1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuyết minh về văn miếu quốc tử giám

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Bài thuyết minh về Văn miếu Quốc Tử Giám Tuyển chọn những bài văn hay Thuyết minh về Văn miếu Quốc Tử Giám Với những bài văn mẫu đặc sắc, chi tiết dưới đây, các em sẽ có thêm nhiều[.]

Bài thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám Tuyển chọn văn hay Thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám Với văn mẫu đặc sắc, chi tiết đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học mơn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý thuyết minh Văn Miếu Quốc Tử Giám Thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám - Bài mẫu Thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám - Bài mẫu Dàn ý thuyết minh Văn Miếu Quốc Tử Giám Mở - Văn miếu Quốc Tử Giám địa điểm thu hút du khách bậc Hà Nội - Với lối kiến trúc độc đáo bề dày lịch sử gắn liền với hưng thịnh phát triển nhiều triều đại, Văn Miếu - Quốc Tử Giám mang đến trái tim nhiều người trân trọng ngưỡng mộ vơ Thân * Lịch sử hình thành: - Văn Miếu xây dựng vào năm 1070 thời vua Lê Thánh Tơng, cịn Quốc Tử Giám khởi cơng xây dựng thời sau vào năm 1076, bên cạnh Văn Miếu - Tọa lạc phía Nam kinh thành Thăng Long, thuộc quận Đống Đa, thủ Hà Nội - Diện tích 54331 m2 * Kiến trúc: - Có kết cấu tường gạch vồ bao quanh tồn diện tích, phía bên lại chia làm tầng khơng gian có kiến trúc khác nhau, lớp ngăn cách tường gạch dày có cửa thơng với - Gồm phận Hồ Văn, khu Văn Miếu thờ Khổng Tử, Vườn Giám Quốc Tử Giám - cổng chính: Cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành, Thái Học - Các di tích bên bao gồm: + Tứ trụ Bia Hạ Mã + Khuê Văn Các + Giếng Thiên Quang 82 bia Tiến sĩ + Khu Đại Thành, khu Thái Học, * Vai trò, ý nghĩa: - Nơi thờ cúng bậc tiên thánh người khai sinh nho học, đồng thời trường học hoàng gia Đại Việt - Quốc Tử Giám hồn thiện khu di tích thức trở thành trường đại học Việt Nam Ngày Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành khu di tích lịch sử nằm danh sách 23 Di tích Quốc gia đặc biệt, chứng minh cho phát triển giáo dục nước ta chế độ phong kiến - Là địa điểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách - Nơi lưu giữ lại tư liệu lịch sử quý giá, nét kiến trúc độc đáo, với dấu vết thời thịnh trị Nho giáo Việt Nam Kết - Quần thể khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đại diện cho truyền thống hiếu học, lễ nghĩa, tôn sư trọng đạo, đề cao nhân tài với giá trị tinh thần, văn hóa vơ sâu sắc q giá, biểu tượng đất nước - Mỗi cần có ý thức giữ gìn, bảo tồn khu di tích để khơng hơm mà cháu ngày sau ý thức kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp Thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám - Bài mẫu Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc thủ đô Hà Nội, xem trường đại học Việt Nam Từ năm đầu tiên, trường tụ họp nhiều người tài, đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước Hiện Văn Miếu điểm đến nhiều du khách ghé thăm Hà Nội kiến trúc độc đáo, ấn tượng Văn Miếu Quốc Tử Giám trải qua biến động, thăng trầm lịch sử giữ nét đẹp truyền thống người Hà Nội Đó giá trị tinh thần cao đẹp gìn giữ từ năm Văn Miếu nằm phía Nam kinh thành Thăng Long thời Lí Văn Miếu được vào hoạt động khoảng thời gian từ 1076 1820, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Văn Miếu bao gồm hai di tích Văn Miếu thờ Khổng Tử, bậc hiền triết Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy trường học Trải qua năm Văn Miếu giữ nét đẹp cổ xưa Văn Miếu – Quốc Tử Giám nhà Lý xây dựng vào kỉ 11, với mục đích dạy học cho hoàng tử người tài thiên hạ Đây cịn nơi thờ danh nhân có công giáo dục nước nhà, tổ chức kì thi quốc gia, cao kì thi tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm phía Nam thành Thăng Long xưa Nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội Ở vị trí đắc địa, bốn mặt phố đơng vui, khơng mà Văn Miếu vẻ yên tĩnh, cổ kính vốn có Quần thể kiến trúc nằm diện tích 54331 m² bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám vườn Giám Hồ Văn nằm đối diện cổng Quốc Tử Giám, trùng tu nhiều năm Đây hồ nước trong, quanh bờ cối râm mát, hồ có gị Kim Châu Cảnh trí n bình, nên thơ giúp cho sĩ tử giải tỏa bớt căng thẳng trước thi Về lịch sử: Văn Miếu xây dựng từ "tháng năm Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học." Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442) Năm 1076, Lý Nhân Tơng cho lập trường Quốc Tử giám, coi trường đại học Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử) Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu thờ Khổng Tử Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám thu nhận nhà thường dân có sức học xuất sắc Đời Trần Minh Tơng, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) thầy dạy trực tiếp hồng tử Năm 1370 ơng mất, vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử Giám – sở đào tạo giáo dục cao cấp triều đình Năm 1785 đổi thành nhà Thái học Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định Văn Miếu – Hà Nội cho xây thêm Khuê Văn Các Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, với hai cột đá nghiên đá Ngày nay, nhà phục dựng theo kiến trúc thời với quần thể cơng trình cịn lại Năm 1762, Lê Hiển Tơng cho sửa lại Quốc Tử Giám – sở đào tạo giáo dục cao cấp triều đình Năm 1785 đổi thành nhà Thái học Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định Văn Miếu – Hà Nội cho xây thêm Khuê Văn Các Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, với hai cột đá nghiên đá Ngày nay, nhà phục dựng theo kiến trúc thời với quần thể cơng trình cịn lại Về kiến trúc: Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử quê hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Phía trước Văn Miếu có hồ lớn gọi hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi Thái Hồ Giữa hồ có gị Kim Châu, trước có lầu để ngắm cảnh Ngồi cổng có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia "Hạ Mã", xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, có chữ "Văn Miếu Môn" kiểu chữ Hán cổ xưa Trong Văn miếu chia làm khu vực rõ rệt, khu vực có tường ngăn cách cổng lại liên hệ với nhau: Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng Văn Miếu Mơn đến cổng Đại Trung Mơn, hai bên có cửa nhỏ Thành Đức Môn Đạt Tài Môn Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến khuê Văn Các (do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây năm 1805) Kh Văn Các cơng trình kiến trúc khơng đồ sộ song tỷ lệ hài hịa đẹp mắt Kiến trúc gồm trụ gạch vuông (85cm x 85cm) bên đỡ tầng gác phía trên, có kết cấu gỗ đẹp Tầng có cửa hình trịn, hàng lan can tiện sơn đỡ mái gỗ đơn giản, mộc mạc Mái ngói chồng hai lớp tạo thành cơng trình mái, gờ mái mặt mái phẳng Gác lầu vuông tám mái, bốn bên tường gác cửa sổ trịn hình mặt trời toả tia sáng Hình tượng Kh Văn Các mang tất tinh tú bầu trời tỏa xuống trái đất trái đất nơi tượng trưng hình vng giếng Thiên Quang Cơng trình mang vẻ đẹp Kh, ngơi sáng tượng trưng cho văn học Đây nơi thường dùng làm nơi thưởng thức sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới Hai bên phải trái Khuê Văn Các Bi Văn Môn Súc Văn Môn dẫn vào hai khu nhà bia Tiến sỹ Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tỉnh (nghĩa giếng soi ánh mặt trời), có hình vng Hai bên hồ khu nhà bia tiến sĩ Mỗi bia làm đá, khắc tên vị thi đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ Bia đặt lưng rùa Hiện 82 bia tiến sĩ khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779, chia cho hai khu tả hữu Trong đó, 12 bia (cho khoa thi năm 1442-1514) dựng vào thời Lê sơ, bia (cho khoa 1518, 1529) dựng vào triều nhà Mạc, 68 bia cuối (các khoa thi năm 1554-1779) dựng vào thời Lê trung hưng Mỗi khu nhà bia gồm có Bi đình nằm nhà bia (mỗi nhà 10 bia) xếp thành hai hàng, nằm hai bên Bi đình Bi đình khu bên trái Thiên Quang Tỉnh chứa bia tiến sĩ năm 1442, cịn Bi đình khu bên phải chứa bia tiến sĩ năm 1448 Khu thứ tư: khu trung tâm kiến trúc chủ yếu Văn Miếu, gồm hai cơng trình lớn bố cục song song nối tiếp Tịa ngồi nhà Bái đường, tòa Thượng cung Khu thứ năm: khu Thái Học, trước có thời kỳ khu đền Khải thánh, thờ bố mẹ Khổng Tử, bị phá hủy Khu nhà Thái Học xây dựng lại năm 2000 Trong Văn Miếu có tượng Khổng Tử Tứ phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử) Ở điện thờ Khổng Tử có hai cặp hạc cưỡi lưng rùa Đây hình tượng đặc trưng đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo Việt nam Hình ảnh hạc chầu lưng rùa nhiều chùa, miếu…, hạc đứng lưng rùa biểu hài hòa trời đất, hai thái cực âm – dương Hạc vật tượng trưng cho tinh tuý cao Theo truyền thuyết rùa hạc đôi bạn thân Rùa tượng trưng cho vật sống nước, biết bò, hạc tượng trưng cho vật sống cạn, biết bay Khi trời làm mưa lũ, ngập úng vùng rộng lớn, hạc sống nước nên rùa giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô Ngược lại, trời hạn hán, rùa hạc giúp đưa đến vùng có nước Điều nói lên lòng chung thuỷ tương trợ giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn người bạn tốt Ngày nay, Khuê Văn Các Văn Miếu-Quốc Tử Giám công nhận biểu tượng thành phố Hà Nội Thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám - Bài mẫu Đất nước thân yêu trải qua hàng triệu năm đấu tranh dựng nước giữ nước Để rồi, đây, chiến tranh lùi xa dấu ấn lịch sử, chiến công hào hùng, văn hóa truyền thống dường cịn in dấu nơi di tích lịch sử khắp nước Và với Hà Nội – thủ đô nước, nhớ tới Văn Miếu Quốc Tử Giám – số di tích lịch sử tiếng nước ta Như biết, Văn Miếu Quốc Tử Giám di tích lịch sử, mơt danh lam thắng cảnh tiếng, nằm phía nam thành Thăng Long Bốn mặt di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám phố – phía nam – cổng Văn Miếu phố Quốc Tử Giám, phía bắc phố Nguyễn Thái Học, phía đơng phố Văn Miếu cuối cùng, phía tây phố Tơn Đức Thắng Nhìn lại chặng đường lịch sử trình đời Văn Miếu Quốc Tử Giám thấy có nhiều nét độc đáo Văn Miếu xây dựng từ năm 1070, vào thời vua Lí Thánh Tơng Vào thời kì này, Văn Miếu khơng nơi thờ cúng bậc tiên thánh, tiên sư đạo Nho mà nơi cịn trường học hồng gia Đến năm 1253, vua Trần Nhân Tông mở rộng phạm vi, từ đó, nơi khơng cịn trường học hồng gia mà cịn có gia đình thường dân thơng minh có thành tích học tập xuất sắc Dưới thời vua Lê Thánh Tông, tức vào năm 1484, khoa thi Tiến sĩ có bia dựng lưng rùa để ghi danh người xuất sắc Trải qua thời gian, đặc biệt thời gian thực dân Pháp xâm lược nước ta, làm hư hại số cơng trình khu Văn Miếu Quốc Tử Giám sau, số cơng trình xây dựng, tu bổ, mô lại theo lối kiến trúc truyền thống đất xưa Văn Miếu Quốc Tử Giám Là số di tích lịch sử độc đáo nước ta, Văn Miếu Quốc Tử Giám có nét độc đáo, đặc sắc riêng Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc khu đất hình chữ nhật với tổng diện tích 54000 mét vng Xung quanh Văn Miếu Quốc Tử Giám bao bọc tường rêu cổ kính tồn hàng nghìn năm Đi sâu khám phá Văn Miếu Quốc Tử Giám, thấy rằng, Văn Miếu gồm có ba khu vực Hồ Văn, vườn Giám khu nội tự Văn Miếu – Quốc Tử Giám Trước hết, Hồ Văn nằm phía nam, trước mặt Văn Miếu, diện tích 12000 mét vng Hồ Văn hồ nước trong, quanh năm cối tươi tốt, um tùm hồ có gị đất lên, ấn tán cây, làm tăng lên vẻ đẹp cho hồ Đây nơi thường diễn hoạt động chơi chữ, đặc biệt hội chữ mùa xuân hội bình thơ Khu nội tự khu vực chính, khu vực chủ thể quần thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám chia làm năm khu vực Đầu tiên Văn Miếu Mơn, cổng tam quan phía ngồi Để vào Văn Miếu Môn phải qua tứ trụ hai bia Hạ Mã Cũng giống nhiều cổng tam quan theo lối kiến trúc xưa, Văn Miếu Mơn có ba cửa, hai cửa hai bên nhỏ cửa to hơn, xây hai tầng Đặc biệt, trước Văn Miếu Mơn có hai rồng đá thời Lê bên đôi rồng đá triều Nguyễn, đồng thời, hai bên cơng mặt ngồi cịn có câu đối chữ Hán Qua Văn Miếu Môn, theo đường thẳng tới Đại Trung Môn Cửa Đại Trung môn xây dựng theo kết cấu ba gian, gạch cao dược lợp mái ngói Dọc theo đường thẳng dẫn tới với Khuê Văn Các Khuê Văn Các lầu vng gồm với tám mái – bốn mái thượng bốn mái hạ – biểu tượng đẹp, độc đáo văn hóa Việt Nam Qua lầu Khuê Văn Các, tới với giếng Thiên Quang bia Tiến sĩ Nếu giếng khác có hình trịn giếng Thiên Quang lại có hình vng Đúng tên gọi nó, giếng Thiên Quang xây dựng với ý muốn người nhận tinh túy vũ trụ, trời đất để phát triển trí tuệ nhân phẩm Đặc biệt, nhắc đến Văn Miếu, người nghĩ đến bia Tiến sĩ Nhà bia Tiến sĩ với 82 bia đá nhằm vinh danh người đỗ đạt Đặc biệt, bia đặt lưng rùa, điều làm tăng thêm giá trị bia Tiến sĩ Và cuối quần thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám khu Thái học – nơi rèn đúc, đào tạo nhân tài cho nhiều triều đại lịch sử phong kiến Việt Nam Là quần thể kiến trúc từ lâu đời nước ta, Văn Miếu Quốc Tử Giám có giá trị, ý nghĩa to lớn lịch sử văn hóa Khi đến với Văn Miếu Quốc Tử Giám, nhà nghiên cứu lịch sử tìm thấy thơng tin hữu ích lịch sử, giáo dục đất nước ta qua giai đoạn lịch sử Đồng thời, từ nơi đây, cung cấp vấn đề liên quan đến Nho giáo hình thành, phát triển Nho giáo nước ta Với giá trị to lớn lịch sử, văn hóa, Văn Miếu Quốc Tử Giám thường lựa chọn nơi để vinh danh thủ khoa xuất sắc Đồng thời, số địa danh thu hút khách du lịch nước tham quan, du lịch Với giá trị, đóng góp to lớn mình, vào tháng 12 năm 2005, quần thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám vinh dự cơng nhận Di tích đặc biệt cấp quốc gia Tóm lại, Văn Miếu Quốc Tử Giám cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử đặc biệt nước ta Nó địa danh thu hút, hấp dẫn khách du lịch, đồng thời, mang lại giá trị, ý nghĩa to lớn văn hóa, lịch sử, giáo dục cho đất nước ta -/ - Trên văn mẫu thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám Top lời giải sưu tầm tổng hợp được, mong với nội dung tham khảo em hồn thiện văn tốt nhất!

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:23

Xem thêm:

w