1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - Nghiệp Vụ Hướng Dẫn - Đề TÀI - Thuyết Minh Khu Di Tích Văn Miếu Quốc Tử Giám

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Họ và tên Đỗ Thị Trang BÀI THUYẾT MINH MÔN NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN Đề bài Bài thuyết minh khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám Kính thưa quý khách, điểm đến tiếp theo trong chuyến du lịch đầy ý nghĩa “Hà Nội[.]

BÀI THUYẾT MINH MÔN : NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN Đề : Bài thuyết minh khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám Kính thưa quý khách, điểm đến chuyến du lịch đầy ý nghĩa “Hà Nội – dấu ấn vàng son” hôm Văn Miếu Quốc Tử Giám – Nơi thờ Khổng Tử, trường Đại học Việt Nam Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại la, lập lên kinh đô Thăng Long – đế đô muôn đời Để xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ hưng thịnh cần phải có hệ thống triết học làm tảng, thể chế tổ chức xã hội vững mạnh giáo dục tiên tiến để đào tạo nhân tài cho đất nước Đáp ứng nhu cầu đó, nhà Lý chọn Nho giáo, học thuyết trị, đạo đức đời trước thời 1500 năm, góp phần to lớn tạo lập nên nước Trung Hoa trật tự, kỷ cương với văn hoá phát triển rực rỡ du nhập vào nước ta từ lâu Sự kiện mở đầu cho trình lựa chọn trịnh trọng ghi Đại Việt sử ký toàn thư :“Năm Canh Tuất, niên hiệu Thần Vũ thứ hai (1070) đời Lý Thánh Tông, mùa thu, tháng Tám, dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ Phối, vẽ tượng Thất Thập Nhị hiền, bốn mùa cúng tế hoàng Thái Tử đến học đó” Năm 1075 mở khoa thi để chọn nhân tài năm 1076 vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám – Ban đầu trường học dành riêng cho em hoàng tộc, em vị đại thần quan lại triều đình, sau mở rộng đến đến tầng lớp nhân dân bên Trước vào thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám, dừng lại bên bia nhỏ, nhỏ ghi lại tập tục giàu ý nghĩa: “Cả hai bia mang hai chữ “Hạ Mã” đặt miếu Trước tiên, bia khẳng định: Chỗ cột mốc đánh dấu từ trở có địa giới, có giới hạn vùng đất thiêng đáng quý trọng Thứ hai, đặt yêu cầu người việc bày tỏ lịng tơn kính với nơi thiêng liêng nể trọng nơi trung tâm Hà Nội – Thăng Long nghìn năm văn hiến “Hạ mã” tức dù quyền cao chức trọng đến đâu, cao sang đến đâu, cưỡi ngựa qua phải xuống ngựa Bây giờ, vào thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám bao gồm Hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám vườn Giám • Hồ Văn Trước mặt Văn Miếu Hồ Văn với diện tích 12.247m2, hồ có gị Kim Châu, gị có dựng Phán Thuỷ đường, nơi diễn buổi bình văn thơ nho sĩ kinh thành xưa Nhà Phán Thuỷ khơng cịn gị cịn lại bia dựng năm Tự Đức 18 (1865) dịp tu sửa Văn Miếu nạo vét Hồ Văn Hoàng giáp khoa Tân Hợi, bố chánh Hà Nội Lê Hữu Thanh soạn Sau này, thời Pháp thuộc, Tứ Trụ bị chia cắt với Hồ Văn phố Quốc Tử Giám chạy ngang, quý vị nhìn thấy Và điều kiện thời gian khơng cho phép, điểm đến hơm khu nội tự Văn Miếu Quốc Tử