Nâng cao khả năng thuyết trình tiếng anh thông qua việc xây dựng các tiêu chí đánh giá và gợi ý đề xuất cho bài thuyết trình trong giờ học project chương trình sgk thí điểm

68 6 0
Nâng cao khả năng thuyết trình tiếng anh thông qua việc xây dựng các tiêu chí đánh giá và gợi ý đề xuất cho bài thuyết trình trong giờ học project  chương trình sgk thí điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Lĩnh vực: Tiếng Anh NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH TIẾNG ANH THƠNG QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ GỢI Ý ĐỀ XUẤT CHO BÀI THUYẾT TRÌNH TRONG GIỜ HỌC PROJECT CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THPT Trần Nhật Duật Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Lĩnh vực: Tiếng Anh TÊN SÁNG KIẾN: NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH TIẾNG ANH THƠNG QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ GỢI Ý ĐỀ XUẤT CHO BÀI THUYẾT TRÌNH TRONG GIỜ HỌC PROJECT – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Trình độ chun môn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THPT Trần Nhật Duật Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài: Lĩnh vực áp dụng đề tài: Tiếng Anh Phạm vi áp dụng đề tài: Thời gian áp dụng đề tài: Tác giả: II MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tình trạng giải pháp biết 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu 2.2.4 Dụng cụ nghiên cứu 2.3 Kết phân tích liệu từ việc quan sát học sinh thuyết trình 2.3.1 Những điểm mạnh 2.3.2 Những điểm yếu 2.4 Bảng đánh giá đề xuất cho trình bày thuyết trình 11 2.4.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu làm bảng đánh giá 11 2.4.2 Xây dựng bảng đánh giá theo tiêu chí 14 2.5 Những gợi ý đề xuất giáo viên học sinh dùng bảng tiêu chí 18 2.5.1 Đối với học sinh 18 2.5.2 Đối với giáo viên 23 2.6 Các lỗi thường gặp cách khắc phục 24 2.6.1.Về bố cục, nội dung thuyết trình 24 2.6.1 Về phong cách thuyết trình 25 2.6.3 Về ngôn ngữ dùng để thuyết trình 25 2.6.4 Về ngôn ngữ thể 25 Khả áp dụng giải pháp 25 Hiệu quả, lợi ích thu 26 4.1 Kết từ Rubric (phiếu đánh giá theo tiêu chí) 26 4.2 Kết từ phiếu Questionaires (bảng câu hỏi) 31 4.3 Quan sát 35 4.4 Phỏng vấn giáo viên 35 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 37 Các thông tin cần bảo mật 38 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 38 Tài liệu gửi kèm :Mục lục, phụ lục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 39 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 39 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nâng cao khả thuyết trình tiếng Anh thơng qua việc xây dựng tiêu chí đánh giá gợi ý đề xuất cho thuyết trình học Project - Chương trình sách giáo khoa thí điểm Lĩnh vực áp dụng đề tài: Tiếng Anh Phạm vi áp dụng đề tài: Trường THPT Trần Nhật Duật, THPT Cẩm Ân, THPT Hồng Quang, THPT Thác Bà, THPT Nguyễn Huệ Thời gian áp dụng đề tài: Từ tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Năm sinh: 1979 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: THPT Trần Nhật Duật Địa liên hệ: Tổ 3, phường Đồng tâm, Thành phố Yên Bái Điện thoại: 0986245799 Email: nthang.c3tnd@gmail.com II MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tình trạng giải pháp biết 1.1 Nghiên cứu trước liên quan đến thuyết trình lời Có nhiều nghiên cứu liên quan đến kỹ thuyết trình người học ngoại ngữ Những nghiên cứu tảng sở lý luận cho nghiên cứu sau Một số Đại học Cơng nghệ Victoria, Đại học Canberra, Đại học Ball State Các chủ đề “Thuyết trình miệng” P Santry (1999), “Thuyết trình hiệu quả” Comfort (1995), “Thuyết trình” Ellis O ‟Driscoll (1992),“ Thuyết trình học thuật ”của Susan M Reinhart thu hút ý lớn từ số lượng lớn độc giả Tuy nhiên, học giả tổ chức sách mơ tả khóa học trình bày hướng dẫn để thúc đẩy người học kỹ thuyết trình lý thuyết thực hành, chủ yếu tập trung vào bối cảnh kinh doanh tình chun mơn khác Ví dụ, phần sở lý luận kết học tập, Santry (1999) nói: “Các chuyên gia khoa học kỹ thuật thường yêu cầu cung cấp thông tin cho người họ có kinh nghiệm kiến thức chun mơn Các chun gia kỹ thuật kêu gọi để đưa báo cáo tiến độ, giải thích nghiên cứu, thảo luận sách cơng ty, phân tích vấn đề, đưa khuyến nghị đưa hướng dẫn thực cơng việc Ngồi ra, họ thuyết trình trước cơng ty báo cáo văn thức đề xuất dự án, đề xuất ngân sách nghiên cứu khả thi” Hơn nữa, họ không đề cập đến vấn đề mà người học ngơn ngữ gặp phải thuyết trình miệng môi trường lớp học lý học sinh gặp phải vấn đề Ngồi ra, giải pháp đề xuất đưa không dựa nghiên cứu mà dựa quan sát nhận thức người viết nên giải pháp có xu hướng chủ quan Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu kỹ giao tiếp miệng nhiều nghiên cứu trình bày luận văn M.A Tuy nhiên, thuyết trình miệng chưa nghiên cứu rộng rãi Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu khó khăn thuyết trình miệng sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Phương Đông học nói” Nguyễn Thị Vân Hà (2007) biết đến luận văn chủ yếu tập trung vào chuyên ngành tiếng Anh năm thứ hai ‟Những khó khăn thuyết trình" Nhà nghiên cứu đưa số giải pháp gợi ý cho vấn đề nhiên chung chung, người học áp dụng giải pháp gặp khó khăn thuyết trình chưa nói cụ thể biện pháp xử lý 2.2 Thực trạng dạy học kỹ thuyết trình trường THPT địa bàn tỉnh Ở trường THPT, chương trình sách giáo khoa thí điểm bắt đầu đưa vào giảng dạy gần áp dụng số trường trọng điểm: trừ trường THPT Nguyễn Huệ áp dụng năm, trường THPT Trần nhật Duật, THPT Hoàng Quốc Việt, Thác Bà, Cẩm Ân Hoàng Văn Thụ khoảng thời gian năm đến năm thường lớp trọng điểm Cả giáo viên học sinh bỡ ngỡ chưa quen với cách học Về phía giáo viên chưa biết cách để đánh giá thuyết trình học sinh cho hiệu khoa học, theo quan sát đa số giáo viên vào bố cục nói học sinh, cách phát âm độ trôi chảy dựa vào " cảm giác" để đánh giá nhận xét Về phía học sinh, em chăm vào hoàn thiện để xong nhiệm vụ giao, chưa biết cách triển khai thuyết trình nhóm trình bày dựa theo tư liệu tìm kiếm Hầu khơng biết cách đánh giá bạn nhóm khác Khi thuyết trình xong em khơng quan tâm đến điểm mạnh hạn chế nhìn nhận lại sửa lỗi nhóm Ngồi ra, em bị ảnh hưởng phương pháp dạy học truyền thống thụ động trơng chờ vào giáo viên, chưa có thói quen tự tìm tịi cịn ngại đặt câu hỏi Vì vậy, phận em tỏ khơng có hứng thú chưa xây dựng tốt động tham gia