trang phục bên ngoài làm người ta có thể đánh giá về mình như thế nào.
Trang 15C TỔNG KẾT
Giao tiếp phi ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp, nó là công cụ để người nói thu hút và hấp dẫn người nghe
Trong xã hội hiện đại, nhất là công việc kinh doanh, giao tiếp phi ngôn ngữ lại có tầm quan trọng rất lớn Nó giúp cho mỗi người trở nên tinh tế hơn, biết tự kiềm chế cảm xúc,
tự ý thức và điều khiển được ngôn ngữ cơ thể Đồng thời, giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp chúng ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra những định hướng đúng đắn Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ còn được thể hiện trong những tình huống khi chúng ta tiếp xúc lần đầu với một người khác Ngoài việc để ý các cử chỉ, điệu bộ và nội dung của người đối diện, bạn còn phải học cách đọc và hiểu ý nghĩa của những
chúng Từ đó, bạn sẽ có được kinh nghiệm, giúp bạn nhận biết được người đối diện, nhận
ra chính mình và học cách kiểm soát bản thân trong giao tiếp tốt hơn
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/giao-tiep-kinh-
[4] https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-van-hoa-ha-noi/giao-duc-cong-dan/nhung-luu-y-trong-giao-tiep-phi-ngon-ngu/36133624