Giám, khu Hồ Văn xin hân hạn giới thiệu tới quý vị vào dịp khác • Khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Quý khách đứng trước “Văn Miếu – Quốc Tử Giám” – Kiến trúc chủ thể di tích Chúng ta thường gọi chung chung cơng trình Văn Miếu Quốc Tử Giám, thực chất hai cơng trình xây dựng vào hai thời điểm khác Cơng trình thứ – Văn Miếu nơi thờ Văn Tun Cơng Văn Tuyên Vương, Khổng Tử, Lý Thánh Tông cho xây dựng vào năm 1070 Lý Thánh Tơng Lý gia đệ tam đế – phụ hồng Lý Nhân Tông (Lý gia đệ tứ đế) Và Lý Nhân Tơng người cho xây cơng trình thứ – Quốc Tử Giám năm 1076 Do có tổ hợp kiến trúc vừa để thờ Khổng Tử, vừa để làm trường Đại học văn hóa khoa học dân tộc Ghép lại thành Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu – Quốc Tử Giám chia làm khu rõ rệt, song liên hoàn với theo tổng thể kiến trúc hài hoà qua trục đường thần đạo nối từ đầu đến cuối khuôn viên Khuôn viên có chiều dài 31 thước, chiều rộng 46 thước Mặt cơng trình quay hướng Nam theo quan niệm “Thánh nhân Nam diện nhi trị thiên hạ” (bậc Thánh nhân quay mặt phương Nam để cai trị thiên hạ) Khu tiền án khoảng không gian mở phía trước tạo cho Văn Miếu dáng vẻ bề thế, uy nghi Khu bắt đầu tứ trụ (nghi môn) hai bia Hạ Mã ý nghĩa hai bên mà vừa thấy Quý khách đứng trước “tứ trụ” – Cổng Văn Miếu – Quốc Tử Giám Trước tứ trụ nằm soi bóng xuống mặt Hồ Văn xanh theo quan niệm phong thuỷ Á Đông “âm – dương đối ngẫu” thường thể kiến trúc tôn giáo Tứ trụ xây gạch, hai cột xây cao hơn, có hình hai nghê chầu vào Nghê vật biểu trưng mang yếu tố huyền thoại, dũng mãnh, thiên biến vạn hóa, tượng trưng cho trí tuệ, biến thể từ sư tử chó dữ, có sức mạnh chúa tể mn lồi Quan niệm tâm linh cho vật linh thiêng có khả nhận kẻ ác hay người thiện Hai trụ ngồi đắp hình bốn chim phượng xoè cánh chắp đuôi vào “Nghê chầu phượng múa” mơtif trang trí quen thuộc thường thấy đình miếu cổ thể thiêng liêng vẻ hoa mỹ di tích quý giá Những câu đối đề Tứ Trụ có ý nghĩa ngợi ca đạo học chốn nhân gian: “ Cao vững tầng chở chuyên đạo lý Ngóng trơng vạn thưở nguy nga trốn học đường” “Đông, tây, nam, bắc tư đạo Công khanh, phu sĩ, xuất xuất thử đồ” Kính thưa quý khách, qua cổng Tứ Trụ, quý khách bước đoạn đầu đường thần đạo – đoạn nối tứ trụ tam quan Tam quan Văn Miếu – Quốc Tử Giám cao tầng, mái mở ba cửa biểu trưng cho cách nhìn nhà Phật giới khứ – – tương lai Trên cổng Tam Quan có ba chữ đại tự “Văn Miếu Mơn”, đỉnh đắp hình “lưỡng long chầu nguyệt” – motif trang trí có ý nghĩa quen thuộc cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam Có nhiều cách giải thích khác cho hình tượng nghệ thuật độc đáo Rồng hình tượng có vị trí đặc biệt văn hố, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, linh vật đứng vào hàng bậc tứ linh “long, ly, quy, phượng” Rồng tượng trưng cho phồn vinh sức mạnh dân tộc, cho uy quyền tuyệt đối đấng thiên tử, nhà nước phong kiến, trang trí rồng dùng nơi trang trọng cung vua, cơng trình lớn quốc gia hay cơng trình tơn giáo “Lưỡng long tranh châu” gồm hai rồng nằm ngang hai bên, “quả cầu lửa” mà theo số nhà nghiên cứu “viên ngọc” Dó đó, cịn gọi “Rồng giỡn hột châu”, “mặt trời” (nên gọi lưỡng long chầu nhật), biểu cho sức mạnh vương giả với chí khí tranh hùng tranh bá Bên cạnh đó, hình trịn có lửa cịn giải thích tượng trưng cho sấm sét, nguồn nước, thân rồng gắn liền với mây mưa, mang đến mùa màng tươi tốt Và vậy, lưỡng long chầu nguyệt cịn biểu trưng cho tín ngưỡng cầu mưa người Việt – cư dân nông nghiệp Điểm đặc biệt motif trang trí “lưỡng long chầu nhật” người Việt viên ngọc khơng hồn tồn chạm vào miệng rồng rồng khơng ngậm Viên ngọc biểu trưng cho nhân văn, tri thức lịng cao thượng Điều cho thấy dân tộc ta coi tri thức vô hạn, đức tính tốt đẹp điều ln phải học hỏi, rèn giũa Đây điểm khác biệt trang trí rồng – ngọc Trung Hoa Rồng Trung Hoa giữ viên ngọc chân thể ý muốn làm chủ Đây phần thể khác biệt hai văn hố Chính nhờ vẻ đẹp cân ý nghĩa sâu xa mà “lưỡng long chầu nhật” trở thành đề tài trang trí phổ biến cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam quý khách gặp lại nhiều hạng mục khác di tích Phía trước cổng tam quan đôi rồng đá cách điệu thời Lê, bên đôi rồng đá thời Nguyễn Hai đơi rồng hình tượng biểu trưng cho truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta: Các nho sĩ sau học thành tài, giúp đời, thành danh, quay trở lại thể lòng tơn kính, biết ơn thầy Bên trái cổng tam quan đắp hình “long ngư tụ hội” (cá rồng ẩn mây) ví cảnh vân đắc lộ nho sinh thành tài Bên phải cảnh mãnh hổ hạ sơn (hổ lớn hùng dũng xuống núi) ngụ ý bậc thứ giả vững bước vào thời Hai mặt cổng tam quan đắp câu đối chữ Hán với ý nghĩa đề cao kết học chốn nhân gian Có câu mang đại ý: Áo mũ xênh xang nhà cửa bá quan nước chảy Tam quan bề học đường bao lớp tựa núi cao Đại quốc bất dịch giáo, bất biến tục, thả tơn sùng chi, diệc tín tư văn ngun hữu dụng Ngô nho yêu sthông kinh, yếu thức thời, vô câu cố dã, thượng tư thánh huấn vĩnh tương đôn (Nước lớn khơng thay giáo hố, khơng biến đổi phong tục màtôn sùng đạo nho tin tưởng tư văn vốn có ích Nhà nho phải thơng hiểu kinh sách, phải thức thời, không nên câu nệ, cố chấp, nghĩ lời giáo huấn thánh hiền mãi đề cao) Sỹ phu báo đáp vị hà tai, triều đình tuyển cựu tri ân, quốc gia sùng thượng chi ý Thế đạo trì thị thử nhĩ, lễ nhạc y quan sở tuỵ, danh văn vật sở đô (Bậc thánh nhân phải báo đáp ân tuyển chọn triều đình, ý tơn sùng quốc gia Thế đạo phải trì đấy, phải thấy nơi lễ nhạc, y quan, nơi tập trung thanhdanh văn vật) Cổng tam quan mở cho bậc môn quân dịp đại lễ Các môn sinh thứ dân hai cửa nhỏ hai bên Khu nội tự Văn Miếu thiêng liêng ngăn cách với khơng gian bên ngồi hệ thống tường gạch vồ vững chãi chia thành năm lớp không gian khác Mỗi lớp không gian lại giới hạn tường gạch chạy hết chiều ngang có cửa thơng Năm khu tương ứng với ngũ hành (kim – mộc – thủy – hỏa – thổ) theo quan niệm phối tác năm yếu tố hình thành lên vũ trụ triết học phương Đông cổ truyền Quý khách lớp không gian