hoạt động lớp, việc trình bày ý tưởng trước lớp Kết luận : Các nghiên cứu có liên quan tồn vấn đề sau: Về nội dung: - Tập trung mặt lý luận nhiều giải pháp thực tiễn - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu sinh viên đối tượng lãnh đạo quản lý công ty, quan doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu thuyết trình mơi trường lớp học hạn chế tập trung nhiều thuyết trình để phát triển kĩ nói - Giải pháp đưa tập trung chủ yếu bố cục cách thức thuyết trình giải thích chưa cụ thể chi tiết, đặc biệt dựa kiến thức, kinh nghiệm cá nhân mang tính chủ quan - Nghiên cứu đưa giải pháp khơng đề cập đến khó khăn nảy sinh q trình áp dụng - Chưa có nghiên cứu bàn xây dựng tiêu chí đánh giá thuyết trình + Về phương pháp: Các nghiên cứu viết dạng báo tổng hợp nội dung có liên quan đến thuyết trình - Nghiên cứu viết dạng luận án ( tác giả Nguyễn Thị Vân Hà) viết dạng khảo sát điều tra nghiên cứu khó khăn thuyết trình tập trung vào điều tra phát hiện, giải pháp cịn sơ sài chưa có thuyết phục - Việc nghiên cứu kĩ thuyết trình cho học sinh THPT cịn hạn chế, tài liệu hướng dẫn cung cấp cịn ít, sách báo, tạp chí đơn lý thuyết kỹ thuyết trình, chưa thật thực tế cụ thể học sinh Là giáo viên tiếng Anh trường THPT Trần Nhật Duật, đồng nghiệp nhận rõ cấp thiết cần tầm quan trọng việc xây dựng tiêu chí đánh giá giải pháp cụ thể thiết thực để giúp học sinh cải thiện thuyết trình trước lớp Từ việc nghiên cứu đề tài thực tế trường dạy quan sát trường khác địa bàn tỉnh, lựa chọn thực nghiên cứu với chủ đề "Nâng cao khả thuyết trình tiếng Anh thơng qua việc xây dựng tiêu chí đánh giá gợi ý đề xuất cho thuyết trình học Project - Chương trình sách giáo khoa thí điểm" Nghiên cứu có điểm mới: Khắc phục việc tâp trung vào lý luận đưa thẳng vào giải pháp Dùng sở lý luận đánh giá xây dựng tiêu chí phù hợp học sinh giáo viên THPT khoa học logic Đối tượng nghiên cứu học sinh môi trường lớp học Nghiên cứu áp dụng mơ hình cải tiến sư phạm có tính thực tiễn cao Tiêu chí áp dụng dễ dàng dễ hiểu có hỗ trợ từ gợi ý giúp học sinh có định hướng tốt hướng dẫn chuẩn bị Có thể linh hoạt cắt giảm thu hẹp tùy theo nhu cầu người sử dụng Các giải pháp xử lý khó khăn tiên đoán áp dụng Đề xuất biện pháp xử lý kịp thời phù hợp Nghiên cứu kiểm định độ đáng tin thông qua nhiều kênh thông tin đánh giá độ hiệu quan sát vấn, kiểm tra Học sinh có vai trị nhiều q trình học tập mình, tham gia vào trình đánh giá tự điều khiển kết 1.3 Sự cần thiết sáng kiến - Sự đời sáng kiến bổ sung vào khoảng trống cấp thiết cần tiêu chí đánh giá để giáo viên học sinh làm để đánh giá thuyết trình người học - Là sở để học sinh giáo viên định hướng khía cạnh cần nhấn mạnh trước tiến hành thuyết trình lớp - Giúp giáo viên học sinh sử dụng những gợi ý đề xuất nguồn tham khảo nhằm áp dụng tùy thuộc theo đối tượng học sinh, trình độ lực học sinh lớp, địa bàn - Đưa cách thức xử lý có khó khăn nảy sinh q trình vận dụng bảng tiêu chí bảng gợi ý đề xuất - Nghiên cứu thực theo mơ hình nghiên cứu hành động hay cịn gọi nghiên cứu cải tiến sư phạm có tính ứng dụng thực tiễn cao so với nghiên cứu khảo sát phù hợp với môi trường lớp học, đảm bảo độ tin cậy Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích + Nghiên cứu thực với mục đích xây dựng tiêu chí đánh giá giúp giáo viên học sinh đánh giá thuyết trình học sinh + Giúp học sinh sử dụng bảng tiêu chí gợi ý đề xuất có hiệu + Xử lý khó khăn nảy sinh q trình áp dụng 2.1.1 Nhiệm vụ nhiên cứu Để thực mục đích này, có nhiệm vụ + Những điểm mạnh điểm yếu học sinh THPT Trần Nhật Duật việc thuyết trình + Nghiên cứu tài liệu tiêu chí đánh giá khác chuyên gia, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu giáo viên khác sử dụng để đánh giá thuyết trình + Đề xuất tiêu chí đánh giá thuyết trình phù hợp với nhu cầu giáo viên học sinh cho đối tượng học sinh trường THPT Trần Nhật Duật + Áp dụng tiêu chí biện pháp đề xuất vào thực tế lớp học + Đánh giá tác dụng tiêu chí lên thuyết trình học sinh + Giải pháp giải khó khăn nảy sinh áp dụng 2.1.2 Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục đích nghiên cứu, nghiên cứu tìm cách trả lời ba câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Điểm mạnh điểm yếu học sinh việc thuyết trình tiếng Anh gì? Câu hỏi 2: Tiêu chí đánh giá nên sử dụng để đánh giá thuyết trình cho học sinh Câu hỏi 3: Hiệu tiêu chí đánh giá lên khả thuyết trình học sinh nào? Câu hỏi 4: Khó khăn áp dụng giải pháp gì? 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối tượng học sinh lớp 10 Trường THPT Trần Nhật Duật Học sinh có đặc điểm: Hầu hết học sinh học tiếng Anh trước đó, đa số em nói tiếng Anh khơng tốt Các em chia thành lớp khác học môn học dẫn đến hình thành lớp học với học sinh nhiều trình độ Trong lớp học tiếng Anh, số em nói giỏi, em khác có trình độ tiếng Anh thấp nhiều Đa phần học sinh có tính cách tích cực, thích hoạt động lạ Nhiều học sinh hoạt bát thích nói thân Một số rụt rè nhút nhát, tập nhóm thường dựa dẫm vào bạn có tính cách hướng ngoại lên thuyết trình Sách giáo khoa dùng trường sách thí điểm với toàn học sinh khối 10, khối 11 có lớp khối 12 có lớp học Có thể nhận thấy chương trình dạy học theo định hướng giao tiếp, học sinh làm việc cặp nhóm nhiều đặc biệt cuối học thường có dự án để học sinh làm thuyết trình sản phẩm dự án theo nhóm Tuy nhiên q trình thực hành kĩ nói, thuyết trình, em học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Tổ tiếng Anh trường THPT Trần Nhật Duật gồm giáo viên dạy tiếng Anh tuổi từ 37 đến 45, có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh, có trình độ từ Đại học quy trở lên 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu Định nghĩa: "Nghiên cứu hành động trước hết tình huống, quan tâm đến việc xác định giải vấn đề bối cảnh cụ thể Mục đích nghiên cứu hành động cải thiện trạng vấn đề bối cảnh giáo dục mà nghiên cứu thực "(Cohen Mnion: 1985) Mơ hình: Có nhiều mơ hình nghiên cứu hành động khác nhau, nhìn chung bao gồm bốn giai đoạn chính, Lập kế hoạch, Hành động, Quan sát Phản ánh Mơ hình nghiên cứu hành động (Suharsimi, 2008: 133) Các bước: Liên quan đến nghiên cứu hành động nghiên cứu hoạt động, Nunan lập luận bảy bước chu trình nghiên cứu hành động là: ● Bước 1: Khởi xướng - Một vấn đề kích hoạt ý tưởng nghiên cứu hành động ● Bước 2: Điều tra sơ - Dữ liệu thu thập