Ngoại trừ mộtsố trường như: Đại học Quốc gia và một số Đại học vùng, tất cả các trường ĐHCL vẫn được quản lý theo cơ chế quản lýcủa thời kỳ bao cấp, nghĩa là chịu sự xét duyệt chỉ tiêu t
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CÔNG LẬP
Trang 2nói riêng Có thể kể đến một số Hội thảo khoa học, một số đề
tài nghiên cứu khoa học (NCKH) về lĩnh vực này là:
Hội thảo khoa học “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm ởcác trường đại học và cao đẳng Việt nam” do trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thay mặt ban liên lạc cáctrường Đại học và Cao đẳng Việt nam (VUN) tổ chức tại Đạihọc Tây Nguyên ngày 24/10/2009 Phần lớn các ý kiến thamluận đều đề cập những hạn chế, bất cập trong cơ chế quản lýcác trường ĐHCL hiện nay
Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên – Đại học Bách khoa HàNội trong phần tham luận đã nhận xét: Hệ thống giáo dục Đại
Trang 3học hiện nay đã có những thay đổi so với trước nhưng việcquản lý hệ thống vẫn chưa có nhiều thay đổi Ngoại trừ một
số trường như: Đại học Quốc gia và một số Đại học vùng, tất
cả các trường ĐHCL vẫn được quản lý theo cơ chế quản lýcủa thời kỳ bao cấp, nghĩa là chịu sự xét duyệt chỉ tiêu tuyểnsinh, chương trình đào tạo (chương trình khung), ngân sáchtài chính, cho đến thù lao giảng viên, bổ nhiệm chức danh Trong khi đó, đối với các trường Đại học tư thục/dân lập,quốc tế hay liên kết quốc tế, việc kiểm soát khá thông thoáng.Chính sự khác biệt trong quản lý này đã tạo ra sự thiếu nhấtquán trong toàn hệ thống, tạo ra sự cạnh tranh thiếu bình đẳnggiữa các trường Đại học Bài tham luận cũng xác định nhữngảnh hưởng không mong muốn đến sự phát triển của cácĐHCL và đề xuất một số giải pháp liên quan tự chủ cho cácĐHCL Việt nam
Tiến sỹ Võ Xuân Đàn - Đại học Ngoại ngữ - Tin họcthành phố Hồ Chí Minh cho rằng: tự chủ, tự chịu trách nhiệmchính là bước đột phá của cải cách giáo dục Đại học, Caođẳng ở Việt Nam Ông khẳng định: “Có tự chủ, tự chịu tráchnhiệm
được những vấn đề chuyên biệt cao của Đại học thì tính
Trang 4khả thi của đề án đổi mới, cải cách giáo dục Đại học từ nayđến năm 2020 mới thực hiện hiệu quả” (Tr16).
PGS-TS Phạm Xuân Hậu - Viện trưởng Viện nghiên cứugiáo dục – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhậnđịnh: tự chủ - tự chịu trách nhiệm là nội dung quan trọngtrong quá trình cải cách giáo dục Đại học nhằm đáp ứng nhucầu xã hội và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cần phải có điềukiện cần thiết và lộ trình phù hợp cho việc thực hiện tự chủ,
tự chịu trách nhiệm Để được tự chủ, trường phải có đượcthương hiệu, khẳng định đẳng cấp về quy mô và chất lượngtrong lĩnh vực đào tạo chính, cùng các nghiên cứu khoa họcđược áp dụng vào thực tiễn, có niềm tin với xã hội
PGS-TS Phùng Xuân Nhạ - Hiệu trưởng trường Đại họcKinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đánh giá: Với thực tiễncòn nhiều bất cập của giáo dục Đại học hiện nay, không thểgiao một lúc quyền tự chủ hoàn toàn và cho tất cả các trườngĐại học, Cao đẳng Mặt khác, khi được giao quyền tự chủ,chưa chắc một số trường đủ sức nhận Hoặc, một số trườngsau khi nhận có thể lạm dụng quyền tự chủ để tùy tiện mởrộng quy mô đào tạo mà không cần quan tâm đến chất lượng
Trang 5Hội thảo khoa học “Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnhvực GD&ĐT và Khoa học công nghệ” diễn ra ngày09/11/2013, tham gia Hội thảo có nhiều chuyên gia đến từHọc viện Tài chính, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Thông tin vàđại diện một số trường Đại học, Cao đẳng Tại Hội thảo cácnhà khoa học đã đóng góp nhiều bài viết bàn về vấn đề TCTCtrong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ
Tại hội thảo Ông Nguyễn Việt Hồng - Vụ trưởng VụHành chính sự nghiệp –Bộ tài chính đã nêu bật những kếtquả, cũng như những nguyên nhân tồn tại trong tiến trình đổimới cơ chế quản lý của Nhà nước đối với hoạt động dịch vụ
sự nghiệp giáo dục và đào tạo Cho đến nay số các đơn vị giáodục và đào tạo tự đảm bảo kinh phí còn rất thấp, chủ yếu vẫn
là các đơn vị sự nghiệp do nhà nước đảm bảo một phần hoặctoàn bộ kinh phí Nguyên nhân các đơn vị giáo dục và đào tạo
tự đảm bảo kinh phí còn rất thấp trong thời gian qua, về quản
lý phương thức hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ sựnghiệp giáo dục và đào tạo chưa được đổi mới đồng bộ; Chưatạo ra cơ chế hạch toán đầy đủ chi phí và cơ chế giá dịch vụ
để khuyến khích các đơn vị sử dụng kinh phí gắn với hiệu quả
Trang 6công việc.
Hội thảo khoa học “Tháo gỡ vướng mắc trong công tácquản lý tài chính tại các đơn vị Giáo dục và Đào tạo” do trungtâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ tổ chức ngày 14 và15/11/2013
Tại hội thảo TS Nguyễn Trường Giang - Vụ Hành chính
sự nghiệp - Bộ Tài chính đã nêu một số hạn chế và giải pháp
về thực trạng cơ chế tài chính trong giáo dục đại học như:việc duy trì học phí thấp, không đủ bù đắp chi thường xuyên,đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến các
cơ sở giáo dục ĐHCL phải xé rào, ban hành nhiều khoản thungoài quy định, dẫn đến thiếu công khai, minh bạch trongviệc sử dụng nguồn thu; Phân bổ NSNN chưa gắn với nhu cầuđào tạo, cơ cấu ngành nghề Và đưa ra một số giải pháp đổimới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học như sau; Từngbước tính đủ học phí, đối với giáo dục đại học, việc tính đủhọc phí là cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế về giáo dụcđại học, học đại học để có nghề, tạo thu nhập kiếm sống nuôisống bản thân và gia đình nên người học phải đóng đủ họcphí Việc tính đủ học phí đối với giáo dục đại học là phù hợp
Trang 7ngày 26 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị về đề án “Đổimới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩymạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”.
Hội thảo khoa học “Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ
sở giáo dục đại học công lập” do Bộ Tài chính tổ chức năm2011
Tại Hội thảo có nhiều tham luận của các chuyên gia, cácnhà khoa học về vấn đề làm thế nào để đổi mới cơ chế tàichính đối với các trường ĐHCL Có nhiều biện pháp đượcđưa ra như: trước mắt cần phải hoàn thiện Luật Giáo dục đạihọc, hoặc việc đổi mới quản lý tài chính ở các trường đại họcphải gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêucông bằng
Luận án Tiến sỹ của tác giả Trần Đức Cân (2012) :
“Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học cônglập ở Việt nam” Luận án đã làm rõ thêm về bản chất TCTC,phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đưa ra 6 tiêu chí đánh giámức độ hoàn thiện của cơ chế TCTC Phân tích thực trạng,những thuận lợi, khó khăn của cơ chế TCTC hiện nay từ góc
độ các trường ĐHCL Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính
Trang 8linh hoạt, tính công bằng, tính ràng buộc, tính đồng thuận củacác trường đối với Nghị định 43 Đưa ra một số giải pháphoàn thiện cơ chế TCTC.
Bài báo khoa học của tiến sỹ Phạm Thị Thu Thủy(2012), “Tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm củacác trường đại học, cao đẳng nhằm thực hiện hội nhập quốc tế
về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế
“Hội nhập: Cơ hội và thách thức”, NXB Thống kê Bài báođánh giá thực trạng tự chủ hiện nay của các trường ĐHCL vàchỉ ra những hạn chế của các trường trong quá trình hội nhậpquốc tế do thiếu quyền tự chủ đầy đủ, bài báo cũng gợi ý cácgiải pháp tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm củacác trường ĐHCL, giúp các trường có điều kiện tốt hơn khihội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo
Bài báo khoa học của GS.TS Đinh Văn Sơn (2013), “Tựchủ tài chính-giải pháp chiến lược về chất lượng đào tạo củacác trường đại học ở Việt nam trong điều kiện hội nhập”, Kỷyếu Hội thảo quốc tế “Hội nhập: Thành tựu và những vấn đềđặt ra”, NXB Thống kê Bài báo phân tích, luận giải về một sốgiải pháp có tính quyết định đến chất lượng đào tạo và vai trò
Trang 9tảng của quá trình đào tạo, tác giả cũng đề cập đến một số vấn
đề về TCTC trong các trường ĐHCL, như là giải pháp thenchốt cho bài toán chất lượng đào tạo của giáo dục đại học ViệtNam
Bài báo khoa học của GS.TS Hoàng Văn Châu (2011),
“Một số vấn đề về thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm tạitrường đại học Ngoại thương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học:
“Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở GDĐH công lập”, BộTài chính và Bộ GD&ĐT phối hợp tổ chức Bài báo nêu thựctrạng TCTC tại Đại học Ngoại thương và các vấn đề thực tếđặt ra trong quá trình thực hiện TCTC, đồng thời nêu cácgiải pháp cần thiết nhằm giải quyết tốt vấn đề TCTC tại đạihọc Ngoại Thương trong thời gian tới
Bài báo khoa học của Nguyễn Thị Yến Nam (2011),
“Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính theohướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh (số 31 - 2011) Bài báo đề cập đếnthực trạng về tình hình tài chính và công tác quản lý tài chínhcủa trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối vớicác hoạt động chi thường xuyên được giao tự chủ trong chu
Trang 10kỳ kinh phí ổn định ba năm gần đây (2008 - 2011) từ đó đề ranhững giải pháp cho việc cải tiến công tác quản lý tài chínhcũng như góp phần đổi mới công tác quản lý của trường trongthời gian tới.
Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn
2009-2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2009 Mục tiêu của đề
án là xây dựng cơ chế tài chính mới cho giáo dục, nhằm huyđộng ngày càng tăng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực củanhà nước và xã hội để nâng cao chất lượng và tăng quy môgiáo dục và đào tạo Xây dựng hệ thống các chính sách để tiếntới mọi người ai cũng được học hành với nền giáo dục chấtlượng cao
Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu nêu trên, có thểkhái quát các vấn đề mà các công trình nghiên cứu đã đề cậpnhư sau:
Nêu lên xu thế và các ảnh hưởng của quá trình toàn cầuhóa đến phát triển GDĐH
Kinh nghiệm của một số nước và một số mô hình tự chủ
Trang 11tài chính đại học của các nước có nền GDĐH phát triển, kinhnghiệm của một số trường đại học Việt nam.
Đưa ra một số khái niệm, bản chất của tự chủ và tự chủtài chính, lý luận về tự chủ, đánh giá sơ bộ thực trạng tự chủnói chung và tự chủ tài chính nói riêng; đánh giá những tácđộng của chính sách đối với vấn đề tự chủ của các đại học ởViệt nam hiện nay
Nêu những vướng mắc liên quan đến việc thực thi quyền
Trang 12tại trường ĐHCNQN theo Nghị định 16, từ thực trạng của hệthống, thực trạng của trường ĐHCNQN đề xuất một số giảipháp phù hợp với trường trong thời gian tới.
Một số khái niệm chung
Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công
Là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quyđịnh của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụcông, phục vụ quản lý nhà nước
Đơn vị sự nghiệp công lập gồm:
Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàntoàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân
sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền
tự chủ)
Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủhoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy,nhân sự
Chủ yếu là các Viện nghiên cứu, Bệnh viện, Trường
Trang 13Khái niệm về trường đại học công lập
Trường đại học công lập là một đơn vị sự nghiệp côngđược thành lập theo quyết định của Nhà nước, được Nhà nướccấp kinh phí để đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí hoạt độngthường xuyên thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực, tổchức nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác theo quyđịnh tại Điều lệ trường đại học ban hành theo quyết định58/2010/QĐ-TTG ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ:
Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, cókiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng vớitrình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việclàm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho nhữngngười khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệquốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo về Tổ quốc;
Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụkhoa học và công nghệ theo quy định;
Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học
và đội ngũ cán bộ giảng viên của trường;
Trang 14Quản lý giảng viên, cán bộ nhân viên, xây dựng đội ngũgiảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình
độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới;
Quản lý sử dụng tài sản, trang thiết bị và tài chính theo quy định;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định
Hoạt động của các trường đại học là cung cấp các dịch
vụ công đáp ứng yêu cầu đào tạo trang bị các kiến thức theocác chuyên ngành thuộc các lĩnh vực khác nhau cho ngườihọc không vì mục tiêu lợi nhuận
Tổ chức hoạt động đào tạo của các trường đại học đượcthực hiện theo nhiều chương trình, chuyên ngành và cấp bậckhác nhau (cao đẳng, đại học, sau đại học) Điều đó đòi hỏi
tổ chức quản lý phải theo từng chuyên ngành, cấp đào tạo, đặcbiệt trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính cần xác địnhđược chi phí và các khoản thu của từng chuyên ngành và cấpđào tạo
Thời gian tổ chức hoạt động của các trường đại họcđược thực hiện thống nhất chung giữa các trường và không
Trang 15phù hợp với thời gian thực hiện cấp phát và thanh quyết toáncác nguồn kinh phí (năm tài chính ).
Trong các trường đại học ngoài hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học theo nhiệm vụ được Nhà nước giao còn
tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch
vụ sự nghiệp ngoài nhiệm vụ chính của Nhà nước
Cơ chế tự chủ tài chính và tự chủ tài chính
Cơ chế tự chủ tài chính
Cơ chế tự chủ tài chính có thể khái quát đó là hệ thốngcác nguyên tắc, luật định, chính sách, chế độ về quản lý tàichính và mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị dự toán cáccấp với cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý Nhà nước Cơchế tự chủ tài chính được hiểu là cơ chế do Nhà nước quyđịnh theo đó các đơn vị sự nghiệp công lập được trao quyềnquyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu chi của đơn
vị mình nhưng không được vượt quá mức khung do Nhà nướcquy định
Cơ chế TCTC là cơ chế quản lý nhằm tăng cường quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị về các mặt hoạt
Trang 16động tài chính, tổ chức bộ máy và sắp xếp lao động qua đólàm tăng chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công của đơnvị.
Cơ chế tự chủ tài chính trong lĩnh vực giáo dục và đàotạo hiện nay được thực hiện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CPngày 25/4/2006 và Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015
b) Tự chủ tài chính
Được hiểu là vấn đề tự chủ của các đơn vị sự nghiệpcông trong việc tạo ra và sử dụng nguồn tài chính có đượctrong quá trình hoạt động, tự chủ tài chính là tự chủ trong việcphân bổ nguồn tài chính cho mọi hoạt động của đơn vị
Thực hiện việc đổi mới quản lý tài chính công, Chínhphủ bắt đầu giao quyền TCTC cho các đơn vị sự nghiệp trong
đó có ĐHCL bằng việc ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CPngày 16/01/2002 Nghị định 10 đã quy định rõ quyền hạn vàtrách nhiệm của đơn vị sự nghiệp có thu và trách nhiệm của
cơ quan quản lý các cấp Tuy nhiên quá trình thực hiện, Nghịđịnh 10 bộc lộ nhiều hạn chế Sau đó Chính phủ ban hànhNghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/10/2006 và nghị định
Trang 1716/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chínhđối với đơn vị sự nghiệp công lập Hiện nay cơ chế TCTCtrường ĐHCL thực hiện theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
Nghị định 16/2015/NĐ-CP so với Nghị định10/2002/NĐ-CP có mở rộng hơn về mục tiêu, nội dung, quyđịnh chi tiết hơn và có một số điểm mới như sau:
Phạm vi vay vốn để hoạt động dịch vụ của các trườngđược nới rộng (được huy động vốn của công chức, viên chứctrong đơn vị);
Nguồn thu sự nghiệp được bổ sung thêm lãi được chia từhoạt động liên doanh, liên kết và lãi tiền gửi ngân hàng Vềcác khoản thu, mức thu trong các hoạt động dịch vụ theo hợpđồng, hoạt động liên doanh liên kết, trường được quyết địnhkhoản thu, mức thu sao cho thu đủ bù đắp chi và có tích lũy;
Sử dụng nguồn vốn được chia thành 2 loại rõ rệt (chithường xuyên và chi không thường xuyên) Thủ trưởng đơn
vị được quyền quyết định phương thức khoán chi phí chotừng đơn vị, bộ phận trực thuộc;
Trang 18Việc chi trả thu nhập tăng thêm và trích lập các quỹ, saukhi trang trải toàn bộ chi phí hoạt động và làm nghĩa vụ vớinhà nước được quy định cụ thể, chi tiết hơn;
Việc lập và chấp hành dự toán được chia thành 2 thời điểm:
Một là: Năm đầu thời kỳ ổn định, dự toán được lập dựa
vào chức năng nhiệm vụ được giao, kết quả thu chi của nămtrước liền kề - lập dự toán chi không thường xuyên;
Hai là: Hai năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định, dự toán
được lập dựa trên mức ngân sách cấp cho năm trước liền kề,nhiệm vụ tăng hoặc giảm của năm kế hoạch-lập dự toán chikhông thường xuyên
Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình trong việc thực hiện quyền tự chủ, xây dựng phương
án tự chủ báo cáo cơ quan cấp trên
Tài chính trong các trường đại học công lập:
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trongquá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu
Trang 19dùng của các chủ thể xã hội.
Tài chính trong các trường đại học là phản ánh cáckhoản thu, chi bằng tiền của các quỹ tiền tệ trong các trườngđại học Xét về hình thức nó phản ánh sự vận động và chuyểnhóa các nguồn lực tài chính trong quá trình sử dụng các quỹbằng tiền Xét về bản chất, nó là những mối quan hệ tài chínhbiểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hìnhthành và sử dụng các quỹ bằng tiền nhằm phục vụ cho sựnghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Các quan hệ tàichính trong các trường ĐHCL như sau:
Quan hệ tài chính giữa các trường với NSNN
Ngân sách nhà nước cấp kinh phí bao gồm: Chi hoạtđộng thường xuyên và chi hoạt động không thường xuyên.Các trường phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhànước như nộp thuế theo quy định của nhà nước
Quan hệ tài chính giữa các trường với xã hội
Quan hệ tài chính giữa các trường với xã hội, mà cụ thể
là người học được thể hiện qua các khoản thu sau: Học phí, lệphí tuyển sinh để góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục
Trang 20Nhà nước quy định khung học phí, cơ chế thu và sử dụng họcphí đối với các trường ĐHCL Người học thuộc diện chínhsách xã hội và người nghèo được nhà nước hỗ trợ thông quacác chính sách xã hội, sinh hoạt phí, cho vay…
Quan hệ tài chính giữa nhà trường với nước ngoài
Quan hệ tài chính giữa nhà trường với nước ngoài gồmcác quan hệ tài chính với các trường, tổ chức nước ngoài vềhoạt động như liên kết đào tạo, NCKH và hợp tác quốc tếnhằm phát triển các nguồn lực tài chính, tìm kiếm các nguồntài trợ
Quan hệ tài chính trong nội bộ nhà trường
Quan hệ tài chính trong nội bộ nhà trường gồm các quan
hệ tài chính giữa các đơn vị trong trường và giữa các côngchức, viên chức trường thông qua quan hệ tạm ứng, thanhtoán, phân phối thu nhập, thù lao giảng dạy, NCKH, tiềnlương, thưởng, thu nhập tăng thêm…
Tổ chức tài chính trong các trường Đại học công lập:
Quản lý tài chính là quản lý các hoạt động huy động,phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính bằng những
Trang 21phương pháp tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác nhau đượcthực hiện trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan về kinh
tế tài chính một cách phù hợp với điều kiện đổi mới, hội nhậpquốc tế của đất nước Quản lý tài chính là việc sử dụng cáccông cụ quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơnvị
Tổ chức quản lý tài chính trong các trường ĐHCL là tổchức quản lý công tác thu, chi của các quỹ tài chính trong nhàtrường, quản lý thu chi của các chương trình, dự án đào tạo,quản lý thực hiện dự toán ngân sách của nhà trường
Quản lý tài chính đòi hỏi các chủ thể quản lý phải lựachọn, đưa ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện cácquyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động quản lý tàichính của đơn vị mình Mục tiêu tài chính có thể thay đổi theotừng thời kỳ và chính sách chiến lược của từng đơn vị Tuynhiên khác với doanh nghiệp, mục tiêuquản lý tài chính trongcác trường ĐHCL không vì mục đích lợi nhuận mà phục vụcho cộng đồng là chủ yếu nên quản lý tài chính tại các trườngĐHCL là quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng định hướngcác nguồn kinh phí NSNN cấp và các nguồn thu khác theođúng quy định của pháp luật
Trang 22Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập
Cơ cấu tổ chức của trường đại học công lập
Sơ đồ 1.1 Bộ máy của trường ĐHCL
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Hội đồng khoa học và đào tạo Các hội đồng tư vấn
Hiệu trưởng
Trang 23Các khoa quản lý
Các khoa chuyên ngành
Các phòng
chức năng
Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng
Trang 24Theo cơ cấu tổ chức các trường Đại học được quy địnhtrong luật Giáo dục, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệmquản lý tất cả các hoạt động của nhà trường, do Bộ GD&ĐT
có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Tiêu chuẩn, nhiệm vụ,quyền hạn và thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng đượcthực hiện theo quy định của nhà nước Các phó Hiệu trưởng làthành viên trong Ban giám hiệu và là người giúp việc choHiệu trưởng, cũng do Bộ chủ quản có thẩm quyền bổ nhiệm,công nhận
Các phòng chức năng là các đơn vị trực thuộc trường,thực hiện nhiệm vụ phục vụ đào tạo, triển khai thực hiện các
kế hoạch và đóng vai trò tham mưu cho Hiệu trưởng trongviệc hoạch định, chiến lược phát triển cũng như thực hiện cácnghiệp vụ trong lĩnh vực chuyên môn
Các khoa là cấp quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ về đào tạo, NCKH và quản lý người học
Các bộ môn là cấp quản lý và tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ về đào tạo, NCKH
Trang 25Đầu ra
Mục tiêuđào tạo
SP dịchvụ
Côngtrình khoa học
Đào tạo (chính quy, VHVL, hợp đồng)
Hoạt động ngoài đào tạo (NC, SX, DV )
Trang 26Sơ đồ 1.2 Mô hình hoạt động tài chính của các trường
ĐHCL ở Việt Nam
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Hiện nay, các nguồn tài chính nhằm duy trì các hoạtđộng nghiên cứu và giảng dạy của các trường ĐHCL baogồm: nguồn NSNN, học phí và đóng góp xã hội
Tính tất yếu khách quan của tự chủ tài chính
Trong nền kinh tế thị trường, giáo dục có vai trò đặc biệtquan trọng, nó là nhân tố quyết định sự phát triển bền vữngcủa một quốc gia Nhận thức được tầm quan trọng của giáodục, hầu hết các chính phủ đều quan tâm đầu tư cho giáo dụcnói chung, giáo dục đại học nói riêng
Bộ GD&ĐT đã xác định nhiệm vụ và giải pháp đổi mới,cải cách giáo dục đại học đến năm 2020 như sau:
+ Điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà trường,làm cho giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội và xu hướng phát triển của thế giới;
Trang 27+ Xây dựng quy trình mềm dẻo và liên thông, đổi mớimục tiêu, nội dung và phương pháp giảng dạy ở bậc đại học;
+ Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dụcđại học có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và lương tâmnghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý
và giáo dục tiên tiến hiện đại;
+ Tăng cường hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằmnâng cao chất lượng đào tạo, trực tiếp giải quyết những vấn đềthực tiễn phát triển kinh tế xã hội và tăng nguồn thu nhập chotrường;
+ Đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục đại học nhằm
đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư;
+ Đổi mới quản lý giáo dục theo hướng tăng cường tựchủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnhtranh của hệ thống đại học trong quá trình hội nhập quốc tế
Hiện nay, một thách thức đối với giáo dục đại học là giảiquyết bài toán giữa yêu cầu phát triển quy mô và nâng caochất lượng, trong khi ngân sách quốc gia không thể cung cấp
đủ, các cơ sở giáo dục cần phải tìm kiếm tài chính ngoài ngân
Trang 28sách Điều này sẽ được giải quyết nếu các trường là một chủthể, có quyền xem xét lại các ưu tiên, tổ chức lại cơ cấu quản
lý, tự đa dạng hóa nguồn thu (bao gồm cả nguồn thu học phí
từ người học)
Trong thời gian qua, cơ chế quản lý tài chính đối với các
cơ sở GDĐH công lập ở nước ta đã từng bước được đổi mớiphù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội theohướng ngày càng nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu tráchnhiệm về tài chính Thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
và nay là Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, các đơn vị sự nghiệpcông lập, trong đó có các trường ĐHCL được trao quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tạo lập và sử dụng nguồntài chính để thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực hoạt động củamình Việc giao quyền tự chủ tài chính cho các trường là hếtsức cấp bách, sẽ giúp các trường thuận lợi trong việc chủđộng chi tiêu trong những trường hợp đột xuất cũng như xoay
xở trong những vấn đề thuộc diện trường tự lo được Vì saophải tự chủ tài chính? Là vì:
Các trường phải đáp ứng các qui luật giá trị và qui luậtcạnh tranh của nền kinh tế thị trường;
Trang 29Phải có sản phẩm đa dạng, có chất lượng phù hợp, nhằmđáp ứng với mọi yêu cầu của thị trường lao động trong nềnkinh tế thị trường;
Các trường không còn được bao cấp nguồn lực hoàn toàn;
Phải nâng cao không ngừng chất lượng, hiệu quả và hiệusuất của mình để khẳng định vị trí, thương hiệu;
Chỉ có tự chủ mới khai thác được triệt để tiềm năng củanhững trí tuệ lớn tại các trường đại học để phát triển nhàtrường nói riêng và GDĐH nói chung + TCTC cho phép cáctrường chủ động thu hút, khai thác nguồn vốn ngân sách vàtạo lập nguồn vốn ngoài ngân sách thông qua đa dạng hoá cáchoạt động sự nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN, nhânlực, tài sản để việc thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn, mởrộng, phát triển nguồn thu
+ TCTC có tác động tích cực tạo điều kiện cho cáctrường công lập chủ động hơn trong công tác quản lý tàichính, quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng kinh phí và thựchành tiết kiệm, thúc đẩy các đơn vị năng động hơn trong cáchoạt động theo hướng đa dạng hoá các loại hình đào tạo để
Trang 30tăng nguồn thu, khắc phục được tình trạng sử dụng lãng phícác nguồn lực, đồng thời khuyến khích sử dụng tiết kiệmtrong chi tiêu và tôn trọng nhiệm vụ hoạt động nghiệp vụ cóchuyên môn của các đơn vị.
+ TCTC góp phần tăng cường trách nhiệm của đơn vịđối với nguồn kinh phí, công tác lập dự toán được chú trọnghơn và khả thi hơn, 100% các đơn vị được giao quyền tự chủ
đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và thực hiện công khai tàichính
+ TCTC bảo đảm đầu tư của nhà nước cho các trườngĐHCL được đúng mục đích hơn, có trọng tâm trọng điểm,nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, thể chế hoáviệc trả lương tăng thêm một cách thích đáng, hợp pháp từ kếtquả hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ và tiết kiệm chi tiêu,tăng cường công tác quản lý tài chính của các đơn vị từngbước đi vào nề nếp
Mục tiêu và nguyên tắc tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL
Mục tiêu của tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL:
Trang 31+ Cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó nâng caokhả năng cạnh tranh cho các trường ĐHCL Muốn xây dựngđược thương hiệu, nâng cao được uy tín, tạo được danh tiếng
và vị thế trường phải chú trọng đầu tư cho chất lượng đào tạo(xây dựng đội ngũ chuẩn, đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, cảitiến chương trình, nội dung phù hợp, tổ chức tuyển sinhnghiêm túc…)
+ Chủ động nguồn thu bằng cách đa dạng hóa hoạt độngđào tạo, đẩy mạnh hợp tác, liên doanh liên kết, nâng cấp cácchương trình và hình thức đào tạo, đào tạo đáp ứng nhu cầu
Nguyên tắc của tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL:
Các trường đại học công lập là những đơn vị sự nghiệp
Trang 32có thu thực hiện tự chủ, tự đảm bảo một phần chi phí thườngxuyên, do đó các nguyên tắc thực hiện quyền TCTC tại cáctrường ĐHCL như sau:
Phạm vi, mức độ TCTC trong các đơn vị sự nghiệp cônglập theo quy định tại Nghị định 43/2006.NĐ-CP có sự khácnhau, tuỳ theo mức độ tự bảo đảm nguồn kinh phí cho hoạtđộng thường xuyên Tuy có sự khác nhau về phạm vi, mức độTCTC, song khi các trường ĐHCL được trao quyền TCTCphải bảo đảm các nguyên tắc nhất định
Một là, Hoàn thành nhiệm vụ được giao, đối với hoạt
động sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ (gọi tắt là hoạtđộng dịch vụ) phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đượcgiao, phù hợp với khả năng chuyên môn và tài chính của đơnvị
Hai là, Thực hiện công khai, dân chủ theo đúng quy
định của pháp luật
Ba là, Thực hiện quyền tự chủ phải gắn liền với tự chịu
trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và trước pháp luật
về những quyết định của mình; đồng thời chịu sự kiểm tra,giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 33Bốn là, Đảm bảo lợi ích của nhà nước, quyền, nghĩa vụ
tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
Tóm lại, Thực hiện TCTC trong các ĐHCL là nhằm thực
hiện việc quản lý tốt hơn mọi hoạt động trong đơn vị Việcgiao quyền TCTC cho các trường chính là cơ chế nhà nướcgiao quyền tự chủ cao hơn trong quản lý lao động và quản lýtài chính cho các đơn vị
Nội dung tự chủ tài chính trong trường ĐHCL
Tự chủ xây dựng các văn bản quản lý
Thực hiện việc đổi mới quản lý tài chính công, Chínhphủ bắt đầu giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp, trong
đó có các trường ĐHCL bằng việc ban hành Nghị định10/2002/NĐ-CP, Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Nghị định16/2015/NĐ-CP Các trường trên cơ sở những Nghị định trêncùng với các Thông tư hướng dẫn của các Bộ, Ngành liênquan xây dựng và ban hành các văn bản quản lý tài chính phùhợp với điều kiện thực tế của trường mình
Tự chủ nguồn thu, mức thu
Nguồn ngân sách nhà nước cấp (nguồn tài chính này các
Trang 34trường không được tự chủ mà chi theo dự toán ngân sáchđược duyệt), gồm:
Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiệnchức năng, nhiệm vụ đảm bảo một phần kinh phí hoạt động;
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ;Kinh phí thực hiện đào tạo, bồi dưỡng CCVC;
Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đặt hang (điều tra, quy hoạch, khảo sát…);
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trangthiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sựnghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trongphạm vi dự toán được giao hàng năm;
Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nướcngoài được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Kinh phí khác (nếu có)
Trang 35Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp (đây là nguồn thu cáctrường được tự chủ sau khi thực hiện nghĩa vụ với nhà nướctheo quy định), gồm:
Phần được để lại từ số thu học phí, lệ phí tuyển sinhthuộc ngân sách nhà nước theo quy định;
Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyênmôn và khả năng của đơn vị;
Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có);
Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãitiền gửi ngân hàng
Nguồn thu khác:
Thu từ các dự án viện trợ, quà tặng;
Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy độngcủa công chức viên trong đơn vị;
Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Tự chủ nội dung chi, định mức chi
Trang 36Nội dung chi của các trường ĐHCL gồm: chi hoạt độngthường xuyên, chi hoạt động không thường xuyên và chikhác.
Chi hoạt động thường xuyên:
Kinh phí chi hoạt động thường xuyên bao gồm NSNNcấp cho hoạt động thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ do nhànước đặt hàng và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị để lại theochức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, gồm:
Chi cho con người: Tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể và các khoản đónggóp bảo hiểm xã hội
Chi nghiệp vụ chuyên môn: Thanh toán dịch vụ côngcộng, vật tư văn phòng, chi hội nghị, đoàn ra, đoàn vào, chimua giáo trình, tài liệu, dụng cụ phục vụ thí nghiệm….tùytheo nhu cầu thực tế
Chi mua sắm sửa chữa: Chi mua sắm trang thiết bị, sửachữa, nâng cấp trường lớp, bàn ghế, trang thiết bị, học cụ…
Chi thường xuyên khác
Trang 37Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ;
Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng CCVC;Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng (điềutra, khảo sát, quy hoạch…) theo giá hoặc khung giá do nhànước quy định;
Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định; Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;
Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửachữa lớn tài sản cố định, thực hiện các dự án được cấp cóthẩm quyền phê duyệt;
Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết; Chi cáckhoản khác theo quy định (nếu có)
Chi khác:
Các khoản chi từ dự án tài trợ, viện trợ của các hoạtđộng hợp tác quốc tế, chi nguồn tài trợ học bổng SV, quàbiếu, tặng…
Trang 38Tự chủ trong quản lý, sử dụng tài sản
Trường đại học công lập thực hiện đầu tư, mua sắm,quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật
về quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp Đối với tàisản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiệntrích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho cácdoanh nghiệp nhà nước Số tiền trích khấu hao tài sản cố định
và tiền thu từ thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn NSNN đơn vịđược để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh lý tài sản thuộcnguồn vốn vay được dùng để trả nợ vay Trường hợp đã trả đủ
nợ vay, đơn vị được để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp đối với số còn lại
Tự chủ quản lý cân đối thu chi
Trường đại học công lập là đơn vị sự nghiệp có thu hoạtđộng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Phân loại đơn vị sựnghiệp có thu căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp và mức độ tựđảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên
Mức tự đảm bảo chi phí thường xuyên trong các đơn vị
Trang 39sự nghiệp có thu được thể hiện qua mức tự bù đắp các chi phíhoạt động thường xuyên bằng các khoản thu từ hoạt động sựnghiệp của đơn vị theo quy định được để lại và được xác địnhnhư sau :
x
100%
Tổng số chi hoạt độngthường xuyên
Theo tiêu thức này các đơn vị sự nghiệp có thu được chia thành :
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chiphí hoạt động thường xuyên là những đơn vị có nguồn thu sựnghiệp đủ để trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thườngxuyên phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, hay nóicách khác là đơn vị có mức tự đảm bảo chi hoạt đông thườngxuyên > 100%