bài tập tư luân mon tố tụng dan su, Phân tích nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự và đề xuất các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này tại các Tòa án Việt Nam

11 29 0
bài tập tư luân mon tố tụng dan su, Phân tích nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự và đề xuất các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này tại các Tòa án Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM, Phân tích nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự và đề xuất các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này tại các Tòa án Việt Nam. Trình bày hậu quả pháp lý và thủ tục áp dụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đối với trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm.

HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ELEARNING BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Đề số Họ tên: ĐINH THỊ TỊNH Ngày, tháng, năm sinh: 11/9/1991 Lớp: HBP513C Ngành: Luật Hà Nội, 04/4/2022 Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Đề số 02: Câu 1: (5 điểm) Phân tích nguyên tắc hòa giải tố tụng dân đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Tòa án Việt Nam Câu 2: (5 điểm) Trình bày hậu pháp lý thủ tục áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm Bài làm Câu 1: Phân tích ngun tắc hịa giải tố tụng dân đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Tòa án Việt Nam Tòa án quan xét xử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, giải quyết, xét xử vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự; trình giải vụ việc dân Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với giải vụ việc dân Hòa giải chế định quan trọng tố tụng dân Là hoạt động Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với việc giải vụ án dân Việc hịa giải có ý nghĩa quan trọng, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí cho Nhà nước cơng dân, giảm bớt giai đoạn tố tụng kéo dài, vừa giải triệt để mâu thuẩn đương sự… Do đó, chế định hịa giải khơng quan tâm việc giải vụ án dân quyền lợi ích bên đương khơng bảo đảm Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Mở phiên hòa giải trách nhiệm Tòa án trình giải vụ án dân nhằm giúp đương thỏa thuận với việc giải quan hệ tranh chấp Thời điểm tiến hành hòa giải (hay thời điểm mở phiên hòa giải) quy định Khoản Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân 2015: “1 Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hòa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn” Theo đó, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phân cơng giải vụ án có trách nhiệm tổ chức phiên hòa giải theo quy định trừ trường hợp vụ án giải theo thủ tục rút gọn; vụ án khơng tiến hành hịa giải (Điều 206 BLTTDS) vụ án khơng tiến hành hịa giải (Điều 207 BLTTDS) Tùy trường hợp xét thấy việc xây dựng hồ sơ, thu thập chứng đầy đủ, tình tiết vụ án làm rõ Thẩm phán linh hoạt ấn định thời điểm mở phiên hòa giải thời hạn chuẩn bị xét xử cho phù hợp Nguyên tắc tiến hành hòa giải Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc quy định Khoản Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân 2015, theo đó: Thứ nhất, Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí mình; hịa giải phải tôn trọng tự nguyện bên, không bắt buộc, áp đặt bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải Khi đương tự nguyện thỏa thuận tức đương tự lựa chọn định vấn đề tranh chấp hòa giải thương lượng, thỏa thuận với giải vấn đề vụ án Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Cơ sở pháp lý hòa giải xuất phát từ nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Điều BLTTDS Do hịa giải khơng trách nhiệm Tịa mà cịn quyền đương Trong q trình hịa giải, bên đương tự bàn bạc với nội dung thỏa thuận đương chấp nhận thỏa thuận bị hành vi dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực tác động đến ý chí khơng xem tự nguyện Ngồi để đảm bảo ngun tắc Tịa án hướng dẫn đương tự thỏa thuận việc phân tích quy định pháp luật có liên quan đến tranh chấp để bên tự liên hệ đến quyền nghĩa vụ khơng đưa đường lối giải vụ án Thứ hai, hòa giải phải tiến hành theo quy định pháp luật, nội dung thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội Tức yếu tố tự nguyện thỏa thuận đương việc tịa án hòa giải phải thỏa mãn điều kiện: tuân thủ trình tự, thủ tục hịa giải; phạm vi hòa giải theo pháp luật quy định; nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Ngồi ra, việc hịa giải phải tích cực, kiên trì nhằm đạt kết hịa giải Tích cực để giải nhanh chóng vụ án, khơng để việc hịa giải kéo dài vơ ích khơng có khả hịa giải lại phải kiên trì giải thích cho đương hiểu rõ pháp luật áp dụng giải vụ án sâu giải mắc mớ tâm tư tình cảm họ Phạm vi hòa giải vụ án dân Hòa giải tiến hành với hầu hết vụ án dân sự, trừ trường hợp khơng hịa giải được, pháp luật quy định khơng