để giúp hiểu chất vấn đề ● Bước 3: Giả thuyết - Giả thuyết hình thành sau xem xét liệu ban đầu ● Bước 4: Can thiệp - Một số chiến lược đưa áp dụng ● Bước 5: Đánh giá - Đánh giá thực để đánh giá can thiệp Một số bước lặp lại ● Bước 6: Phổ biến - Một báo cáo nghiên cứu xuất Các ý tưởng xuất từ nghiên cứu chia sẻ ● Bước 7: Theo dõi - Các giải pháp thay cho vấn đề nghiên cứu liên tục Nghiên cứu áp dụng với mơ hình nghiên cứu hành động nhằm đo lường tiến học sinh nhóm đối tượng học sinh gồm 40 học sinh lớp 10A2 chia thành nhóm nhóm từ đến học sinh Các nhóm cử đại diện học sinh thuyết trình Tổng số 18 học sinh thuyết trình Nhóm lớp 10A2 áp dụng tiêu chí đánh giá gợi ý đưa trước thuyêt trình Sau học sinh hiểu rõ tiêu chí, em cung cấp gợi ý giúp em có kiến thức để kĩ thuyết trình tiến hành áp dụng thử lần 1, sau tiếp tục tìm mặt hạn chế lần để khắc phục áp dụng cho lần Tiêu chí Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 5.6 5.6 5.6 10 16.7 16.7 22.2 12 16.7 16.7 38.9 14 11.1 11.1 50.0 15 16.7 16.7 66.7 17 5.6 5.6 72.2 18 5.6 5.6 77.8 20 11.1 11.1 88.9 25 11.1 11.1 100.0 Total 18 100.0 100.0 Valid Tiêu chí Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 11.1 11.1 11.1 11.1 11.1 22.2 11.1 11.1 33.3 22.2 22.2 55.6 Valid 5.6 5.6 61.1 10 22.2 22.2 83.3 12 11.1 11.1 94.4 13 5.6 5.6 100.0 Total 18 100.0 100.0 viii Tiêu chí Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6 11.1 11.1 11.1 22.2 16.7 16.7 38.9 Valid 11.1 11.1 50.0 10 22.2 22.2 72.2 11 16.7 16.7 88.9 12 11.1 11.1 100.0 Total 18 100.0 100.0 Tiêu chí Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 22.2 22.2 22.2 27.8 27.8 50.0 Valid 38.9 38.9 88.9 11.1 11.1 100.0 Total 18 100.0 100.0 Tiêu chí Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 16.7 16.7 16.7 33.3 33.3 50.0 27.8 27.8 77.8 Valid 11.1 11.1 88.9 5.6 5.6 94.4 5.6 5.6 100.0 Total 18 100.0 100.0 ix Bài thuyết trình Số Họ tên học sinh TT Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tổng chí chí chí chí chí chí chí hợp Tạ Duy Anh 10 10 50 Đinh Mạnh Cường 10 15 7 51 Nguyễn Trí Dũng 11 20 10 60 Đặng Hoàng Đức 10 14 12 10 59 Vũ Trần Ngọc Hà 12 13 11 56 Nguyễn Vũ Tuấn Hùng 15 18 14 10 68 Trần Quang Hưng 13 20 10 4 58 Đặng Nam Khánh 12 25 10 4 61 Lê Quốc Khánh 15 15 10 59 10 Nguyễn Ngọc Khanh 14 17 60 11 Nguyễn Duy Lâm 13 12 10 4 55 12 Lê Thùy Linh 10 14 12 59 13 Phan Ngọc Phương Linh 12 15 10 14 64 14 Lại Thị Thu Minh 12 25 12 12 4 74 15 Phạm Đỗ Ngọc Minh 10 10 10 10 51 16 Bùi Thị Hồng Ngọc 12 11 3 49 17 Hoàng Minh Ngọc 12 10 46 18 Phan Yến Ninh 10 10 10 46 x Bài thuyết trình Số TT Họ tên học sinh Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tổng chí chí chí chí chí chí chí hợp Tạ Duy Anh 13 25 14 10 10 81 Đinh Mạnh Cường 10 15 54 Nguyễn Trí Dũng 15 20 10 66 Đặng Hoàng Đức 10 14 12 10 59 Vũ Trần Ngọc Hà 14 20 13 11 73 Nguyễn Vũ Tuấn Hùng 15 25 14 10 77 Trần Quang Hưng 13 20 10 4 60 Đặng Nam Khánh 14 25 10 4 63 Lê Quốc Khánh 15 15 10 65 10 Nguyễn Ngọc Khanh 14 17 12 65 11 Nguyễn Duy Lâm 13 25 12 10 4 73 12 Lê Thùy Linh 15 20 15 12 79 13 Phan Ngọc Phương Linh 15 15 10 14 70 14 Lại Thị Thu Minh 12 25 12 12 4 74 15 Phạm Đỗ Ngọc Minh 14 25 