tam quan cửa Đại Trung gọi “khu nhập đạo” Nơi có hai khn hồ lớn vị trí hai ao mắt rồng khu đình chùa vùng nơng thơn Bắc Bộ Đường thần đạo dẫn vào cửa cửa Đại Trung Song song với đường thần đạo hai lối nhỏ dẫn thẳng đến hai cửa nhỏ nằm hai bên phải trái cửa Đại Trung mang tên cửa Thành Đức cửa Đạt Tài với ý nghĩa sâu xa đạo học đào tạo môn sinh thành người tồn diện có đức tài, có khả đem tài đức thi thố xã hội để phục vụ triều đình chúng dân muôn nhà Trong năm lớp không gian khu Văn Miếu Quốc Tử Giám, không gian khu nhập đạo mà quý khách đứng có cảnh quan mơi trường tươi đẹp thống đạt Bao gồm hệ thống cổ thụ có tuổi đời vài trăm năm tuổi, loại cho bóng mát cho hoa nở suốt bốn mùa xuân, hạ , thu, đông Cửa Đại Trung gồm ba gian, xây gạch cao, mái lợp ngói mũi hài, có hai hàng cột chống hiên trước hiên sau, hàng cột chống Cửa sơn màu đỏ biểu trưng cho thành đạt may mắn Qua cửa Đại Trung, đến với lớp không gian thứ ba Văn Miếu Quốc Tử Giám tiếp nối gác Khuê Văn hai cửa nhỏ Bí Văn Súc Văn hai bên Bí Văn Súc Văn hàm ý ca ngợi vẻ đẹp văn chương: Súc tích, trau chuốt sáng sủa Gác Khuê Văn lầu gác tám mái nóc, thể điểm cực dương, xây dựng vào năm 1805 thời Nguyễn Gia Long quan tổng trấn Bắc thành – Nguyễn Văn Thành đạo thiết kế thi công Gác xây vuông cao lát gạch Bát Tràng, với kiểu dáng kiến trúc độc đáo: Tầng bốn trụ gạch, bốn bề trống không, tầng kiến trúc gỗ hai tầng, mái lợp ngói ống, trang trí bốn góc đất nung Sàn gỗ chừa khoảng để bắc thang lên gác, bốn cạnh có diềm gỗ chạm trổ tinh vi Bốn mặt gác trổ bốn cửa sổ trịn xung quanh có gỗ tiện tượng trưng cho tia Khuê tỏa sáng Tuy đời không thời với hạng mục khác Văn Miếu Quốc Tử Giám song quý khách thấy, kiến trúc gác Khuê Văn hài hòa với tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám từ lâu trở thành điểm nhấn kiến trúc thu hút ý du khách nước Ba chữ đại tự “Khuê Văn Các” đề mặt trước sau lầu gác Xung quanh gác Khuê Văn có đề đơi cấu đối ca tụng vẻ đẹp ý nghĩa đạo học văn chương trời đất Đại ý: “Sao Khuê sáng trời nhân văn rạng tỏ Sơng Bích đượm sắc xn đạo học dài lâu” “Đời thịnh tô điểm văn trị Lầu gác lộng lẫy lưu giữ vẻ đẹp” “Khuê Văn” theo cách lý giải truyền thống thiên thể tên ngơi chịm sáng bầu trời gồm 28 gọi nhị thập bát tú Trong sách “hiếu kinh” có ghí: “Sao Kh chủ văn chương, văn học, giáo dục, khoa cử” Cho nên đặt cơng trình có tính chất biểu trưng, biểu tượng vào đây, nội dung tư tưởng hoàn toàn phù hợp với Văn Miếu Quốc Tử Giám Về mặt vật thể đường nét kiến trúc kiểu dáng kiến trúc hồn tồn hài hịa ăn nhập vào bối cảnh chung vùng Hình mặt trời tượng trưng cho đạo học thiêng liêng cao cao quý Gác Khuê Văn xinh xắn, kiến trúc giản dị, tao nhã, soi duyên dáng xuống mặt nước Thiên Quang Tỉnh tức giếng Ánh Sáng Mặt Trời làm tăng thêm vẻ đẹp Giếng Thiên Quang hình vng, có lan can gạch bao quanh, quanh năm nước đâỳ, mặt nước phẳng lặng, vừa tạo nhịp tiếp nối kiến trúc hài hòa nơi trung tâm cho tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám, vừa có ý nghĩa hồ nước điều hịa khơng khí Và giếng Thiên Quang cịn đóng vai trò mặt gương thiên nhiên rộng lớn sáng tỏ Theo quan niệm người xưa, giếng hình vng tượng trưng cho mặt đất xanh tươi, cửa sổ hình tròn Khuê Văn Các tia sáng xòe rộng xung quanh tượn trưng cho mặt trời rực rỡ Hàm ý nơi chốn hội tụ tinh hoa trời đất, ngụ ý đề cao trung tâm văn hóa giáo dục lớn danh tiếng đất nước 82 bia tiến sỹ hai bên khu vực thực kho tàng vô giá lưu trữ không tên tuổi người đỗ đạt khoa thi thời nhà Lê ba trăm năm, mà cịn nơi giữ gìn biểu đạt hệ thống tư tưởng văn hóa nước Việt Nam trung cổ cổ truyền Trong có tư tưởng mà đến tận tất người khâm phục, lời Thân Nhân Trung viết theo lệnh vua Lê Thánh Tông, khắc bia khoa thi năm Đại Bảo 1442 : “hiền tài nguyên khí quốc gia” Điều đặc sắc hàng bia soi mặt Thiên Quang Tỉnh (Giếng ánh sáng trời) Các sỹ tử quan khách từ ngồi vào khu phải qua Và họ phải soi bóng xuống gương để lấy ánh sáng trời “thiên quang” để chỉnh đốn tư tưởng mình, lấy ln nước xanh làm nơi sửa sang lại y quan áo mũ cho chỉnh tề Lấy ánh sáng trời mà rèn tạo, lọc điều khơng xứng đáng trước vào nơi thiêng liêng quan trọng Vườn bia : Khu vực vườn bia di tích có giá trị bậc đây, gồm 82 bia, dựng bên phải trái Thiên Quang Tỉnh, bên có 41 bia dựng thành hàng nằm ngang quay mặt phía giếng ( 82 bia để ghi khắc họ tên, quê quán 1307 vị tiến sĩ…) Ý tưởng dựng bia ghi tên tiến sĩ khởi từ đời Lê Thánh Tông (1484) – vị hoàng đế tài cao, học rộng quan tâm đến việc xây dựng văn hóa dân gian dân tộc đời vua cho dựng bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giam nhằm mục đích biểu dương Nho giáo sĩ đỗ đạt khích lệ việc học hành thi cử Ở hai khu vườn bia, bên có tịa đình vuông, bốn mặt bỏ trống, cao bệ, cửa trơng thẳng xuống giếng Đây hai tịa đình thờ bia Xưa hàng năm xuân thu nhị kỳ Văn Miếu làm lễ tế sửa lễ vật cúng bái vị tiên nho nước ta mà q tính cao danh cịn khắc bia đá 82 bia tiến sĩ di vật quý giá, có giá trị bậc di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giam, niềm tự hào văn hóa giáo dục dân tộc tạo nên lưu giữ “ Sử đá” có giá trị mặt 82 bia tiến sĩ 82 phong cách điêu khắc, kích thước khác bia dựng lưng Rùa, cổ ngẩng cao, bốn chân xồi tư bị lên Theo số cách giải thích quan niệm người Việt Nam Rùa từ xa xưa gắn với đất nước Việt Nam : Đó thần Kim Quy giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa, truyền thuyết Hồ Hồn Kiếm, Rùa cịn sứ giả Thủy Vương giúp Lê Lợi đại phá quân Minh… Rùa vật hợp lại âm dương : bụng phẳng tượng trưng cho đất mang yếu tố âm, mai khum tượng trưng cho trời đất – mang yếu tố dương Ngồi ra, cịn có ý nghĩa chịu đựng sống lâu vĩnh Bia đá dặt lưng Rùa nhằm khẳng định trường tồn trí tuệ, tinh hoa dân tộc Đồng thời gương nhắc nhở cho cháu hôm mai sau học tập, phấn đấu theo gương ông cha ta thuở trước 82 bia ghi tên 1805 nhân vật, có 17 trạng nguyên, 19 bảng nhãn, 47 thám hoa, 284 hoáng giáp 938 tiến sĩ Qua văn bia, ta biết rõ họ tên tiến sĩ mà ngày danh tiếng lưu truyền : nhà sử học Ngô Sĩ Liên – tiến sĩ năm 1442; nhà sử học, nhà quân sự, trị, văn hóa, nhà thuật học tài lỗi lạc Lê Qúy Đôn – khoa thi năm 1752, nhà ngoại giao lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm tiến sĩ khoa 1775…người khắc tên bia đá trạng nguyên Nguyễn Trực người xã Bối Khuê, huyện Thanh Oai, Hà Tây, đỗ trạng nguyên khoa Nhâm Tuất niên hiệu Bảo Đại thứ Ba (1442) đời vua Lê Thánh Tông Người cuối ghi bia đá tiến sĩ Phạm Huy Ôn vào khoa thi Kỷ Hợi (1779) khoa thi cuối dựng bia Văn Miếu – Quốc Tử Giam Về sau, vào thời vua Gia Long kinh thành Phú Xuân – Huế Nhìn vào hai vườn bia, ta nhận thấy khác bia – thời kỳ khắc lại có nét kiến trúc riêng cho loại : Những bia khắc vào kỷ 15 ( 14 chiếc) có trán bằng, mỏng, thấp, có hình hoa mây trăng, có ảnh hưởng tam giáo Đồng nguyên Trang trí hoa sen – ảnh hưởng Phật giáo, Rùa đầu hình chim, mắt có lơng mày, mồm mỏ chim, đầu ngẩng cao, đơi có răng, mai trơn, chân rụt lại Những bia khắc vào kỷ 17 (25 chiếc) Trên bia có xuất sừng tê, ngưu bát bảo ( Đạo giáo), bia có hình mặt nguyệt , kích thước cao Có thể nói nghệ thuật chạm khắc tiến cao bậc Bố cục cân xứng Những bia loại ba xây dựng vào kỷ 18 Bia to cao, trang trí cách điệu nghệ thuật khơ cứng, có bia chạm khắc hình người trâu, rùa có giống đầu Rùa thật, mai cong vồng lên, có gị sống lưng chạm hình sáu cạnh.Ngồi cịn số bia ngoại lệ, không thuộc phong cách * Đại Thành Môn: Qua cửa Đại Thành khu vực thứ Văn Miếu – khu vực thờ Khổng Tử bậc hiền triết, bao gồm Đại Thành, nhà Bái Đường hai dãy Đông Vũ Tây Vũ Cửa Đại Thành ba gian với hai cột hiên trước sau giống cửa Đại Trung, hàng đỡ xà nóc, ba gian lắp cửa gỗ sơn đỏ có họa tiết rồng, mây Gian treo hoành phi đề ba chữ “ Đại Thành Môn” Cửa Đại Thành cửa thành đạt lớn lao mở đầu cho khu vực kiến trúc mang tên đầy ý nghĩa học vấn, đạo đức Bước qua cửa Đại Thành tới sân rộng lát gạch Bát Tràng Hai bên chân hai dãy nhà Tả – Hữu vu Chính trước mặt tịa Đại Bái Đường lớn, rộng thâm nghiêm, trải suốt chiếu rộng nối với đầu hồi Tả – Hữu vu tạo thành hình chữ U cổ kính truyền thống Sau Đại Bái Đường tòa Thượng Điện tiểu hình vng Nếu tách riêng ba cụm kiến trúc chúng xây theo hình chữ Cơng (I) mà tiểu đình nét Đại Bái Tòa Thượng Điện hai nét ngang Tịa Bái Đường gồm chín gian với bốn cột chồng mái, chồng rường, bịt hai đầu mái ngói mũi hài, đắp hai Rồng chầu nguyệt Hai gian đầu hồi mặt trước mặt sau cửa gỗ gắn song tiện, phía nững phù điêu gỗ thời Lê khắc hình Rồng bay cao đẹp Toàn cột gỗ tàu mái sơn son thiếp vàn, hai hàng cột có trang trí vào năm 1994 lợp lại ngói, năm 1995 sơn thiếp kết cấu gỗ Đây nơi dùng để tổ chức nghi lễ lớn Do vậy, tịa Đại Bái đặt hương án lớn, bày đồ thờ Phía hương án có hồnh phi ” Vạn Thế Sư Biểu” tức ” Người thày muôn đời” làm vào năm 1888 lần tu sửa Văn Miếu Ở gian đầu hồi phía Đơng treo hồnh phi ” Cổ kim nhật nguyệt” tức ” Ánh sáng muôn thủa” chng Bích Ung tư Nghiệp Quốc Tử Giam quân quận