CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu về ổn ĐỊNH tài CHÍNH QUỐC GIA TRONG TIẾN TRÌNH tự DO hóa THƯƠNG mại

44 64 0
CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu về ổn ĐỊNH tài CHÍNH QUỐC GIA TRONG TIẾN TRÌNH tự DO hóa THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ thập kỷ 1990 đến tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế có bước phát triển đột biến mạnh mẽ thể mặt: đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bao gồm gần tất kinh tế giới (hiện có 148 nước tham gia hầu muốn tham gia); khu vực thương mại tự phát triển mạnh mẽ từ EU, NAFTA, AFTA đến khối kinh tế khác hầu khắp châu lục; Hiệp định thương mại tự song phương phát triển chưa có quốc gia với Mỹ - Singapore, Mỹ - Thái Lan đến Hiệp định thương mại tự khối thương mại tự với quốc gia như: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản Hàng rào thuế quan nước phát triển với giảm xuống cịn 3%, mức thuế quan qn bình nước phát triển hạ thấp xuống khoảng 14% Những cam kết giảm bỏ hàng rào bảo hộ nội dung chủ yếu đàm phán đa phương song phương Hầu hết phủ quốc gia thấy rõ tầm quan trọng việc phải đẩy mạnh tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, có sách thúc đẩy xu hướng Tự hoá thương mại xu tất yếu khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội cộng đồng nhân loại, sống người Tự hố thương mại khơng tạo cho nước hội cho phát triển kinh tế - kỹ thuật tạo khả giao lưu văn hóa, trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, tự hố thương mại có ảnh hưởng tiêu cực tới quốc gia Các nghiên cứu liên quan đến khái niệm “ổn định tài chính” Khái niệm “ổn định tài chính” (fianancial stability) nhà nghiên cứu giới nghiên cứu lý giải theo nhiều cách khác Adrew Crockett (1997) đưa định nghĩa “ổn định tài chính” tổ chức nịng cốt hệ thống tài hoạt động ổn định, niềm tin chủ thể kinh tế vào định chế tài thị trường tài mức độ cao Garry J.Schinasi (2005) cho “ổn định tài chính” hệ thống tài trì trạng thái khơng có khủng hoảng có khả năng: tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ hiệu nguồn lực kinh tế; đánh giá, phân bổ quản lý rủi ro tài chính; trì khả để thực chức phải đối mặt với cú sốc bên ngồi tích tụ cân bên Adrew Crockett (1997) định nghĩa khái niệm “mất ổn định tài chính” (financial instability) tình trạng mà chức hệ thống tài có xu hướng bị xấu biến động giá tài sản tài định chế trung gian tài khơng có khả thực trách nhiệm nghĩa vụ Mishkin (1999) cho “mất ổn định tài xảy cú sốc gây gián đoạn dịng chảy thơng tin hệ thống tài làm cho hệ thống tài khơng thực tốt chức việc phân bổ vốn cho cá nhân doanh nghiệp có hội đầu tư hiệu quả” Cách định nghĩa nhấn mạnh vai trò trung gian hệ thống tài việc cung cấp tín dụng nhấn mạnh vai trị trung tâm thơng tin bất đối xứng việc gây bất ổn định tài Chant (2003) Alawode, Al Sadek (2008) dẫn cách mà ngân hàng trung ương nước đưa định nghĩa ổn định tài Theo Ngân hàng Trung ương Achentina, "ổn định tài chính” tình trạng mà khu vực dịch vụ tài huy động tiết kiệm người dân cung cấp hệ thống tốn tồn quốc cách có hiệu quả, an tồn bền vững theo thời gian Theo Ngân hàng Liên bang Đức, “ổn định tài chính” khả hệ thống tài vận hành tốt chức kinh tế vĩ mô thời kỳ kinh tế căng thẳng điều chỉnh cấu Còn Ngân hàng Trung ương Châu Âu, “ổn định tài chính” tình trạng mà hệ thống tài bao gồm trung gian tài chính, thị trường sở hạ tầng thị trường tài có khả chịu đựng cú sốc lấy lại cân tài cách thực tốt chức trung gian tài chính, tránh để xảy gián đoạn hoạt động hệ thống tài Ở Việt Nam, thuật ngữ “ổn định tài chính” khơng sử dụng mà thay vào nhắc đến vấn đề liên quan đến an ninh tài quốc gia, nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “an ninh tài chính” với ý nghĩa nội hàm tương đương Theo Nguyễn Văn Nam cộng (2001), “an ninh tài đảm bảo cho hệ thống tài ổn định lâu dài, khơng bị tổn thương, có khả ngăn ngừa, chống đỡ hấp thụ cách hiệu mối đe dọa hay tác động tiêu cực cú sốc ngồi nước, đặc biệt q trình hội nhập kinh tế” Nguyễn Toàn Thắng cộng (2010) cho “ổn định tài chính” hệ thống tài có sở tảng tốt khn khổ pháp lý, khn khổ sách, chế điều hành, hệ thống tốn, hệ thống thơng tin, hệ thống kế tốn, hệ thống thơng tin tín dụng… đầy đủ, rõ ràng; hệ thống giám sát nhằm quản trị rủi ro, trì kỷ luật thị trường, tránh cho khu vực tài bị tổn thương; yếu tố mơi trường thuận lợi tạo điều kiện kinh tế vĩ mô Xuất phát từ khái niệm ổn định tài hay an ninh tài thấy đối tượng khái niệm an ninh tài hệ thống tài quốc gia Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường dần mở cửa, bên cạnh lợi ích tự hóa thương mại, tự hóa đầu tư tự hóa tài chính, nước cần thận trọng với mối đe dọa lên hệ thống tài quốc gia Các mối đe dọa làm nguy hại dẫn tới trục trặc đổ vỡ phần, chí gây khủng hoảng hệ thống tài quốc gia lây lan hệ thống tài tồn cầu Chính vậy, có nhiều nghiên cứu mặt lý thuyết thực chứng liên quan đến tác động mà tự hóa thương mại gây ổn định tài quốc gia, nghiên cứu liên quan đến đảm bảo an ninh tài tiến trình tự hóa thương mại Các nghiên cứu liên quan đến tác động tự hóa thương mại Phân tích tác động tổng thể tự hóa thương mại dịch vụ kinh tế Việt Nam, nhóm chuyên gia Joshep Francois cộng (2011) tiến hành loạt đánh giá Việc đánh giá bao gồm xác định rào cản dịch vụ Việt Nam, sử dụng mơ hình định lượng (mơ hình cân tổng thể khả tính - CGE) cho tình sách Các tác giả xem xét tác động bốn tình sách khác Trước hết tự hóa thương mại dịch vụ khn khổ cam kết gia nhập WTO Kết nghiên cứu cho thấy tác động tổng thể việc gia nhập WTO đến kinh tế Việt Nam tích cực, cụ thể làm tăng GDP thêm gần 2% Tiếp đó, Báo cáo phân tích tác động ba khn khổ tăng cường tự hóa Cả ba khn khổ xây dựng sở cam kết WTO, thế, kết tự hóa theo khuôn khổ tăng cường cho tác động cam kết WTO Do tự hóa theo cam kết gia nhập WTO mức đáng kể, khuôn khổ tự hóa cấp độ khu vực tác động tăng cường mức tương đối nhỏ Khuôn khổ khu vực xem xét tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Do thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ tổng thương mại nước ASEAN, tác động tình tương đối hạn chế Hai khn khổ cịn lại xem xét hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam - EU Các tác giả cho Việt Nam cắt giảm rào cản Hoa Kỳ EU xuống mức bình quân nước OECD Tác động tổng thể kinh tế mức hạn chế, nhiên số lĩnh vực có chuyển biến định Nguyễn Văn Nam cộng (2001), Phạm Minh Huệ (2008) phác thảo khung khổ lý thuyết ổn định tài quốc gia Theo đánh giá tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài quốc gia phương diện sau: nguồn thu ngân sách, cán cân vãng lai, lạm phát nợ nước Nguyễn Văn Nam cộng (2001) khảo sát tác động cải cách thương mại lên kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2000 Đây khoảng thời gian Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế, gia