10 10 75 16 Bùi Thị Hồng Ngọc 12 12 11 11 3 56 17 Hoàng Minh Ngọc 12 10 10 54 18 Phan Yến Ninh 10 20 10 10 63 xi Thuyết trình số Số TT Họ tên học sinh Tạ Duy Anh Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tổng chí chí chí chí chí chí chí hợp 15 25 14 12 10 86 Đinh Mạnh Cường 12 15 57 Nguyễn Trí Dũng 17 20 10 73 Đặng Hoàng Đức 12 14 12 10 64 Vũ Trần Ngọc Hà 16 20 13 11 75 Nguyễn Vũ Tuấn Hùng 15 25 14 10 77 Trần Quang Hưng 13 20 10 4 60 Đặng Nam Khánh 14 25 10 4 63 Lê Quốc Khánh 15 15 10 65 10 Nguyễn Ngọc Khanh 14 17 12 68 11 Nguyễn Duy Lâm 16 25 12 10 77 12 Lê Thùy Linh 15 20 15 12 79 13 Phan Ngọc Phương Linh 16 15 10 14 71 14 Lại Thị Thu Minh 15 25 12 12 4 77 15 Phạm Đỗ Ngọc Minh 14 25 10 10 75 16 Bùi Thị Hồng Ngọc 15 12 11 11 5 63 17 Hoàng Minh Ngọc 15 10 10 57 18 Phan Yến Ninh 11 20 10 10 5 66 xii Descriptive Statistics N Minimum Maximum Sum Mean Std Deviation Tiêu chí 18 10 25 348 19.33 5.006 Tiêu chí 18 11 17 260 14.44 1.580 Tiêu chí 18 15 196 10.89 2.349 Tiêu chí 18 14 175 9.72 2.562 Tiêu chí 18 10 112 6.22 2.184 Tiêu chí 18 83 4.61 502 Tiêu chí 18 79 4.39 608 Valid N (listwise) 18 Statistics Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Valid 18 18 18 18 18 18 18 Missing 0 0 0 Mean 14.44 4.39 19.33 10.89 9.72 4.61 6.22 Std Deviation N 1.580 608 5.006 2.349 2.562 502 2.184 Minimum 11 10 4 Maximum 17 25 15 14 10 Tiêu chí Frequency Percent Valid Cumulative Percent Valid Percent 11 5.6 5.6 5.6 12 11.1 11.1 16.7 13 5.6 5.6 22.2 14 16.7 16.7 38.9 15 38.9 38.9 77.8 16 16.7 16.7 94.4 17 5.6 5.6 100.0 18 100.0 100.0 Total xiii Tiêu chí Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent 5.6 5.6 5.6 50.0 50.0 55.6 44.4 44.4 100.0 Total 18 100.0 100.0 Tiêu chí Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent 10 5.6 5.6 5.6 12 5.6 5.6 11.1 14 5.6 5.6 16.7 15 16.7 16.7 33.3 17 5.6 5.6 38.9 20 27.8 27.8 66.7 25 33.3 33.3 100.0 Total 18 100.0 100.0 Tiêu chí Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6 11.1 10 44.4 44.4 55.6 11 5.6 5.6 61.1 12 16.7 16.7 77.8 13 5.6 5.6 83.3 14 11.1 11.1 94.4 15 5.6 5.6 100.0 Total 18 100.0 100.0 xiv Tiêu chí Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6 11.1 5.6 5.6 16.7 11.1 11.1 27.8 5.6 5.6 33.3 10 27.8 27.8 61.1 11 11.1 11.1 72.2 12 22.2 22.2 94.4 14 5.6 5.6 100.0 Total 18 100.0 100.0 Tiêu chí Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent 38.9 38.9 38.9 11 61.1 61.1 100.0 Total 18 100.0 100.0 Tiêu chí Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent 5.6 5.6 5.6 4 22.2 22.2 27.8 16.7 16.7 44.4 27.8 27.8 72.2 11.1 11.1 83.3 11.1 11.1 94.4 10 5.6 5.6 100.0 Total 18 100.0 100.0 xv Phụ lục BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH ( HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN) Để học sinh đánh giá thuyết trình có hiệu Các em dùng bảng đánh giá để biết cần tập trung vào yếu tố Đọc khoanh tròn số phù hợp với thân Thường Không xuyên Tôi xác định mục tiêu 5 5 trước chuẩn bị thuyết trình Tơi xem xét nhu cầu nhu cầu, hạn chế người nghe Tôi viết ý trước chuẩn bị xoay quanh ý Khi thuyết trình xếp, toi xem xem lại ý Tơi xây dựng mở thu hút ý đảm bảo thông tin Phần kết luận