công Nguyễn Nghiễm ( cha đại thi hào Nguyễn Du) – 1768 Nơi để thờ Chu Văn An ( 1293 – 1370), ông nhà Nho tiếng đạo đức tài học vấn Năm 1328 vua Trần Minh Tông mời kinh để dạy cho Thái tử sau bổ giữ chức vụ tư nghiệp Quốc Tử Giam Sau ông mất, vua Trần Nhân Tông ban húy Khánh Tiết cho thờ Tại nơi đặt bàn thờ có hai hạc đứng lưng hai Rùa hai bên – thể cho hài hòa âm – dương Điện Đại Thành chạy song song với nhà Đại Bái Điện gồm chín gian, xây kín ba mặt, phía trước có cửa – đóng kín gian giữa, hai gian đầu hồi có cửa có chắn song có tiện cố định mang phông cách kiến trúc thời Lê Điện nơi thờ Khổng Tử Tứ Phối Gian tượng Khổng Tử quay mặt hướng Nam, phái sau khám thờ có ngai vị “Đại Thành Chí Thánh Tiên Sư Khổng Tử Bài Vị” Tư tay Khổng Tử tay người khoan thai lắng nghe người trình bày, tâu bẩm vấn đề Trước mặt mười giáo, chuỗi giáo phía trái Khổng Tử có đề chữ “ tránh ra”, phía phỉa chuỗi giáo đề chữ “ Một người nghiêm túc” Trên bàn thờ có hình hai hạc – Đó ngựa Đạo sĩ để lên trời Trước bàn thời Khổng Tử có hai Voi – Đó biểu tượng cho sức mạnh chân lý tuyệt đối Tòa Đại Bái Điện Thánh nơi triều đại Lý, Trần, Lê hàng năm Xuân thu hai lần chọn ngày Đinh thứ hai thứ tám để tế lễ vua làm chủ tế Hòang Thân, đại thần tế Khi Kinh đô chuyển vào Huế hàng năm Văn Miếu Bắc Thành quan Tổng đốc tiến hành nghi thức tế lễ Hai dãy Đông Vu Tây Vu hai bên sân Đại Bái gồm chín gian, trước dãy xây dựng lại vào năm 1954 Thưa quý khách thăm xong điện thánh, sau điện thánh có cổng dẫn sang nhà Thái Học – Khu thứ di tích Và thăm khu di tích Thưa quý khách! Khu thái học đường có tuổi đời năm phần nội tự khánh thành vào năm 2000 Ngày vị trí xưa Quốc Tử Giám, có giảng đường Đơng – Tây, nhà Minh Luận kho bí thư( tức thư viện chứa sách ván khác in sách), sát phía cuối dãy nhà cho sỹ tử Đến thời nhà Nguyễn, kinh đô rời vào Huế(1802) vua Gia Long cho dựng Văn Miếu Huế, văn miếu Hà Nội trở thành học phủ phủ Hoài Đức(sau thuộc Hà Nội) xây đền Khải Thánh thờ phụ thân Khổng Tử Đến năm 1947 toàn quốc kháng chiến toàn khu bị đốt phá hồn tồn Vì Thái học đường ngày kết dự án trùng tu, bảo tồn di tích Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội vào năm 2000 Tuy nhiên du khách vào thăm khu di tích khơng bị lạc lõng trùng tu lại giữ nét kiến trúc cở dáng vẻ xưa Văn Miếu, quần thể kiến trúc tương tự khu Đại Thành: Toà nhà trung tâm nơi tơn vinh danh nhân có cơng xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám bậc thầy đạo đức trọng: Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tơng, Chu Văn An…Ngồi cịn nơi giới thiệu tư liệu liên quan đến việc học hành thi cử, giáo dục đào tạo thời phong kiến Đây nơi tổ chức hoạt động văn hoá, khoa học hội thảo, lễ kỷ niệm danh nhân, trưng bày chun đề…Hai bên tồ nhà hai dãy nhà làm việc thư viện, trưng bày toàn cồg trình hồn tồn theo kiểu kiến trúc cổ Thưa quý khách! Việc dựng tượng thờ vị danh nhân khơng nhằm tưởng nhớ người có cơng lập Văn Miếu – Quốc Tử Giám mà nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học dân tộc ta Thưa quý khách! Vua Lý Nhân Tông (1023 – 1072) người đặt quốc hiệu Đại Việt vị vua có cơng khai sáng đặt móng cho giáo dục nho học khoa cử Việt Nam, thời Lý coi thời kỳ tam giáo đồng nguyên Đạo Phật phát triển cả, để tồn tại, phát triển củng cố chế độ, phải có cải tổ phật giáo phát triển nho giáo Năm 1070 vua Lý Thánh Tông(1066-1072) cho xây dựng Văn Miếu, đúc tượng Chu Công, Khổng Tử vẽ tranh 72 vị hiền sĩ để thờ với mong muốn khai hóa cho dân thể coi trọng nhà vua hiền tài Vua cịn cho hồng tử đến để học hàng ngày Vua Lê Thánh Tơng người sáng lập Văn Miếu người đặt móng cho Quốc Tử Giám đời Vua Lý Nhân Tông vị hồng tử đến học Văn Miếu Và sau người sáng lập Quốc Tử Giám – trường Đại học nước ta người mở khoa thi lịch sử khoa cử Việt Nam, kỳ thi “Minh kinh bác học” Vua Lê Thánh Tông người phát triển Văn Miếu – Quốc Tử Giám đến mức rực rỡ nhất: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng học hành thi cử đặn mở năm lần kì thi hội kinh Chính vua Lê Thánh Tơng người cho dựng Văn bia tiến sỹ đâù tiên Văn Miếu (1484), sáng lập hội tao đàn gồm 28 tiến sỹ gỏi thơ văn thời Thưa quý klhách thật thiếu xót đến thăm Văn Miếu mà khơng tìm hiểu xem hình thức nội dung thi cử, thầy giáo sinh viên học Tôi xin giới thiệu cho quý khách vài nội dung sơ lược sau: Chế độ thi cử kinh thành Thăng Long từ có Văn Miếu – Quốc Tử Giám gồm ba kỳ: - Thi Hương: Được tổ chức theo vùng gồm nhiều Trấn hay Lộ triều đình quy định Thí sinh tham dự thi hương phải dự kỳ thi: Kinh ngiã, thơ phú, chế chiếu biểu, văn sách Dưới thời Lê người đỗ bốn kỳ gọi Hương cống, đỗ ba kỳ thi gọi Sinh đồ Những người đỗ bốn kỳ thi học Quốc Tử Giám để thi hội thi đình Thi đình diễn Văn Miếu, đề nhà vua soạn ra, thí sinh phải làm văn sách để phân tài cao thấp, người đỗ kỳ thi chia làm giáp + Đệ giáp: Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa (tối đa ba người – tam khôi) + Đệ nhị giáp: Tiến sỹ xuất thân + Đệ tam giác: Đồng tiến sỹ xuất thân Sau đỗ vào học Quốc Tử Giám Bộ máy quản lý Quốc Tử Giám từ xuiống là: Quan tế tử, tư nghiệp, tập thể giáo thụ, trực giảng, trợ giáo minh kinh báo sỹ Trong lịch sử có nhiều nho sỹ tiếng phụ trách Quốc Tử Giám: Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh… Học sinh lúc đầu hoàng thái tử, hoàng tử, vua quan quý tộc Từ thời Lê, mở rộng bao gồm học sinh xuất sắc có nguồn gốc bình dân Điều thể tư tưởng tiến triều đình trọng người tài Chương trình học chủ yếu dựa vào sách kinh điển nho giáo: Tứ thư: Trung dung- luận ngữ Mạnh Tử Ngũ kinh: kinh dịch, thư, lễ, xuân, thu Thưa quý khách! chuíng ta vừa tham quan xong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hỵ vọng chuyến giúp quý khách có thêm nhiều thông tin giáo dục nước nhà từ thời phong kiến xưa Đã đến lúc phải chia tay với Văn Miếu, hy vọng gặp quý khách chuyến du lịch tham quan Hà Nội lần sau Chào thân ái!

Ngày đăng: 14/09/2023, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w