1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

11 1,5K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

MỞ ĐẦU Bộ luật tố tụng dân năm 2004 văn quan trọng có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật tố tụng dân nhiều vấn đề bất cập, chưa đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Bởi vậy, để hiểu rõ vấn đề này, sau viết vào tìm hiểu “ Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị nhằm bảo đảm thực quyền tự định đoạt đương sự” I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương (sau viết tắt QTĐĐCĐS) TTDS nguyên tắc luật TTDS Việt Nam, theo đương (ĐS) quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, định quyền, lợi ích trình giải vụ việc dân trách nhiệm TA việc bảo đảm cho ĐS thực quyền tự định đoạt họ TTDS 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.2.1 Cơ sở lí luận nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS có cội nguồn từ nguyên tắc giao lưu dân Trong đó, quan hệ dân xác lập, thay đổi chấm dứt sở tự nguyện, tự thoả thuận, tự chịu trách nhiệm bình đẳng chủ thể Theo quan điểm PGS TS Phạm Hữu Nghị “quyền tự định đoạt đương TTDS phản ánh quyền tự định đoạt chủ thể mối quan hệ dân sự” Trong TTDS, nguyên tắc QTĐĐCĐS thể khả người tham gia tố tụng tự định đoạt quyền dân quyền phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Có thể thấy nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung quy định Mặt khác nguyên tắc QTĐĐCĐS đặt yêu cầu bảo đảm quyền bảo vệ đương Theo quy định Điều BLTTDS đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định BLTTDS bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp TA có trách nhiệm bảo đảm cho ĐS thực quyền bảo vệ họ Pháp luật cho phép ĐS có quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Và để bảo đảm cho ĐS bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp luật phải có quy định nhằm giúp ĐS thực tốt quyền ĐS có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu TA giải vụ việc dân quyền lợi ích bị xâm phạm Việc khởi kiện yêu cầu hoàn toàn dựa tự ý chí ĐS Hơn nữa, để bảo đảm quyền bảo vệ ĐS, pháp luật quy định trình giải vụ việc dân ĐS quyền chấm dứt, thay đổi bổ sung yêu cầu, quyền tham gia phiên tồ… Nếu khơng có quy định QTĐĐCĐS TTDS khơng thể bảo đảm việc thực thi nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ ĐS Chính mà pháp luật TTDS đưa quy định nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS Điều BLTTDS ĐS quyền tự định việc khởi kiện yêu cầu giải vụ việc dân Đây quyền tố tụng quan trọng ĐS, nhờ vào quyền tự định đoạt mà ĐS quyền chủ động việc khởi kiện, yêu cầu giải vụ việc dân Như vậy, vụ việc dân giải cách nhanh chóng, đắn khách quan Cho nên, việc ghi nhận QTĐĐCĐS tố tụng dân vấn đề cấp thiết 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Khi tranh chấp dân xảy đời sống xã hội, bên nhận thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm phải tiến hành khởi kiện yêu cầu Toà án giải vụ việc dân Nếu người có quyền lợi ích bị xâm phạm khơng u cầu TA giải TA khơng quyền giải Việc khởi kiện, yêu cầu nêu hoàn toàn dựa tự ý chí họ Một nhận yêu cầu ĐS TA phải tiến hành xem xét giải vụ việc để đảm bảo quyền lợi cho người có quyền lợi ích bị xâm phạm Tuy nhiên, thực tế vấn đề nhiều bất cập Một mặt, người dân khơng có hiểu biết pháp luật, nên khơng biết có quyền yêu cầu TA giải nhận thấy quyền lợi ích bị xâm phạm Hoặc có trường hợp có yêu cầu ĐS lại hiểu sai quy định pháp luật nên yêu cầu trái pháp luật đạo đức xã hội Và nhiều trường hợp, ĐS đưa yêu cầu không đầy đủ Vì vậy, cần phải quy định ĐS hồn tồn có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu cầu Mặt khác, bên cạnh đó, từ phía TA cịn tồn nhiều sai sót Có trường hợp, nhận yêu cầu ĐS mà TA không tiến hành giải TA giải không đúng, vượt phạm vi yêu cầu ĐS Vì mà việc quy định QTĐĐCĐS TTDS ghi nhận trách nhiệm TA việc bảo đảm QTĐĐCĐS yêu cầu cấp thiết Cho nên BLTTDS năm 2004 đưa quy định nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS (Điều 5) Việc quy định QTĐĐCĐS hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan Góp phần bảo đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp ĐS, tăng cường pháp chế XHCN