liên quan đến mở đầu Tôi chuẩn bị kĩ dụng cụ trực quan, 5 đơn giản, dễ hiểu có tác dụng Số lượng dụng cụ thích hợp tang hiệu thuyết trình Lí lẽ hợp lý làm rõ ý 10 Kiểm soát hồi hộp thở sâu luyện tập nhẩm ý kĩ đầu xvi Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ SỬ DỤNG BẢNG TIÊU CHÍ VÀ ÁP DỤNG GỢI Ý ĐỀ XUẤT CHO BÀI THUYẾT TRÌNH DÀNH CHO HỌC SINH Mẫu đánh giá thiết kế nhằm đánh giá việc sử dụng bảng tiêu chí gợi ý đề xuất trường THPT Bạn vui lòng điền vào mục sau Ý kiến bạn đánh giá cao thông tin bạn không tiết lộ trường hợp Cảm ơn bạn! Hãy viết số thông tin thân Tuổi bạn:……………… Trường .Đang học lớp Số năm học tiếng Anh: ………………………… Vui lịng đánh dấu (√) thích hợp viết ngắn gọn cần thiết (Bạn chọn nhiều câu trả lời cho số câu hỏi) 1- Em có hài lịng với việc sử dụng phiếu tự đánh giá để thuyết trình tiếng Anh không? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý d Ý kiến khác - Em có cảm thấy em sử dụng chiến lược tự đánh giá lớp học không? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý d Ý kiến khác - Em có cảm thấy có hứng khởi sau sử dụng phiếu tự đánh giá lớp học khơng? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý d Ý kiến khác 4- Việc sử dụng phiếu tự đánh giá có giúp em định hướng cách thu thập thơng tin cho thuyết trình khơng? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý d Ý kiến khác 5- Việc sử dụng phiếu tự đánh giá có giúp em sử dụng thông tin theo cách khác với cách thông thường bạn làm không? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý xvii d Ý kiến khác 6- Em có thấy việc dung phiếu đánh giá gợi ý đề xuất giúp em vượt qua nỗi sợ giao tiếp trước đám đông không? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý d Ý kiến khác 7- Em có muốn sử dụng phiếu tự đánh giá để học môn học khác không? a.Đồng ý b Đồng ý phần c Không đồng ý d Ý kiến khác Có điều em muốn thay đổi đề nghị liên quan liên quan đến cải thiện khả thuyết trình? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em nhiều hợp tác em! xviii Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN ( Sau hoạt động thuyết trình ) I Dẫn nhập - Chào ? Hơm cô thấy nào? - Sau cô áp dụng thử bảng tiêu chí đề xuất ( cô dự quan sát học sinh thực thuyết trình) Xin phép hỏi vài ý kiến liên quan đến vấn đề này! II Kiểm tra khai thác thông tin Việc sử dụng bảng tiêu chí đề xuất gợi ý, theo có ảnh hưởng đến khả thuyết trình học sinh khơng? Các ảnh hưởng gì? Trong q trình áp dụng, có cảm thấy cần phải thay đổi tiêu chí bổ sung tiêu chí bảng đánh giá gợi ý đề xuất không? Việc áp dụng bảng tiêu chí có phù hợp với trình độ học sinh cấp THPT áp dụng cho lớp khác khơng? Khó khăn lớn mà phải đối mặt trình triển khai hoạt động thuyết trình? Bảng tiêu chí có giải khó khăn tồn học sinh yếu khả nói, khả thuyết trình, khả tư sang tạo, tích cực chủ động khơng? Cơ có đề nghị nhằm cải thiện liên quan đến giáo viên, sở vật chất, môi trường học, thân bạn bè xung quanh? Cảm ơn cô! xix Phụ lục Một số hình ảnh đề tài Hình ảnh khởi nguồn ý tưởng xx Tiến hành thực ý tưởng- Học sinh thuyết trình xxi Học sinh làm phiếu khảo sát, vấn xxii

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan