1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức khoa học công nghệ công lập và các biện pháp bảo đảm thực hiện

74 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 8,36 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ Tlỉ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN THỊ HẢI YÉN CHẾ ĐỘ P H Á P LỶ VỀ T Ị' m ỉ TÀ I CHÍNH CÙA T ổ (111'ô: KHOA HC - CễNG NGH CễNG L • P VÀ CÁC BIỆN HIỆN • P H Á P BẢO »Ả M THIÍC • • Chun ngành: Luật kinh tể Mã số: 60 38 50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VÕ ĐÌNH TỒN THƯ VIỆN ĨRỰƠNG ĐẠI H Ọ C LUẢT HÀ NƠI PHỊNG Đ O c _ " “ HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỂ Đ ộ T ự CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TỒ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP Khái niệm, đặc điểm vai trò Tổ chức KH&CN cơng lập Khái niệm, phận họp thành chế độ pháp lý tự chủ tài 13 tổ chức KH&CN công lập CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ T ự CHỦ TÀI 21 CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CƠNG LẬP, THỤC TIỄN THựC HIỆN VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ CẦN GIẢI QUYẾT Nội dung chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN 21 cơng lập Thực tiền thực vấn đề cần giải ché độ 34 pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHẾ Đ ộ PHÁP LÝ VỀ T ự CHỦ 48 TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN Hoàn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức 48 KH&CN cơng lập Các biện pháp bảo đảm thực chế độ pháp lý tự chủ tài 60 tổ chức KH&CN công lập KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước NĐ Nghị định TTLT Thông tư liên tịch CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài To chức KH&CN công lập tổ chức Nhà nước thành lập để thực hoạt động nghiệp khoa học Trong thời kỳ dài hoạt động tố chức nghiệp khoa học công lập hoạt động dựa chế độ bao cấp kinh phí, bao cấp tiếp nhận sản phẩm khoa học Điều khơng phát huy tiềm lực KH&CN tổ chức điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đe nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN đáp ứng yêu cầu trình cải cách kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao tiềm lực KH&CN Quốc gia, ngày 05/9/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 (sau gọi tắt Nghị định số 115) quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Ngày 05/6/2006, liên Bộ KH&CN, Bộ Tài - Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV (sau gọi tắt Thông tư liên tịch số 12) hướng dẫn thực NĐ số 115 Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/4/2007 việc ban hành “Quy định tiêu chí xác định tổ chức KH&CN nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược, sách phục vụ quản lý nhà nước” Nghị định số 115 Thông tư liên tịch sổ 12 quy định nhiều vấn đề sách đổi hoạt động KH&CN Các văn với Luật KH&CN năm 2002 hình thành sở pháp lý quan trọng cho việc đổi hoạt động KH&CN nước ta nhằm phục vụ công CNH-HĐH hội nhập quốc tế Tuy nhiên, để đưa pháp luật vào đời sống khoa học - công nghệ, phát huy vai trò chúng cơng cụ khai phá, mở đường cho khoa học - công nghệ phát triển đòi hỏi phải làm rõ nội dung điều chỉnh quy phạm pháp luật quy định vấn đề này, phát điểm chưa hoàn thiện tìm giải pháp khắc phục Do đó, việc nghiên cún chế độ pháp lý tự chủ tài chính, phận quan trọng pháp luật đổi tổ chức hoạt động tổ chức KH&CN cơng lập nước ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn Việt Nam, việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung hoàn thiện quy định tự chủ tài tổ chức KH&CN vấn đề cần thiết Bởi vì, phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nghiệp tồn dân, tảng q trình CNH-HĐH, phát triển bền vững đất nước Tự chủ tài đơn vị nghiệp nói chung đổi với tố chức KH&CN nói riêng lĩnh vực phương diện lý thuyết thực tế Các cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề khiêm tốn, có số đề tài cấp Bộ năm 2004 " Hoàn thiện chế quản lý tài đơi với đơn vị nghiệp có thu lĩnh vực giáo dục, y tê văn hóa ” tiến sỹ Ngơ Thị Hoài Thu; “ Cơ chế tài chỉnh đoi với đơn vị nghiệp cỏ thu giải pháp đôi chê tự chủ tài chỉnh đôi với đon vị nghiệp công lậ p ” PGS TS Bạch Thị Minh Huyền; đề tài cấp sở năm 2004 “ Nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có thu ” Hồng Minh Hảo Các cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá dước góc độ tài để rút kết luận chủ trương giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu hồn toàn đắn, bất cập chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu giải pháp đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Các cơng trình chưa đề cập tói thực trạng pháp luật tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập Dưới góc độ pháp lý có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chế độ pháp lý tự chủ tài đoi vó’i tơ chức KH&CN Việt Nam như: “Chê độ pháp lý vê tự chủ tài đơi với đơn vị nghiệp có thu Việt N am ”, luận văn thạc sĩ luật học Vũ Thị Toán năm 2006; “ Những vân đê pháp lý đặt áp dụng chế tự chủ tài đổi với đơn vị nghiệp cỏ thu hướng nghiên cứu hoàn ” TS Nguyễn Thị Thương Huyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2004 Các cơng trình này, đề cập tới thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Khơng có cơng trình nghiên cứu chế độ tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập nói chung Các cơng trình nghiên cứu nói tư liệu quý giá để luận văn kế thừa phát triển trình tìm hiểu quy định pháp luật tự chủ tài đổi với tổ chức KH&CN công lập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định nghiên cứu quy định pháp luật gắn với việc thực quyền tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập phục vụ việc đánh giá thực trạng tìm giải pháp khắc phục hạn chê pháp luật hành, đồng thời, xác định biện pháp bảo đảm thực Phưong pháp nghiên cứu đề tài Đe tài thực sở phép biện chứng vật vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích - tổng họp, đối chiếu - so sánh, điều tra, thu thập số liệu, mô tả khái quát hóa đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: sở nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực trạng pháp luật, mục tiêu nghiên cứu đề tài hướng tới việc xác định giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập biện pháp bảo đảm hồn thiện - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến chế độ pháp lý quyền tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập + Làm rõ nội dung đánh giá thực trạng chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập + Xác định quan điểm mang tính ngun tắc để hồn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập + Xác định giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập + Xác định biện pháp bảo đảm thực chế độ pháp lý tự chủ tài tơ chức KH&CN công lập Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế độ tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập Chưong 2: Nội dung chê độ pháp lý vê tự chủ tài tơ chức KH&CN cơng lập, thực tiễn thực vấn đề cần giải Chưong 3: Hoàn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập biện pháp bảo đảm thực CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CHÉ Đ ộ T ự CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò Tổ chức KH&CN cơng lập 1.1.1 Khải niệm, đặc điểm Tồ chức KH&CN công lập Luật KH&CN đời đánh dấu bước phát triển quan trọng hệ thống pháp luật KH&CN, sau Luật KH&CN nhiều văn pháp luật khác ban hành làm sở cho việc tổ chức thực pháp luật KH&CN Tại Điều 9, chương II Luật KH&CN quy định tổ chức KH&CN bao gồm: a) Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển còng nghệ; b) Trường đại học, học viện, trường cao đẳng; c) Tổ chức dịch vụ KH&CN Căn xác định, thực chất tổ chức KH&CN gồm hai loại: - Các tổ chức có chức nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, họp lý hóa sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN, gồm: tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cún khoa học phát triến công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN Đây tổ chức KH&CN mà theo định thành lập có chức nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ khoa học Đây điểm khác biệt với sở đào tạo hoạt động theo Điều lệ Trường đại học (các tổ chức quy định điểm b, Điều Chương II Luật KH&CN năm 2000) - Các tổ chức hoạt động theo Điều lệ Trường Đại học có chức đào tạo để cung cấp nhân lực khoa học cho xã hội Như vậy, sản phâm chính, sản phâm mang tính chức hai loại tố chức khác Chính vậy, NĐ số 115 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập quy định: tổ chức KH&CN thuộc đối tượng áp dụng Nghị định tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, quan quản lý nhà nước có thấm quyền định thành lập Tơ chức KH&CN công lập tổ chức thành lập để chuyên thực hoạt động KH&CN Tô chức KH&CN công lập đơn vị quan nhà nước có thâm quyền thành lập, đưọc Nhà nước đầu tư sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên để thực hoạt động nghiệp nhàm trì bảo đảm hoạt động bình thường xã hội Hoạt động đơn vị thể vai trò quan trọng Nhà nước việc cung ứng dịch vụ công cộng, mang lại quyền lợi cho người dân việc hưởng thụ dịch vụ xã hội Tổ chức KH&CN công lập chia thành tổ chức KH&CN cơng lập có thu tổ chức KH&CN cơng lập khơng có nguồn thu - Tổ chức KH&CN cơng lập khơng có nguồn thu, NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động, tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ công cộng không thu phí sử dụng - Tổ chức KH&CN cơng lập có thu, q trình hoạt động Nhà nước cho phép thu số khoản phí thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp phần tồn chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức bổ sung tái tạo chi phí hoạt động thường xun đơn vị Tơ chức KH&CN cơng lập có thu chia thành hai loại: 56 trình hồn thiện chế tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập, tạo sở pháp lý cho việc xác định phạm vi, mức độ tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập Thứ hai, bô sung, sửa đôi quy định vê sở thực kiêm soát chi toán khoản chi Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội nội dung chủ yếu tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập Quy chế chi tiêu nội sở pháp lý để Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi toán khoản chi cho tổ chức KH&CN, đồng thời để Thủ trưởng đơn vị thực quản lý, điều hành khoản kinh phí Theo quy định TTLT số 12 hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy định NĐ số 115 Chính phủ, đe xây dựng quy chế chi tiêu nội chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nước Vậy, chế độ, định mức, tiêu chuấn Nhà nước có thay đổi tổ chức KH&CN cơng lập có phải xây dựng lại quy chế chi tiêu nội bộ? Hay xây dựng quy chế chi tiêu nội bổ sung? Trình tự, thủ tục nào? Nếu tổ chức không xây dựng lại không bổ sung quy chế chi tiêu nội Kho bạc Nhà nước có tốn khơng ? Nếu thực tốn vào quy chế chi tiêu nội tổ chức xây dựng từ trước hay vào chế độ, định mức, tiêu chuẩn thay đổi Nhà nước Như vậy, Kho bạc nhà nước dựa vào đâu để kiểm soát chi? Xét mặt lý luận pháp lý, xác định chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nước xây dựng quy chế chi tiêu nội tổ chức thân có thay đổi tất yếu kéo theo hệ thay đổi quy chế chi tiêu nội Do vậy, cần có quy định cụ thể vấn đề này, đặc biệt phải xác định rõ giá trị pháp lý quy chế chi tiêu nội mối quan hệ quy chế chi tiêu nội tổ chức KH&CN với chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nước nhằm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị 57 nghiệp bảo đảm quản lý Nhà nước hoạt động đơn vị nghiệp Thứ ba, cân bô sung quy định vê việc chuyên đôi tô chức KH&CN vừa nghiên cứu vừa nghiên cứu triến khai ứng dụng Theo quy định NĐ sổ 115 Chính phủ TTLT số 12 hướng dẫn thực NĐ số 115 việc chuyến đổi tổ chức hoạt động tố chức KH&CN công lập sau: Đối với tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên lựa chọn việc chuyển đổi tổ chức hoạt động theo hai hình thức sau đây: hình thức thứ tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí; hình thức thứ hai doanh nghiệp KH&CN Đối với tố chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN chưa tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên chậm đến tháng 12 năm 2009 phải chuyển đổi tố chức hoạt động theo hai hình thức sáp nhập, giải thê Đổi vói tổ chức nghiên cứu khoa học hoạt động lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược, sách phục vụ quản lý nhà nước NSNN bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ giao; xếp lại, củng cố ổn định tổ chức để nâng cao hiệu hoạt động Như vậy, NĐ số 115 TTLT số 12 không quy định tổ chức KH&CN vừa nghiên cứu vừa nghiên cứu triển khai ứng dụng phải lên phương án chuyển đổi Theo chúng tôi, tổ chức KH&CN vừa nghiên cứu vừa nghiên cứu triển khai ứng dụng chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự bảo đảm phần kinh phí hoạt động thường xuyên Đối với hoạt động nghiên cứu hưởng 100% nguồn kinh phí từ NSNN cấp, hoạt động nghiên cứu triển khai ứng dụng tổ chức KH&CN phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động Thứ tư, bo sung quy định sử dụng chuyển giao kết nghiên cửu Đối với kết nghiên cứu sản phẩm việc sử dụng nguồn lực tự huy động tổ chức KH&CN cơng lập thuộc tồn quyền sử dụng đơn vị v ấn đề đặt kết nghiên cứu sử dụng kinh phí Nhà nước tổ chức KH&CN cơng lập có quyền tự chủ truyền bá khơng ? Đây vấn đề thảo luận nhiều nước thực tế tồn quan điểm khác Ở Trung Quốc, lúc đầu người ta cho quyền sở hữu thành nghiên cứu sử dụng kinh phí Nhà nước phải thuộc quan nghiên cứu, sau thống thành nghiên cứu Nhà nước cấp kinh phí quyền sở hừu kết nghiên cún thuộc Nhà nước [6] Ớ Nga, Điều 4, mục Luật Khoa học sách khoa học - kỹ thuật quôc gia Liên bang Nga quy định: “ Các kêt nghiên cứu khoa học Viện hàn lâm Khoa học Nga viện hàn lâm Khoa học ngành thực vốn ngân sách Liên bang phải giao nộp cho nhà nước theo quy định pháp luật Liên bang Nga Hàng năm, viện hàn lâm trình Tổng thống Liên bang Nga Chính phủ Liên bang Nga báo cáo nghiên cứu khoa học thực [ ] Ở Việt Nam vấn đề bỏ ngỏ chưa quy định rõ, vậy, qúa trình chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN cơng lập Nhà nước cần nhanh chóng bổ sung quy định sử dụng chuyển giao kết nghiên cứu khoa học Theo chúng tơi, nên có quy định rõ chế khuyến khích chuyển giao kết nghiên cứu có sử dụng kinh phí NSNN theo hướng trao quyền sử dụng cho tô chức thực nghiên cứu thời gian hợp lý đê khai thác, 59 thưong mại hóa kết nghiên cứu Bên cạnh đó, cần có quy định rõ thời hạn, nghĩa vụ lợi ích tổ chức trao quyền sử dụng, đặc biệt kết nghiên cứu có giá trị kinh tế - xã hội lớn Sau thời gian quy định, kết nghiên cứu không áp dụng thực tiễn thương mại hóa, quan quản lý nhà nước KH&CN sử dụng dạng hàng hóa dịch vụ cơng Thứ năm, bổ sung quy định thuế Thuế cho hoạt động KH&CN vấn đề cần quan tâm Tại điều 42 Luật KH&CN quy định: “Thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm; sản phẩm làm từ công nghệ lần áp dụng Việt Nam; hoạt động tư vấn KH&CN; chuyển giao công nghệ, thiết bị công nghệ cao nhập khẩu; xuất khau công nghệ hưởng ưu đãi thuế theo quy định pháp luật” Quy định thể rõ khuyến khích cho hoạt động khoa học cơng nghệ cần phải có quy định cụ thể để thể ưu đãi thuế Nhà nước cần phải tích cực sử dụng đòn bẩy ưu đãi thuế nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sử dụng, ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ có tạo áp lực cung cầu cần thiết để hình thành thị trường khoa học cơng nghệ có hiệu Đây điều kiện sống tồn lâu dài cho tổ chức KH&CN cơng lập nói chung doanh nghiệp KH&CN nói riêng kinh tế thị trường Đơn giản hóa thủ tục ưu đãi, miễn, giảm thuế thuế nhập hàng hóa phục vụ cho nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện giải nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cơng sức cho tổ chức KH&CN làm thủ tục nhập khâu hàng hóa phục vụ cho mục đích 60 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập Kinh nghiệm qua 20 năm đổi đất nước cho thấy, xây dựng chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập nước ta vấn đề khó khăn, phức tạp đòi hỏi q trình lâu dài Vì vậy, để chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN cần phải đồng thời tiến hành nhiều biện pháp vừa mang tính thực tiễn trước mắt vừa mang tính lâu dài Thứ nhất, tạo lập điểu kiện cho tô chức KH&CN công lập thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cần ý đến yếu tố bên thuộc thị trường KH&CN, quản lý vĩ mô KH&CN, hệ thống đánh giá hoạt động KH&CN - Thị trường KH&CN vận hành quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh , có khả điều khiển chi phối chủ thể tham gia thị trường buộc người ta phải chấp nhận Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập dựa sở nắm bắt, vận dụng quan hệ có tính quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, Việt Nam tổ chức KH&CN công lập gặp nhiều khó khăn thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm chế Để góp phần tháo gỡ khó khăn này, cần ý tới biện pháp sau: + Tăng cường hệ thống tổ chức dịch vụ môi giới thị trường KH&CN giúp tổ chức KH&CN công lập tiếp xúc với nhu cầu xã hội KH&CN + Các tổ chức mơi giới đóng vai trò người cung cấp thơng tin, đồng thời người tư vấn, tham gia định giá công nghệ Vì vậy, cần phát triển nhiều loại hình tổ chức môi giới khác để vừa hỗ trợ nhau, vừa cạnh tranh lẫn (giao dịch công nghệ, tổ chức thông tin thị trường công nghệ, chợ công nghệ ) 61 + Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ cơng nghiệp theo hướng đưa tinh thần văn quy phạm pháp luật vào sống, nâng cao nhận thức xã hội sở hữu công nghiệp tăng cường lực chuyên môn, nghiệp vụ cán Ở Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ ban hành ngày 29/11/2005, điều kiện quan trọng để bảo vệ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức cá nhân có sản phẩm nghiên cứu, phát minh sáng chế Việc hoàn thiện biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ việc quan trọng điều kiện kinh tế thị trường nói chung tổ chức KH&CN nói riêng Trong lĩnh vực KH&CN, giá trị lực cá nhân cần tơn vinh bảo vệ họp pháp Có khuyến khích nhà khoa học thực tâm huyết với nghiệp KH&CN + Cải cách mạnh doanh nghiệp nhà nước để tăng nhu cầu xã hội sản phẩm KH&CN góp phần làm sổng động thị trường KH&CN Do môi trường độc quyền bảo hộ nặng nề nay, doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp quốc doanh) chịu nhiều sức ép cạnh tranh kinh tế không thiết phải coi trọng ứng dụng tiến KH&CN Trong điều kiện đó, tổ chức KH&CN cơng lập khó bám vào thị trường để tồn trình chuyển đổi chế hoạt động sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm Do cần phải đổi doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm độc quyền, ưu đãi, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thúc đẩy doanh nghiệp đến với tổ chức KH&CN giúp cho tổ chức KH&CN công lập phát huy quyền tự chủ Ngồi ra, cần phải tiến hành biện pháp khác như: - Tăng cường hiệu lực, hiệu hệ thống trọng tài phần kinh tế đảm bảo xử lý tốt tranh chấp thị trường KH&CN, phát triển tổ chức KH&CN quốc doanh để tăng tính cạnh tranh thị trường KH&CN - Sửa đổi bổ suna; hệ thống văn quy phạm pháp luật thương mại hóa hoạt động KH&CN cách đồng bộ, thống nhất, toàn diện với 62 kỹ thuật lập pháp cao Đe trình áp dụng tiến hành cách thống với nội dung, tinh thần quy định đặt - Thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập đòi hỏi chấm dứt tình trạng quan hành nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ vào hoạt động KH&CN hoạt động khác có liên quan Cần tinh giảm thủ tục hành chính, loại bỏ phiền hà, chống tham nhũng xóa bỏ tượng thiếu thống quản lý nhà nước Trung ương địa phương, ngành Ở nước ta nay, tồn phân biệt tổ chức KH&CN công lập tổ chức KH&CN thuộc thành phần kinh tế khác Sự phân biệt có ảnh hưởng không nhỏ đến chủ trương chuyển tổ chức KH&CN công lập sang chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm Chính ưu đãi tín dụng, cấp đất giảm nỗ lực tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập; chịu thiệt thòi sách thuế (ở thành phần ngồi quốc doanh, chế độ kế tốn lỏng lẻo hơn, dễ trốn thuế ) khiến tổ chức KH&CN cơng lập khó cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tể khác để tự đứng vững chế thị trường Như vậy, xóa bỏ bất bình đẳng quản lý Nhà nước có tác dụng tạo điều kiện để tổ chức KH&CN công lập thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tăng cường hoạt động Nhà nước nhằm khắc phục khiếm khuyết chế thị trường nhàm nâng cao hiệu tổ chức KH&CN công lập; khắc phục tình trạng tự phát thị trường tạo ổn định vĩ mô cho hoạt động KH&CN; giải vấn đề phân hóa giàu nghèo, lao động thất nghiệp tạo mơi trường bình đẳng hoạt động KH&CN Ý nghĩa quản lý nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập chuyển sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm trở thành thực thơng qua đối hệ thống công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước máy quản lý nhà nước Đây q trình khó khăn, phức tạp liên quan tới đổi công tác kế hoạch hóa, hồn thiện hệ thống pháp luật, hồn thiện hệ thống đòn kinh tế, xây dựng sách xã hội phù họp với kinh tế thị 63 trường nâng cao lực đội ngũ cán máy quản lý nhà nước Việc đánh giá hiệu hoạt động giúp Nhà nưó'c nắm tình hình điều chỉnh kịp thời hoạt động tổ chức KH&CN công lập mà không cần phải dùng biện pháp quản lý trực tiếp, vi phạm quyền tự chủ đơn vị Đánh giá hiệu hoạt động tạo điều kiện để tổ chức KH&CN công lập thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo định hướng rõ ràng, cụ thể qua hoạt động tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập mang tính tự giác Trong cơng tác đánh giá hiệu hoạt động nên ý đến: + Đánh giá việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức KH&CN thuộc Nhà nước (sử dụng tiêu mức độ phù hợp hướng nghiên cứu chủ yếu với chức năng, nhiệm vụ giao, mức độ ảnh hưởng KH&CN đất nước, kết nghiên cứu chuyển giao bên ) + Đánh giá lực đơn vị, đặc biệt nhấn mạnh lực liên quan tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đê đánh giá lực dơn vị có tiêu như: Ke hoạch hóa hoạt động KH&CN, quản lý nhân lực, tài chính, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu hoạt động khác có liên quan, quan hệ liên kết với tổ chức bên Bên cạnh tiêu kết hoạt động cuối cùng, cần coi trọng mức đến tiêu lực nghiên cứu phát triển đơn vị, hoạt động khoa học có đặc điểm riêng (như tính rủi ro cao, tồn khoảng cách kết khoa học việc áp dụng kết vào sản xuất đời sống) đó, khơng phải kết cuối phản ánh thực lực tổ chức KH&CN + Các tiêu đánh giá phải rõ ràng, rành mạch, nhiên không cụ thể chặt chẽ để xa rời tính chất hoạt động đối tượng đánh giá tự chủ, tự chịu trách nhiệm phong phú 64 + Bên cạnh loại hình đánh giá từ bên ngồi, cần tăng cường loại hình tự đánh giá để tố chức KH&CN công lập chủ động hoạt động điều chỉnh hoạt động theo kết đánh giá + Cần mở rộng kết đánh giá (công bố công khai) cho cơng chúng để tăng tính tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập + Xây dựng sở pháp lý cho hoạt động đánh giá KH&CN Ở Việt Nam, hoạt động đánh giá tổ chức KH&CN cơng lập thiếu yếu Muốn có kết đánh giá thực tốt, cần phải tiến hành xây dựng sở pháp lý, phương pháp luận đánh giá, tổ chức đánh giá đội ngũ chuyên gia đánh giá có phẩm chất lực Thứ hai, tăng cường thống quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thân tự chủ Tự chủ tổ chức KH&CN công lập thống ba yếu tố: quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ Ba yếu tố gắn bó với tạo sở để tính tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập phát huy - Quyên tự chủ thê qua việc chuyên từ hạn chê sang cho phép, khuyến khích mở rộng phạm vi hoạt động tạo thuận lợi để tổ chức KH&CN công lập thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đổi sách KH&CN thời gian vừa qua đạt bước tiến dài Tuy nhiên, thiếu cần tạo lập, tăng cường không quyền tự chủ mà lực tự chủ tinh thần tự chủ - Năng lực tự chủ thể rõ trình độ đội ngũ cán KH&CN trang thiết bị phục vụ KH&CN Đây yếu tố định hoạt động tố chức KH&CN công lập, lực lượng nghiên cứu không bất cập kiến thức KH&CN đại, thiếu nhà khoa học đầu đàn mà có xu hướng lão hóa Trang thiết bị tổ chức KH&CN nhìn chung thiếu, lạc hậu, khơng đồng Thậm chí, nhiều đơn vị nghiên cứu thiết bị nghiên cứu lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành 65 Năng lực hạn chế ảnh hưởng lớn tới khả mở rộng quan hệ tổ chức KH&CN công lập doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp đánh giá thấp mức độ đáp ứng yêu cầu đổi cơng nghệ từ phía viện nghiên cứu Đây cản trở không nhỏ ảnh hưởng tới việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tố chức KH&CN công lập - Tinh thần tự chủ vấn đề khơng dễ dàng đánh giá thái độ đội ngũ khoa học nay, nhận biết biểu thiếu tinh thần tự chủ họ tổ chức KH&CN công lập mặt sau: + Các tổ chức KH&CN công lập tồn thời gian dài chế tập trung quan liêu, bao cấp, nhà khoa học tổ chức KH&CN công lập thích nghi với việc NSNN cấp kinh phí cho tồn hoạt động tổ chức Do đó, tổ chức KH&CN công lập thiểu tinh thần vào thực tiễn sổng, nắm bắt giải vấn đề thực tiễn đặt chưa cao + Tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học, ý chí vươn lên nghiên cứu khoa học tổ chức KH&CN cơng lập nhiều hạn chế Tình trạng cơng chức hóa nhà khoa học góp phần thúc đẩy họ khơng thực gắn bó với cơng tác nghiên cứu, mà họ tìm hội để có vị trí xã hội cao người khác mà danh nghĩa nhà khoa học + Nhiều phận tổ chức KH&CN cơng lập nặng quan hệ bao cấp, chưa sẵn sàng từ bỏ chế cũ Đây không gánh nặng tổ chức KH&CN cơng lập chuyển sang tự chủ mà có biểu phản ứng lại chủ trương chuyển tổ chức KH&CN công lập sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm Dựa thống ba mặt quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ, q trình chuyển tổ chức KH&CN cơng lập sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn đầu, Nhà nước ban hành sách có tác dụng cởi trói có ý nghĩa mang lại lợi ích cụ thế, trực tiếp cho tổ chức KH&CN công lập 66 nhằm khuyến khích tổ chức phát huy hết lực có tổ chức Giai đoạn hai, sở lực thực tổ chức KH&CN cơng lập, Nhà nước áp dụng sách thúc đẩy quan hệ cạnh tranh phận tổ chức KH&CN cơng lập có lực khác nhau, nhằm hình thành phát triến lực lượng tổ chức KH&CN cơng lập có lực, vừa gắn kết hiệu với sản xuất đào tạo Lực lượng đủ sức thực tự trang trải sẵn sàng chấp nhận việc xóa bỏ mạnh mẽ quan hệ bao cấp Giai đoạn ba, sở kết đạt giai đoạn hai, Nhà nước tiến hành biện pháp kiên xóa bỏ chế bao cấp kiểu cũ đổi với tổ chức KH&CN công lập Những tổ chức KH&CN cơng lập tồn bổi cảnh xóa bỏ chế bao cấp kiểu cũ lực lượng có khả thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động KH&CN Thực tế, tiến hành đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN công lập thời gian vừa qua cho thấy, nhiều sách liên quan tới ba giai đoạn nêu ban hành Tuy nhiên, đên chưa đạt kết mong muốn sách chưa thực đồng Thứ ba, tạo điều kiện tối đa để tổ chức KH&CN tiếp cận với ngn vơn tín dụng đầu tư cho hoạt động KH&CN Nguồn von tín dụng nguồn vốn quan tổ chức KH&CN nói chung tổ chức KH&CN cơng lập nói riêng Bởi vì, nguồn vốn ngân sách ngày hạn hẹp, khả tự tích lũy tổ chức hạn chế, nguồn vốn tín dụng trở nên cần thiết cho nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học cần phải có nguồn vốn lớn Khi tổ chức KH&CN sử dụng vốn tín dụng buộc họ phải nhanh chóng tạo sản phẩm tiêu thụ để thu hồi vốn Thực tiễn đòi hỏi cần tiếp tục hồn thiện ban hành sách tín dụng ngân hàng khuyến khích phát triển KH&CN, cụ thể: 67 - Ngân hàng cần nới lỏng điều kiện để vay vốn thực dự án phát triển KH&CN - Đối với tổ chức KH&CN nghiên cứu triển khai nên áp dụng hình thức bảo lãnh - Thâm định hồ sơ cho vay vốn cần cải tiến cho phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN Thứ tư, tạo điêu kiện thuận lợi đê to chức KH&CN công lập tiếp cận với von từ Quỹ đầu tư phát triển KH&CN Việc thành lập Quỹ phát triển KH&CN hướng đúng, nguồn tài trợ quan trọng cho lĩnh vực KH&CN, góp phần thúc đẩy lĩnh vực phát triển đưa ứng dụng, thành nghiên cứu vào thực tế điều kiện cho việc thực tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập Hiện nay, Chính phủ cho phép thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN quốc gia theo Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 Quỹ phát triển K.H&CN quốc gia đời tạo điều kiện để huy động nguồn vốn nước nước; nguồn vổn ngồi ngân sách; khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước nước; khoản lãi dự án đem lại nguồn khác cho hoạt động KH&CN để khuyến khích tham gia thành phần kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ cần ban hành Nghị định thành lập quỹ phát triển KH&CN Bộ tỉnh thành để chi cho việc thực nhiệm vụ KH&CN ngành địa phương Quỹ phát triển KH&CN tổ chức, cá nhân Thứ bảy, nghiên cứu thử nghiệm, thành lập đưa vào hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm cho hoạt động KH&CN tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập mạnh đạn đầu tư nghiên cứu lĩnh vực mới, đột phá nhăm trợ giúp cho q trình chun đơi 68 KÉT LUẬN Một biện pháp đế thúc đẩy phát triển hoạt động KH&CN phải chuyển tổ chức KH&CN công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Q trình chuyển đổi hồn tồn cần thiết điều kiện nay, lộ trình chuyền đổi xác định rõ văn quy phạm pháp luật Nghị định số 115 Thông tư liên tịch số 12 hướng dẫn thực Nghị định số 115 Nghị định số 115 xác lập quỳên tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập cách đồng tồn diện Tạo điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN công lập, tổ chức KH&CN công lập chủ động việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành chức nhiệm vụ giao Chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN công lập phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ cho xã hội, tăng nguồn thu bước nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức người lao động tổ chức Tuy nhiên, chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập bộc lộ bất cập, thiếu sót cần phải sửa đổi, bổ sung bước hoàn thiện Q trình hồn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập phải tiến hành cách nhanh chóng kịp thời để tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN cơng lập nhanh chóng chuyển đổi theo lộ trình Tạo điều kiện để tổ chức KH&CN công lập sau chuyển đổi hoạt động cách hiệu quả, góp phần vào việc phát triển hoạt động KH&CN nói riêng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung Để quy định pháp luật tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập thực cách nghiêm chỉnh, triệt để thống quan nhà nước có thẩm quyền phải có biện pháp đồng bộ, tồn diện phù hợp với điều kiện nước ta để bảo đảm thực chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (2004), “Vài ý kiến tự chủ viện KH&CN”, Tạp hoạt động khoa học , (số tháng 10) PGS., TS Dương Đăng Chinh (2003) Giáo trình Lý thuyết tài chỉnh, Nxb Tài chính, Hà nội Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt nam (2002), “ Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 quy định chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu ”, Website: www.http//luatvietnam.com Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt nam (2005), “Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ nhà nước”, Website: www.http//luatvietnam.com.vn Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt nam (2005), “Nghị định số 43/2006/ND-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập”, Website: www http//luatvietnam com TSKH Phan Xuân Dũng - TS Hồ Thị Mỹ Duệ (2006), Đổi quản lý hoạt động tô chức khoa học công nghệ theo chế doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ”Nghị Đại hội đảng X”, Website: www.http//cpv.org.vn, Học viện tài (2005), Giáo trình quản lỷ tài cơng, Nxb Tài chính, Hà nội Tường Lâm (2006), “Các tổ chức KH&CN công lập loay hoay chuyển đổi chế”, Website: www.http//sggp.org.vn 70 10.Liên Bộ KH&CN, Bộ Tài - Bộ Nội vụ (2006), “Thơng tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ nhà nước” Website: www.http//luatvỉetnam.com.vn l.Quổc hội nước Cộng hòa XHCN Việt nam (2005), “Bộ Luật Dân sự” ĨVebsite: www http//ỉuatvietnam com 12.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt nam (2005), “Luật sở hữu trí tuệ’ Website: www.http//luatvietnam.com.vn 13.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt nam (2003), “Luật Khoa học Công nghệ” Website: www.http//luatvietnam.com.vn 14 Vũ Thị Toán (2006), Chê độ pháp lý tự chủ tài đổi với đơn vị nghiệp có thu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà nội 15.Trường Đại học Luật Hà nội (2007), Giáo trình Luật hành chỉnh Việt nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội Vũ Thị Bạch Tuyết (2000), Các giai pháp tài nhằm phát triển 16 khoa học cơng nghệ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà nội \1 Từđiển tiếng Việt, Nxb từ điển Bách khoa, Hà nội 18.ủ y ban Kinh tế ngân sách Quốc hội (2002), Tài liệu hội thảo chê sách tài chỉnh lĩnh vực y tể, Dự án VIE/02/008 19.Hà Vi (2007), “ Nhiều bộ, ngành địa phương chưa quan tâm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm”, Website: www.http//nhandan.com.vn 20 Viện ngôn ngữ, Từ điển phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh ... KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CÔNG LẬP VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN Hoàn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức 48 KH&CN cơng lập Các biện pháp bảo đảm thực chế độ pháp lý tự chủ tài 60 tổ chức KH&CN... thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập + Xác định giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập + Xác định biện pháp bảo đảm thực chế độ pháp lý tự chủ tài. .. KH&CN công lập CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ T ự CHỦ TÀI 21 CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP, THỤC TIỄN THựC HIỆN VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ CẦN GIẢI QUYẾT Nội dung chế độ pháp lý tự chủ

Ngày đăng: 25/02/2020, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w