II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân Theo quy định Điều BLTTDS năm 2004 ĐS có quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu khởi kiện, yêu cầu giải việc dân Theo Điều 60 BLTTDS bị đơn có quyền định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố Và theo Điều 61 BLTTDS người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu nguyên đơn, bị đơn 2.1.1 Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Thứ nhất, QTĐĐCĐS việc khởi kiện vụ án DS Tại Điều 161 BLTTDS quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân (sau gọi chung người khởi kiện) tồ án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Và theo Điều 162 BLTTDS quy định cụ thể quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Với quy định đó, Nhà nước thức ghi nhận quyền khởi kiện vụ án DS cá nhân, quan, tổ chức việc yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác quan dân số, gia đình trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, cơng đồn… việc khởi kiện u cầu TA bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác Quyền khởi kiện vụ án dân quyền tố tụng quan trọng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng, họ cho quyền lợi họ bị xâm phạm Việc ghi nhận quyền khởi kiện vụ án dân sự, trước hết cho phép cá nhân, quan, tổ chức có quyền, lợi ích bị xâm hại có tranh chấp yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thực quyền khởi kiện biểu nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS Theo đó, ĐS quyền tự định đoạt việc khởi kiện vụ án dân sự, nộp đơn yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay người khác Thứ hai, quyền tự định đoạt việc yêu cầu giải việc dân Trong việc dân sự, khơng có tranh chấp trực tiếp bên Thông thường việc DS bên công nhận hay bác bỏ quyền lợi hay thực trách nhiệm DS nên khơng xuất khái niệm bị đơn nguyên đơn DS mà thay thuật ngữ người yêu cầu người bị yêu cầu Người yêu cầu việc DS người tham gia tố tụng đưa yêu cầu giải việc dân Việc tham gia tố tụng người yêu cầu việc DS chủ động nguyên đơn vụ án DS Người yêu cầu vụ việc DS có lợi ích pháp lý độc lập nên đưa yêu cầu cho TA giải nguyên đơn VADS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên yêu cầu họ giới hạn phạm vi yêu cầu TA công nhận hay không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ họ công nhận quyền, nghĩa vụ họ Quyền yêu cầu giải việc DS quyền ĐS TTDS Việc BLTTDS ghi nhận quyền ĐS góp phần thể việc thực thi nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS thực tế Từ phân tích cho thấy quyền khởi kiện vụ án DS quyền yêu cầu giải việc DS quyền tố tụng quan trọng chủ thể, sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật TTDS, khơng có hành vi khởi kiện, hành vi yêu cầu giải vụ việc DS khơng có q trình TTDS cho giai đoạn Quy định xuất phát từ trách nhiệm Nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xã hội, thể quan tâm xã hội cá nhân người Tuy nhiên, để việc thực trách nhiệm xã hội không làm xâm phạm đến vấn đề riêng tư mang tính chất cá nhân, số vụ án định pháp luật quy định người cá nhân, quan, tổ chức bị xâm phạm người đại diện hợp pháp chủ thể có quyền khởi kiện Đây phương thức đặc trưng việc thực quyền tự định đoạt TTDS thể việc ĐS hành động tức khắc để tự bảo vệ quyền DS tránh nguy xâm phạm xảy khởi kiện đòi lại tài sản khởi kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật… 2.1.2 Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố bị đơn Về quyền yêu cầu phản tố, nguyên đơn có quyền định việc khởi kiện nội dung khởi kiện bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn Trong TTDS, phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện ngược lại nguyên đơn quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên đơn khởi kiện bị đơn, có liên quan đến quan hệ pháp luật mà nguyên đơn khởi kiện BLTTDS năm 2004 dành số điều luật quy định cụ thể quyền phản tố bị đơn TTDS, cụ thể điểm c khoản Điều 60 BLTTDS quy định bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn Ngoài BLTTDS quy định cho bị đơn có quyền bác bỏ yêu cầu theo luật nội dung bác bỏ yêu cầu mặt tố tụng Sự bác bỏ yêu cầu theo luật nội dung giải thích lập luận bị đơn tính khơng có yêu cầu khởi kiện mặt pháp lý mặt thực