hịa giải vụ án giải theo thủ tục rút gọn Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Những vụ án dân khơng hịa giải (Điều 206 Bộ luật Tố tụng dân 2015) – Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Theo đó, hành vi gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước trái pháp luật buộc phải bồi thường Người gây thiệt hại khơng có quyền điều chỉnh, thương lượng với Nhà nước mức độ bồi thường bồi thường Mặt khác, pháp luật phòng ngừa trường hợp cá nhân đại diện cho Nhà nước, lợi dụng quyền để tùy tiện thương lượng với bên gây thiệt hại móc ngoặc với bên gây thiệt hại làm thất thoát tài sản Nhà nước – Những vụ án dân phát sinh từ giao dich trái pháp luật trái đạo đức xã hội Đây giao dịch dân vô hiệu nên giải vụ án ày tòa án giải theo hướng tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân vơ hiệu mặt pháp lý quyền nghĩa vụ bên không nhà nước thừa nhận bảo vệ nên Tịa án khơng thể tiến hành hịa giải Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải (Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 207 Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 gồm: Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt; Đương khơng thể tham gia hịa giải có lý đáng; Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân sự; Một đương đề nghị khơng tiến hành hịa giải Kết việc tiến hành hòa giải xảy hai trường hợp hòa giải thành hòa giải khơng thành Tùy thuộc vào kết đó, Thẩm phán ban hành định cụ thể liên quan đến việc giải vụ án dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; đặc biệt đảm bảo quy định pháp luật tuân thủ Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Để phiên hòa giải tiến hành thuận lợi đạt kết tốt đòi hỏi phải tn thủ ngun tắc hịa giải, mục đích sau hịa giải mong muốn hai bên chấm dứt tranh chấp, xung đột thông qua thỏa thuận Để đạt điều đó, hai bên phải thống ý chí, hai bên khơng muốn tiến hành hịa giải, khơng đủ khả năng, điều kiện thể ý chí khơng phải tiến hành hịa giải + Đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Tòa án Việt Nam Trong BLTTDS 2015, chế định hịa giải hồn thiện sở kế thừa quy định hòa giải pháp luật tố tụng dân trước đây, pháp điển hóa thành chuẩn mực chung điều chỉnh quan hệ pháp luật tố tụng phát sinh q trình hịa giải vụ án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Việc hoàn thiện chế định hòa giải BLTTDS tiếp tục khẳng định ý nghĩa quan trọng hịa giải q trình giải vụ án dân sự, đánh dấu bước phát triển chế định giai đoạn - Khoản Điều 205 quy định hòa giải tiến hành theo nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận đương sự, nội dung thỏa thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội Quy định cần bổ sung thêm nguyên tắc bình đẳng trung thực Vì: Trong đời sống xã hội, thỏa thuận giải tranh chấp hịa giải khơng phải lúc phân định cách rõ ràng luật định mà cịn có nhường nhịn, bao dung, có lý, có tình Sự khác địa vị kinh tế, trị, xã hội đương dẫn đến trường hợp tự nguyện thỏa thuận tình “kẻ hèn phải nhường nhịn kẻ sang” Do cần có bình đẳng Mặt khác, trung thực q trình hịa giải cần thiết để bảo đảm thỏa thuận chất tranh chấp, chống thông đồng, lừa dối đương thỏa thuận Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Liên quan đến nguyên tắc tự thỏa thuận, Điều BLDS khẳng định: Quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Tuy nhiên, khơng vi phạm điều cấm chưa làm rõ BLDS Từ cho thấy, việc bên có thỏa thuận khác với quy định BLDS nên xác lập nguyên tắc quan hệ dân sự, với điều kiện thỏa thuận khơng trái với nguyên tắc BLDS; đồng thời không nên quy định lặp lặp lại nhiều điều luật, có trường hợp thừa (sai), có trường hợp lại bỏ sót Để nâng cao chất lượng hịa giải tố tụng dân phải nâng cao chất lượng trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước q trình áp dụng pháp luật; Phát triển hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nhân lực làm công tác pháp luật; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ hịa giải cho thẩm phán; Tăng cường công tác lãnh đạo, kiểm tra cơng tác hịa giải thẩm phán Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tăng cường cơng tác hịa giải Tịa án nhân dân Tiếp tục triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cơng tác hịa giải, tặng cường lực tiếp cận nhân dân hệ thống pháp luật: Xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới; Sử dụng có hiệu sáng tạo hình thức, biện pháp phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật; Cần có đầu tư sở vật chất cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Tiếp tục trì việc phát động phong trào thi đua khen thưởng cơng tác hịa giải cho thẩm phán, thư ký thẩm tra viên Đầu tư thêm sở vật chất tạo điều kiện cho thẩm phán làm tốt cơng tác hịa giải Củng cố công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho pháp luật Câu 2: Trình bày hậu pháp lý thủ tục áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm Trong Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định thủ tục giải vụ án Tịa án theo đó, Tịa án tiếp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tiến hành xử lý đơn khởi kiện theo quy trình luật định thời hạn định Chánh án Tịa án phân công Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện Trong q trình xét đơn khởi kiện có u cầu rút đơn ngun đơn phiên tịa sở thẩm thẩm phán trả lại đơn khởi kiện định đình vụ án Theo Luật tố tụng dân 2015, nguyên đơn hiểu “Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm” Từ khái niệm trên, rút đặc trưng tiêu biểu nguyên đơn, là: – Nguyên đơn người khởi kiện người người khác khởi kiện thay Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 – Nguyên đơn người cho quyền hợp pháp bị xâm phạm Việc rút yêu cầu khởi kiện quy định giai đoạn sau: – Giai đoạn trước thụ lý vụ án, qui định: Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện xét thấy yêu cầu rút đơn người khởi kiện điểm g, khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân 2015 Như vậy, trước thụ lý vụ kiện mà người khởi kiện rút đơn trả lại đơn trường hợp Thẩm phán phân cơng thực – Giai đoạn sau Tịa án thụ lý vụ án, việc người khởi kiện rút toàn đơn khởi kiện đương Tịa án định đình vụ án theo Điểm c, khoản Điều 217 Bộ luật tố tụng dân 2015 – Giai đoạn xét xử sơ thẩm Bộ luật tố tụng dân qui định cụ thể sau: “Trường hợp có đương rút phần toàn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử đối phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút ( khoản Điều 244 BLTTDS) – Giai đoạn trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tịa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phải hỏi bị đơn bị đơn đồng ý Hội đồng xét xử định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án (điểm b, khoản Điều 299 BLTTDS) Trong trường hợp này, khoản Điều 299 BLTTDS có qui định nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án (theo thủ tục chung BLTTDS quy định) Như vậy, qua trường hợp nêu trên, thấy hành vi rút đơn khởi kiện, giai đoạn khác vụ án BLTTDS có qui định khác cho trường hợp cụ thể Về hậu pháp lý rút đơn khởi kiện: Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Hậu việc rút đơn khởi kiện xét theo tùy theo giai đoạn mà Tịa án định phù hợp rút đơn khởi kiện, cụ thể: Khi chưa thụ lý Tịa án trả lại đơn khởi kiện; sau thụ lý Tịa án định đình vụ án; vụ án xét xử sơ thẩm, rút phần hay toàn yêu cầu khởi kiện Tịa án đình phần hay tồn yêu cầu đương sự; giai đoạn xét xử phúc thẩm Tịa án hủy án sơ thẩm đình vụ án Trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước phiên tòa sơ thẩm dân sự: – Nếu khơng có u cầu phản tố u cầu độc lập thi Tòa án chấp nhận việc rút đơn khởi kiện, định đình giải vụ án dân – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập Tịa án định đình vụ án dân yêu cầu người khởi kiện rút – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ ngun u cầu độc lập Tịa án định đình vụ án dân yêu cầu người khởi kiện yêu cầu phản tố bị đơn rút – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút toàn yêu cầu độc lập bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố Tịa án định đình giải vụ án dân yêu cầu người khởi kiện yêu cầu độc lập người có quyền lợi ích liên quan rút – Người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút tồn u cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút toàn u cầu độc lập Tịa án định đình giải tồn vụ án dân Bài kiểm tra tự luận Môn: Luật tố tụng dân VN HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Trường hợp đương rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm: – Nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố Hội đồng xét xử định đình xét xử tồn u cầu nguyên đơn rút Khi đó, bị đơn trở thành nguyên đơn – Nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập Hội đồng xét xử định đình xét xử toàn yêu cầu nguyên đơn bị đơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015 Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, TS Nguyễn Văn Thuật, Viện Đại học Mở Hà Nội, Nhà xuất Tư pháp, 2014; Bài kiểm tra tự luận 10 Môn: Luật tố tụng dân VN ... luật tố tụng dân năm 2015 trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm Bài làm Câu 1: Phân tích nguyên tắc hòa giải tố tụng dân đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên. ..HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Đề số 02: Câu 1: (5 điểm) Phân tích ngun tắc hịa giải tố tụng dân đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Tịa án Việt Nam Câu 2: (5 điểm) Trình bày hậu... nguyên tắc Tòa án Việt Nam Tòa án quan xét xử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, giải quyết, xét xử vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự,

Ngày đăng: 29/07/2022, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan