1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận môn tố tụng dân sự lần thứ chín vấn đề thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhu vay, ta có thé hiểu nếu như bản án, quyết định của Toà án đã được chuyền giao cho cơ quan thi hành án thì đồng nghĩa với việc vụ án này đang được thi hành và sẽ không được quyên khán

Trang 1

LAN THU CHIN

VAN DE: THU TUC PHUC THAM VU AN DAN SU

LOP CLC47F_NHOM 2

Tén thanh vién MSSV

TP HCM (T4/2024)

MỤC LỤC Phần 1 Nhận định << EEeEExeeEx sEEgorrseesri

Trang 2

1 Tòa án không nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo nếu đã hết thời

3 Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp so tham Ia 15 ngay, kế

4 Người kháng cáo rút yêu cầu kháng cáo tại phiên tòa phúc thẩm thì Tòa

1 Anh chị hãy cho biết hướng giai quyết cua Toa an cấp phúc thâm đối với

2 Giả sử tại phiên tòa phúc thâm, ông M và ông Ð thỏa thuận với nhau theo hướng số tiền 20.000.000 đồng mà ông Ð nợ ông M sẽ được ông Ð trả dần trong vòng 05 tháng, mỗi tháng 4.000.000 dong Anh chi hay cho biét huong giai quyét cua Hoi déng xét xử phúc thâm trong trường hợp này 4

2 Ông K°H đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà nhưng vắng mặt nêu

trên 5 Phần 3 Phân tích án 5

1 Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cập liên quan đến việc xác

2 Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

NHIỆM VỤ

bài tập I; thảo luận quan điểm Tòa phúc thâm và giám đốc thầm

án; thảo luận bài tập 2; thảo luận quan điểm Tòa phúc thắm và giám đốc thâm

định; hoàn thành bài tập 1,2; trinh bay quan điểm của Tòa cấp phúc thâm

điểm của Tòa Giám đốc thâm

Trang 5

khoản 1, 2 Điều 485 BLTTDS 2015 thì khi Toà án đã ra quyết định,

bản án thì phải chuyên giao cho cơ quan thí hành án dân sự trong thời hạn được quy định tại khoản l, khoản 2 Điều nay Nhu vay, ta có thé hiểu nếu như bản án, quyết định của Toà án đã được chuyền giao cho cơ quan thi hành án thì đồng nghĩa với việc vụ án này đang được thi hành và sẽ không được quyên kháng cáo nữa mà chỉ được quyền đề nghị người có thâm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm Do

đó, từ quy định này ta có thế nói thời hạn kháng cáo quá hạn là từ khi

hết thời hạn kháng cáo đến khi hết thời hạn chuyền giao bản án, quyết định cho cơ quan thi hành án và khi hết thời hạn kháng cáo quá hạn sẽ không được kháng cáo

2 Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thẫm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án

Nhận định sai

CSPL: điểm a khoản 1 Điều 217, điểm a khoản l Điều 289 BLTTDS 2015, Điều 311 BLTTDS 2015

Theo quy định tại điểm a khoản L Điều 289 BLTTDS 2015, thì Tòa án

cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án tại giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thâm trong trường hợp quy định tại điểm a

khoản I Điều 217 Bộ luật này, mà tại điểm a khoản l Điều 217 Bộ

luật này quy định nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyên, nghĩa vụ của họ không được thừa kế Do đó, trong trường hợp nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Toà án cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án Tuy nhiên đây là trường hợp điều kiện trên xuất hiện tại giai đoạn chuân bị xét xử phúc thâm, còn khi ta đôi chiêu với quy

1

Trang 6

định tại Điều 311 BLTTDS (tại phiên tòa phúc thâm) HĐXX thấy nếu

nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế (điều kiện này xuất hiện trong quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thâm, tức là từ trước quá trình giải quyết vụ án tại Tòa cấp phúc thâm) thì lúc này HĐXX ra quyết định hủy bản án sơ

thâm và đình chỉ giải quyết vụ án luôn Có thế thấy cũng cùng là điều

kiện nguyên đơn là cá nhận đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế nhưng không phải lúc nào thì hướng giải quyết cũng là Tòa án cấp phúc thâm đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án mà còn tủy vào từng trường hợp cụ khác nhau

3 Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kế từ ngày tuyên án

Nhận định sai

CSPL: khoản l Điều 273 BLTTDS 2015

Theo quy định trên, thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thám là L5 ngày, kế từ ngày tuyên án Tuy nhiên, trong trường hợp, đương sự, đại diện cơ quan, tô chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án màả có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết chứ không phải được tính kê từ ngày tuyên án

4 Người kháng cáo rút yêu cầu kháng cáo tại phiên tòa phúc thâm thì Tòa án đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án

Nhận định sai

CSPL: khoản 3 Điều 289 BLTTDS 2015

Theo quy định tại khoản 3 Điều 289 BLTTDS 2015 ta thấy nếu

trường hợp người kháng cáo rút một phần kháng cáo thì Hội đồng xét xử phúc thâm nhận định về việc người kháng cáo rút một phần kháng cáo và quyết định đình chỉ xét xử phần kháng cáo đó trong bản án phúc thâm Do đó, nếu người kháng cáo không rút toàn bộ yêu cầu kháng cáo mà chỉ rút một phần yêu cầu kháng cáo thì Toà án đình chỉ

xét xử phần kháng cáo đó chứ không phải đình chỉ xét xử phúc thâm

vụ án

Trang 7

5 Ban an so tham, quyét dinh cua Toa an cấp sơ thẫm hoặc những phần bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẳm thì có hiệu lực pháp luật kề từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị

- _ Nhận định đúng

- CSPL: khoan 2 Diéu 282 BLTTDS 2015

- Theo quy dinh trên ta có thê thấy bản án sơ thâm, quyết định của Toà án cấp sơ thâm hoặc những phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thâm sẽ có hiệu lực pháp lực kế từ ngày hết thời hạn kháng cáo,

kháng nghị (nếu trong khoảng thời gian đó nó không bị kháng cáo, kháng nghị) còn đối với các trường hợp Bản án, quyết định đó được

thi hành ngay theo Luật định (khoản 1 Điều 282, khoản 2 Điều 482)

thì bản chất của nó là có hiệu lực thi hành ngay chứ xét về hiệu lực pháp luật thì nó chưa có hiệu luật pháp luật do van có thể bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị do Luật định

Phần 2 Bài tập

Bai tap 1: Ông Nguyễn Ngọc M cho răng, ngày 14/5/2017 ông M có bán cho ông Nguyễn Văn Ð I0 con bò trưởng thành và 01 con bê mới đẻ với giá 180.000.000

đồng Khi bán bò, hai bên có làm Giấy bán bò viết tay ngày 14/5/2017, nội dung

Giấy bán bò ngày 14/5/2017 thế hiện giá bán bò là 180.000.000 đồng nhưng hai bên

đã thỏa thuận miệng giảm giá chỉ còn 170.000.000 đồng Ngày 06/11/2017, ông Ð đã viết cho ông M một giấy biên nhận nợ tiền mua bò 170.000.000 đồng Ông Ð đã

trả cho ông M tông cộng 150.000.000 đồng, còn nợ lại ông M 20.000.000 đồng Sau

nhiều lần yêu cầu nhưng ông Ð không trả khoản nợ còn lại, ông M đã khởi kiện yêu

cầu Tòa án buộc ông Ð trả cho ông 20.000.000 đồng còn nợ và 3.015.000 đồng tiền

lãi

Tại Bản án sơ thâm, Tòa án cấp sơ thâm quyết định chấp nhận toàn bộ yêu

cầu khởi kiện của ông M, buộc ông Ð phải trả cho ông MI số tiền 20.000.000 đồng và 3.015.000 đồng tiền lãi

Ngày 26/11/2018, ông Ð làm đơn kháng cáo với nội dung không đồng ý trả

cho ông M số tiền 20.000.000 đồng

Ngày 04/12/2018, ông Ð làm đơn kháng cáo bổ sung nộp cho Tòa án với nội dung: Yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm tuyên hợp đồng mua bán bò giữa ông M va

3

Trang 8

ông Ð vô hiệu; Giải quyết hậu quả hợp đồng vô hiệu, cụ thê là: Yêu cầu ông M tra lại cho ông 150.000.000 đồng tiền mua bò và trả tiền công thuốc chăm sóc, thức ăn, số tiên 200.000 đồng/con/tháng cho đến khi ông M trả tiền cho ông

1 Anh chị hãy cho biết hướng øiải quyết của Toa an cấp phúc thâm đối với yeu cầu kháng cáo bỗ sung của ông Ð

- Hướng giải quyết của Tòa án cấp phúc thẩm đối với yêu cầu bỗ sung này:

+ Tòa án cấp phúc thâm sẽ không xem xét nội dung kêu cầu kháng cáo bô sung này của ông Ð đo trong quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thâm, ông Ð không có yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu và yêu cầu ông MI trả lại cho ông 150.000.000 đồng tiền mua bò và trả tiền công thuốc chăm sóc, thức ăn, số tiền 200.000 đồng/con/tháng cho đến khi ông MI trả tiền cho ông Điều này cho thấy nội dung kháng cáo bổ sung nảy của ông Ð đã vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu, vượt quá phạm vi xét xử phúc thâm theo Điều 293 BLTTDS 2015 và nó sẽ không được Tòa án cấp phúc thâm xem xét giải

quyết

2 Giả sử tại phiên tòa phúc thâm, ông M và ông Ð thỏa thuận với nhau theo hướng số tiền 20.000.000 đồng mà ông Ð nợ ông M sẽ được ông Ð trả dần trong vòng 05 tháng, mỗi tháng 4.000.000 đồng Anh chị hãy cho biết hướng giải quyết của Hội đồng xét xử phúc thâm trong trường hợp này

-Theo quy định tại khoản I Điều 300 BLTTDS 2015, trong trường hợp này nếu thỏa

thuận của ho la tự nguyện, không vi phạm điều cắm của luật và không trái đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử phúc thâm ra bản án phúc thâm sửa bản án sơ thâm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