tế Sự bác bỏ yêu cầu mặt tố tụng lý giải chứng minh bị đơn tính khơng hợp pháp việc giải vụ án vi phạm thủ tục tố tụng việc thụ lý giải vụ án Với việc quy định quyền phản tố, quyền bác bỏ bị đơn yêu cầu nguyên đơn thể ghi nhận pháp luật QTĐĐCĐS 2.1.3 Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong TTDS, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án dân người tham gia tố tụng vào vụ án DS phát sinh nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nên có quyền đưa u cầu bác bỏ yêu cầu người khác Việc tham gia tố tụng họ vụ án DS họ có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến VADS Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm hai loại người có quyền lợi nghĩa vụ liên quant ham gia tố tụng độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn Theo quy định Điều 177 BLTTDS trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn họ có quyền u cầu độc lập có điều kiện sau đây: Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ liên họ; yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Như vậy, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập với nguyên đơn, bị đơn hay nói cách khác người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ kiện phát sinh người kahcs để bảo vệ quyền, lợi ích độc lập đối tượng tranh chấp mà TA xem xét giải Trong vụ án DS lợi ích pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập ln độc lập với lợi ích pháp lý nguyên đơn, bị đơn nên yêu cầu họ chống nguyên đơn, bị đơn Có thể thấy việc định có tham gia vào vụ kiện phát sinh nguyên đơn, bị đơn hay tuỳ thuộc vào lựa chọn tự định đoạt người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập Còn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng khơng độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng phụ thuộc vào nguyên đơn bị đơn, lợi ích pháp lý họ bị phụ thuộc vào nguyên đơn, bị đơn nên việc tham gia tố tụng họ bị phụ thuộc vào ngun đơn họ khơng có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn, bị đơn Tuy vậy, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng khơng độc lập có quyền nguyên đơn bị đơn thoả thuận với bên đương được, khơng có quyền thừa nhận phần hay chấp nhận toàn yêu cầu bên đương Đối với người có liên quan việc dân người tham gia tố tụng vào việc dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trả lời vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Việc tham gia tố tụng họ giống việc tham gia tố tụng người có liên quan vụ án dân họ chủ động theo yêu cầu đương khác theo yêu cầu TA 2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thoả thuận với việc giải vụ việc dân 2.2.1 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu Bằng phương thức khởi kiện, yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, người yêu cầu thực việc yêu cầu TA có thẩm quyền giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Khi ĐS thực hành vi khởi kiện, u cầu họ hồn tồn có quyền định hành vi tố tụng ĐS có quyền chấm dứt, thay đổi bổ sung yêu cầu Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào giai đoạn tố tụng mà việc thay đổi, bổ sung yêu cầu TA chấp nhận hay khơng chấp nhận Trước mở phiên tồ quyền quyền tuyệt đối ĐS, theo ĐS thay đổi, bổ sung yêu cầu tuỳ ý Tuy nhiên, theo quy định Điều 218 BLTTDS phiên việc thay đổi yêu cầu chấp nhận không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Trước mở phiên xét xử sơ thẩm, BLTTDS khơng có quy định giới hạn phạm vi thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Như vậy, nguyên đơn thay đổi, bổ sung đối tượng khởi kiện, thay đổi, bổ sung yêu cầu bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo quy định Mục Phần III Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án án cấp sơ thẩm” BLTTDS phiên tồ xét xử sơ thẩm, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị giới hạn không vượt so với phạm vi yêu cầu ban đầu Đối với việc rút đơn khởi kiện, rút đơn yêu cầu giai đoạn tố tụng TA chấp nhận Theo nguyên tắc chung việc rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hành vi định đoạt nguyên đơn, người yêu cầu biểu hai khía cạnh từ bỏ u cầu (dựa luật nội dung) từ bỏ phương tiện bảo vệ yêu cầu đường tố tụng (thơng qua TA) Ngun đơn rút phần toàn yêu cầu khởi kiện (điểm b khoản Điều 59 BLTTDS) Người yêu cầu việc dân rút phần tồn yêu cầu Theo quy định khoản Điều 193, khoản Điều 269 BLTTDS việc TA định đình giải vụ án trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện không làm quyền nguyên đơn khởi kiện yêu cầu TA giải lại vụ án DS thời hiệu khởi kiện Quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu ĐS quyền tố tụng quan trọng ĐS Tuy nhiên việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phải dựa vào ý chí tự nguyện ĐS TA khơng chấp nhận việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu ĐS bị ép buộc 2.2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thoả thuận giải vụ việc dân Trong trình TA giải vụ việc dân bên có quyền thương lượng, hoà giải với việc giải vụ việc Xuất phát từ chất quan hệ dân giải vụ việc, theo bên bình đẳng với nhau, tự cam kết, xác lập thoả thuận quyền, nghĩa vụ dân không trái pháp luật đạo đức xã hội Điểm a Khoản Điều 180 BLTTDS quy định việc hoà giải tiến hành theo nguyên tắc sau: “Tôn trọng tự nguyện thoả thuận ĐS, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc ĐS phải thoả thuận khơng phù hợp với ý chí mình” Mọi tác động từ bên ngồi trái với ý muốn ĐS bị coi trái pháp luật khơng cơng nhận Cơ sở hồ giải QTĐĐCĐS Điều 10 BLTTDS quy định: “Toà án có trách nhiệm tiến hành hồ giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Nguyên tắc QTĐĐCĐS việc hoà giải thể quyền tự thoả thuận ĐS Theo ĐS có quyền tự thoả thuận, dàn xếp, thương lượng với vấn đề cần giải vụ án mà không thông qua TA, trường hợp TA người chủ động đưa vụ án hoà giải mà ĐS tự thoả thuận với Với ý nghĩa nội dung QTĐĐCĐS, quyền thoả thuận giải vụ việc DS ĐS quyền tố tụng quan trọng ĐS thực tất giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm trừ trường hợp BLTTDS quy định không tiến hành hoà giải 2.3 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp kháng cáo án, định án 2.3.1 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Xét phương diện tố tụng, hiểu theo nghĩa rộng quyền cử người đại diện, quyền nhờ luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuộc nội dung QTĐĐCĐS Khoản Điều 73 BLTTDS quy định: “Người …tố tụng” Việc cử người đại diện theo uỷ quyền hoàn toàn dựa tự định đoạt ĐS Theo điều 63 BLTTDS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS có quyền nhờ Luật sư người khác TA chấp nhận tham gia tố tụng Người tham gia tố tụng gọi người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS Quyền nhờ người khác bảo vệ lợi ích hợp pháp cho biểu nguyên tắc QTĐĐCĐS pháp luật tơn trọng Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ĐS tham gia tố tụng phải bảo đảm điều kiện quy định Khoản Điều 63 BLTTDS Việc tham gia tố tụng vào vụ việc dân người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ĐS có ý nghĩa lớn việc thể tôn trọng nguyên tắc QTĐĐCĐS trình tố tụng Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS tham gia tố tụng theo yêu cầu ĐS nên việc thay đổi, chấm dứt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho ĐS họ hai bên định Đây quy định thể rõ việc thực thi nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS 2.3.2 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo án, định án Quyền kháng cáo quyền tố tụng ĐS quy định Điểm o khoản Điều 58 BLTTDS Tuy nhiên, theo quy định pháp luật ĐS tự định việc thực quyền nên theo nghĩa rộng quyền kháng cáo thuộc nội dung QTĐĐCĐS Ngoài việc quy định ĐS có quyền kháng cáo pháp luật quy định ĐS có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Theo quy định khoản Điều 256 BLTTDS ĐS có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo trước bắt đầu phiên phiên tồ khơng vượt q phạm vi kháng cáo ban đầu, thời hạn kháng cáo hết TA cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm phần rút kháng cáo Có thể thấy rằng, quyền kháng cáo phương tiện pháp lý để ĐS bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thơng qua việc kháng cáo hay không kháng cáo ĐS thể ý chí án, định TA cách công khai, độc lập Trong kháng cáo án, định TA ĐS quyền tự định đoạt nội dung kháng cáo Như vậy, kháng cáo nội dung QTĐĐCĐS tham gia vào trình tố tụng 2.4 Một số quyền khác thể quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 2.4.1 Quyền yêu cầu Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Về nguyên tắc TA áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) có đơn yêu cầu ĐS người đại diện ĐS, quan, tổ chức khởi kiện Quy định thể việc tôn trọng nguyên tắc QTĐĐCĐS Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS, TA có quyền tự áp dụng số BPKCTT theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều 102 BLTTDS 2004 ĐS yêu cầu TA áp dụng BPKCTT trình TA giải vụ việc dân sự, đồng thời trường hợp cấp bách ĐS u cầu TA áp dụng BPKCTT thời điểm nộp đơn khởi kiện đến TA (khoản Điều 99 BLTTDS 2004) 2.4.2 Quyền tham gia phiên toà, tham gia phiên họp đương Việc tham gia phiên toà, tham gia phiên họp giải vụ việc dân có ý nghĩa quan trọng để ĐS thực quyền nghĩa vụ tố tụng phiên tồ, phiên họp Vì vậy, theo quy định Điều 199, 200, 201, 202, 221, 222, 232, 264, 271, 272, 292, 295, 313, 314 BLTTDS 2004, ĐS có quyền tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm, phúc thẩm vụ việc dân sự, số trường hợp tham gia phiên giám đốc thẩm, tái thẩm (nếu TA xét thấy cần thiết cho việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm) Quyền tham gia phiên toà, tham gia phiên họp giải vụ việc dân nhằm bảo đảm cho ĐS có hội điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi ích Quy định thể rõ tạo điều kiện cho ĐS thực quyền tự định đoạt 2.4.3 Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng trái pháp luật Pháp luật TTDS hành quy định ĐS có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng trái pháp luật Theo đó, ĐS có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp thực việc khiếu nại định, hành vi tố tụng có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Trên sở khiếu nại ĐS, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận giải xác, kịp thời khiếu nại ĐS, xử lý nghiêm minh người vi phạm, thực biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy chịu trách nhiệm trước pháp luật định giải khiếu nại Như vậy, quy định từ Điều 291 đến Điều 397, Điều 402, Điều 403 BLTTDS năm 2004 sở pháp lý để ĐS thực quyền khiếu nại tố tụng nhằm giúp ĐS bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời hạn chế, khắc phục vi phạm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng TTDS Tuy nhiên, BLTTDS 2004 lại không quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời hạn giải trả lời khiếu nại ĐS án, định TA có hiệu lực pháp luật dẫn đến thực tiễn việc giải khiếu nại không kịp thời không giải quyết, khơng có trả lời dẫn đến khiếu nại tràn lan, vượt cấp Vì vậy, cần quy định BLTTDS trình tự, thủ tục để giải khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cần thiết để bảo đảm quyền cho đương 2.5 Trách nhiệm Toà án việc bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Bên cạnh quy định quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng, định quyền lợi ích TTDS BLTTDS quy định rõ trách nhiệm TA việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt đương TTDS Điều BLTTDS quy định “Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, yêu cầu đó” Quyền khởi kiện, yêu cầu giải vụ việc dân quyền tố tụng quan trọng, đương người tự định đoạt việc khởi kiện, yêu cầu Tồ án quyền thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải vụ việc dân dựa khởi kiện, yêu cầu đương Nếu khơng có đơn khởi kiện, đơn u cầu đương TA khơng phép thụ lý, giải vụ việc Quy định chứng tỏ pháp luật tố tụng tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, việc thụ lý giải vụ việc dân hoàn toàn dựa định đoạt đương TA giải phạm vi đơn khởi kiện, yêu cầu Đây quy định xác định cụ thể trách nhiệm TA việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương TA giải vụ việc phạm vi yêu cầu đương sự, không giải thiếu hay vượt phạm vi yêu cầu đương Trách nhiệm TA đảm bảo việc giải đầy đủ yêu cầu đương III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Thực tiễn xét xử năm gần cho thấy nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS ngày quan tâm tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm thực thực tế Qua đó, thấy TA thực phát huy vai trị việc thực nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS Các vấn đề nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS quy định ngày cụ thể, loại hình dịch vụ để tạo điều kiện cho ĐS chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thực phát triển Việc thực quy định pháp luật TTDS nguyên tắc QTĐĐCĐS thời gian qua bộc lộ hạn chế định hoạt động TTDS ĐS TA Về phía ĐS không hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên không thực quyền, nghĩa vụ TTDS Trên thực tế, có khơng trường hợp ĐS khởi kiện u cầu TA giải vụ việc dân hết thời hiệu khởi kiện nên bị trả lại đơn khởi kiện Ngồi ra, ĐS cịn thực quyền kháng cáo, án, định TA nhiều trường hợp không đúng, vượt thời hạn pháp luật quy định ĐS kháng cáo Mặt khác, nay, đội ngũ Thẩm phán nói riêng cán TA nói chung cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp làm cho việc thực QTĐĐCĐS TTDS không đảm bảo Chẳng hạn như, viết án Thẩm phán không đảm bảo QTĐĐCĐS TTDS, nhiều trường hợp định án vượt khỏi phạm vi yêu cầu đương Ví dụ, vụ án tranh chấp lao động cá nhân đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, họ yêu cầu Tòa án buộc người sử dụng lao động nhận họ trở lại làm việc, bồi thường ngày không làm việc, không yêu cầu người sử dụng lao động bồi thường tiền lương ngày không báo trước, tiền vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Những yêu cầu xác định cụ thể đơn khởi kiện tự khai đương nhiều định án buộc người sử dụng lao động bồi thường tiền lương ngày không báo trước theo khoản Điều 38 BLLĐ, tiền phạt vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Cá biệt có trường hợp đọc án thấy đương yêu cầu đòi nhà cho mượn án lại tuyên phải trả nhà phần diện tích phụ tách rời nhà không nằm đối tượng mà đương yêu cầu Việc vi phạm Điều BLTTDS thể số án có định mà đương khơng u cầu định không làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý đương Bên cạnh đó,cách thể tình tiết vụ án án chưa thể định đoạt đương Rất nhiều án chụp nguyên si lời khai đương sự, có nhiều tình tiết không liên quan đến việc giải vụ án, làm cho án dài dòng, lủng củng, lại có tình tiết quan trọng, có ý nghĩa định đến việc chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu đương sự, mà đương luật sư đương bổ sung phiên tịa phần nhận thấy án lại không đưa vào Do đó, án phải trình bày người đọc án nhận biết tình tiết, nguyên đơn hay bị đơn hay người có quyền lợi độc lập đưa 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Một sửa đổi, bổ sung quy định khái niệm đương vụ việc dân Bộ luật TTDS quy định ĐS vụ án dân sự, chưa có quy định ĐS việc dân Đương vụ việc người có quyền, lợi ích xem xét vụ việc nên việc luật TTDS không quy định người yêu cầu, người bị yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ việc dân ĐS chưa thoả đáng hạn chế việc thực quyền tự định đoạt họ Bởi Bộ luật TTDS không quy định ĐS việc dân dẫn đến không quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể họ nên ảnh hưởng đến việc tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Do đó, cần sửa đổi, bổ sung Điều 56 Bộ luật TTDS theo hướng quy định bổ sung đương việc dân quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng họ ĐS vụ án dân Hai là, quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với quyền nghĩa vụ tố tụng khác vai trị chủ thể khác Nghiên cứu BLTTDS năm 2004 cho thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập khơng thể có địa vị tố tụng, có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn, bị đơn được, họ khơng có u cầu độc lập đối tượng tranh chấp vụ kiện nên họ quyền độc lập thoả thuận với bên ĐS được, khơng có quyền thừa nhận phần hay chấp nhận tồn u cầu bên ĐS kia, khơng có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu vụ kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có địa vị tố tụng giống nguyên đơn Ba là, không nên quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên phiên phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Theo quy định khoản Điều 269 BLTTDS vi phạm quyền tự định đoạt đương lẽ tranh chấp dân ĐS quyền tự định tranh chấp hay không tranh chấp để yêu cầu TA giải họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Với việc quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện giai đoạn phúc thẩm phải đồng ý bị đơn hạn chế QTĐĐCĐS TTDS mâu thuẫn với quy định Điều Do vậy, cần sửa đổi Điều 269 theo hướng cho ĐS thực tốt quyền tự định đoạt TTDS Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có đơn khởi kiện lại rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm với tài sản họ có quyền khởi kiện ngun đơn bồi thường thiệt hại Bốn là, Nâng cao lực xét xử Thẩm phán đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Thứ nhất, nay, lực chuyên môn nghiệp vụ nhiều Thẩm phán cịn thiếu nên cịn có sai sót việc giải vụ việc ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Vì đội ngũ cán Tồ án cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử; tăng cường công tác quản lí, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức cán xét xử cho Thẩm phán chức danh tư pháp khác để tránh tác động tiêu cực xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Từ tránh tình trạng số lí khách quan, chủ quan mà Tồ án xét xử sai, không bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO với yêu cầu gia nhập phải cơng khai án việc hồn thiện cách viết án dân trọng đến nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương sự đòi hỏi cần thiết Để làm điều phụ thuộc lớn vào khả người Thẩm phán Yêu cầu phạm vi khởi kiện đương khơng “bó hẹp” đơn khởi kiện, mà yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bổ sung, thay đổi suốt giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên đủ điều kiện Thẩm phán cần phải trọng đến việc xác định yêu cầu khởi kiện, phạm vi khởi kiện đương sự, từ viết án xác Thứ hai, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến pháp luật Đương người có quyền tự định đoạt việc tham gia tố tụng, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngun tắc quyền tự định đoạt đương TTDS có thực phát huy hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật đương Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải tiến hành rộng rãi, sâu rộng quần chúng nhân dân tổ chức lớp học pháp luật tố tụng dân địa phương, thi tìm hiểu pháp luật, có hiệu, tài liệu sách báo tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật tố tụng dân cho nhân dân… Ngoài ra, cần tích cực đào tạo phát triển đội ngũ tun truyền viên pháp luật làm nịng cốt cho cơng tuyên truyền pháp luật tới nhân dân, làm cho dân hiểu thực luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thực tốt quyền tự định đoạt đương TTDS Để đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt cách triệt để địi hỏi phải có giải pháp đồng xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật TTDS việc thực chúng thực tế KẾT LUẬN Nền kinh tế phát triển pháp luật ngày có vai trị quan trọng Chính vậy, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng đòi hỏi tất yếu Để bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự, thực đồng giải pháp kiện toàn hệ thống Tồ án, nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất đội ngũ cán Từ thúc đẩy quan hệ dân phát triển nói riêng kinh tế xã hội nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb, CAND, Hà Nội, 2009 Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật dân năm 2005 Nguyễn Nữ Giang Anh, “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2010 Nguyễn Triều Dương, “Đương tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2010 Trần Minh Tiến, “Bản án dân sơ thẩm với nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự”, Tạp chí nghề Luật, số 5/2006 Nguyễn Ngọc Khánh, “Những nguyên tắc tố tụng đặc trưng BLTTDS”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2005, tr.19-23 Nguyễn Ngọc Khánh, “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương BLTTDS”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2005, tr.64-66 11 ... cầu đương III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Thực. .. đương tố tụng dân Bên cạnh quy định quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng, định quyền lợi ích TTDS BLTTDS quy định rõ trách nhiệm TA việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt đương. .. pháp luật tố tụng dân nói riêng đòi hỏi tất yếu Để bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự, thực đồng

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w