Bài tập 2: Bà Nguyễn Thị Th cho rằng, từ năm 2002 đến năm 2014, ông K’H va vo la

bà Ka M nhiều lần vay tiền của bà Th, đến ngày 26/8/2014 hai bên viết giấy chốt nợ số tiền 157.500.000 đồng, có chữ ký của ông K°H Ngày 22/01/2016, vợ chồng ông

K’H va ba Ka M da tra cho ba Th được 35.000.000 đồng, còn nợ lại 122.500.000 đồng Nay bà Th khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc vợ chồng ông K°H và bà Ka M phải trả số tiền còn nợ là 122.500.000 đồng, không yêu cầu tính lãi Ông K”H không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của bà Th và cho rằng chữ ký K°H trong giấy nợ tiền ngày 26/8/2014 không phải là chữ ký của ông vì ông không biết chữ

Trang 9

Tại Bản án sơ thắm, Tòa án cấp sơ thâm quyết định bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của bà Th về việc yêu cầu ông K°H và ba Ka M phải trả số tiền còn nợ là

Tại phiên tòa phúc thấm, bị đơn ông K”H đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai nhưng vắng mặt

Anh chị hãy cho biết hướng giải quyết của Toa an cấp phúc thấm đối với trường hợp:

1 Bà Th rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện nêu trên - _ Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện trước khi mở

phiên tòa phúc thâm thì Hội đồng xét xử phúc thâm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không đồng ý với yêu cầu này của nguyên đơn bởi một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong BLTTDS 2015 là nguyên tắc bình đăng về quyền và nghĩa vụ trong tố tung dan sy Tuy vào việc đồng ý hay không đồng ý việc rút yêu cầu khởi kiện của bị đơn mà Hội đồng xét xử sẽ

giải quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 299 BLTTDS 2015 Theo đó, nêu éng K’H va ba Ka M không đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thâm sẽ không chấp nhận việc rút yêu cầu khởi kiện của bà Th

- Trong trường hợp ông K°H va ba Ka M đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thâm sẽ chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của bà Th, đồng thời ra quyết định hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217 quy định về đình chỉ giải quyết vụ án đân sự trong trường hợp: “Người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện hoặc nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;” - _ Đối với trường hợp này, ta thấy bị đơn là ông K°H đã được triệu tập hợp lệ

đến lần thứ hai nhưng văng mặt Vì vậy, theo quy định tại khoản I Điều 299 Bộ luật Tổ tụng dân sự thì không có cơ sở đề chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn bà Th

Trang 10

2 Ong K’H da được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà nhưng vắng mặt

nêu trên

Đối với trường hợp này ta thấy theo quy định tại khoản 3 Điều 296 BLTTDS

2015 thì ông KˆH là người không kháng cáo nhưng có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo và đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai ma van văng mặt thì Tòa án vân tiên hành xét xử vụ án

Phần 3 Phân tích án

Đọc Quyết định GĐT số 07/2022/HNGĐ-GĐT ngày 18/8/2022 của Tòa án

nhân dân cấp cao tại Hà Nội Thực hiện các công việc sau: 1 Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cập liên quan đến việc xác định phạm vi xét xử phúc thâm

Lưu ý: mỗi nhóm đều phải có quan điểm bảo vệ cho hướng giải quyết của từng cấp Tòa

#Quan điểm của Tòa án thành phô Hà nội - Tòa án cập phúc thâm Về phạm vi xét xử phúc thâm thì Tòa án thành phố Hà Nội cho rằng việc xác định lại toàn bộ nhà đất là tài sản chung của ông B, bà A là không vượt quá

phạm vi xét xử phúc thâm và điều này phù hợp với quy định tại Điều 293 Bộ luật Tổ tụng đân sự 2015

Đầu tiên ta thấy theo quy định về phạm vi xét xử phúc thâm tại Điều 293 BLTTDS 2015: “Tòa án cấp phúc thâm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.” Từ quy định này ta thấy rằng Tòa án cấp Phúc thâm sẽ không vượt quá phạm vi xét xử của mình hay nói cách khác là có quyền xem xét lại phần của bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị hoặc cũng có quyền xem xét lại phần của bán án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm mà bản thân nó tuy rằng không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến nó

Tiếp theo ở Bản án này ta thay:

+ Ngày 09/8/2019, bà Nguyễn Thị §, bà Nguyễn Thị Th, bà Nguyễn Thị T,

bà Nguyễn Thị SI kháng cáo đề nghị hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp mang tên ông Nguyễn Văn B, bà Nguyễn Thị A và bác toàn bộ yêu cầu chia tài sản chung của bà A Và Ngày 12/8/2019, ông Nguyễn Van B đã kháng cáo toàn bộ bản án và đề nghị bác đơn yêu cầu chia tài san chung của bà A Tại Bản án hôn nhân gia đình phúc thấm số 106/2020/HNGD-PT ngày 07&09/7/2020, Tòa án nhân dân thành phố Hà

6

Ngày đăng: 10/09/2024, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w