nhập số tổ chức thương mại bước đầu kí kết hiệp định thương mại tự Bài viết khái lược cải cách thương mại bình diện khác nhau, tác động chúng lên số tài Việt Nam, đưa quan điểm việc cải cách thương mại nước ta số kiến nghị, giải pháp sở xác định mối nguy hiểm đe dọa ổn định tài thực trạng kinh tế Phân tích tác động tự hóa thương mại lên nguồn thu ngân sách, David Bevan (1996) sử dụng mơ hình cân tổng thể để xem xét mối quan hệ tự hóa thương mại thâm hụt ngân sách dựa nguồn liệu Kenya Kết luận đưa rằng, ngắn hạn, tự hóa thương mại gây nên sụt giảm nguồn thu ngân sách từ thuế xuất nhập doanh nghiệp thuộc khu vực thay nhập khẩu, bảo hộ cao Tuy nhiên, dài hạn, thương mại tự mang lại lợi ích cho ngân sách, ngoại trừ thất thu trực tiếp từ thu thuế nhập khẩu, song bù đắp mức nhập gia tăng mạnh Jiandong Ju Shang-Jin Wei (2012) phân tích mối quan hệ cải cách thương mại cán cân vãng lai với trường hợp Trung Quốc nhận thấy rằng, tự hóa thương mại đất nước phát triển thường dẫn đến dòng vốn chảy Ngược lại, tư hóa thương mại đất nước phát triển thường dẫn đến dịng vốn chảy vào Do đó, cải cách thương mại có hiệu đóng góp vào cân tài khoản vãng lai tồn cầu, cân khơng cần đến sách điều chỉnh Tìm hiểu mối tương quan lạm phát tự hóa thương mại, Romer (1993) đưa giả thuyết lạm phát thấp kinh tế mở nhỏ Kiểm chứng cho mệnh đề này, Mukhtar (2010), Samadi, Ghalandari, Bayani (2010), Ramzan cộng (2013), Manni, Afzal (2012), Kurihara (2013), Shaheen, Muhammad Ali (2013) phân ninh kinh tế quốc gia nói riêng an ninh kinh tế giới nói chung Có thể xem xét cụ thể tác động tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, đặc biệt tác động tự hóa thương mại để từ thấy tầm quan trọng, cần thiết việc kiểm soát ổn định tài nói riêng an ninh kinh tế nói chung tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tự hóa thương mại thực nguyên tắc mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ thơng qua cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan, thực quy chế tối huệ quốc, không phân biệt đối xử bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa dịch vụ từ nước thành viên Về mặt lý thuyết, trình tự hóa thương mại, nước thành viên khu vực kinh tế diễn dạng biến chuyển luồng thương mại sau: Tạo mở thương mại: việc cắt giảm thuế quan tạo điều kiện tăng luồng thương mại quốc gia Mỗi nước hướng tới sản phẩm có lợi so sánh nước khác luồng thương mại mở rộng Chệch hướng thương mại: việc thay đổi, chuyển hướng luồng thương mại sau mở cửa thương mại nước thành viên không thành viên Trong nhiều trường hợp, trước khu vực mậu dịch tự thành lập, quốc gia thường mua sản phẩm sản xuất nước khu vực (tương lai) với giá rẻ Nhưng sau mở cửa thương mại, hàng rào thuế quan nước khu vực cắt giảm, hàng hóa nhập từ nước thành viên khác trở nên rẻ so với hàng hóa từ ngồi khu vực nên quốc gia thành viên lại chủ yếu mua hàng hóa mà khơng mua hàng từ nước ngồi khu vực, gây tượng chệch hướng thương mại Biến cải thương mại: việc hội nhập thương mại nước thành viên làm tăng giảm thương mại với nước khu vực, phụ thuộc vào mức quan trọng tương đối vủa hàng hóa thay bổ trợ Q trình biến cải thương mại khơng gây phân biệt chệch hướng thương mại mà gây sức ép làm thay đổi mức thuế quan Nhìn chung, tác động chung tự hóa thương mại phụ thuộc chủ yếu vào tác động rịng tạo mở thương mại (có lợi) chệch hướng thương mại (có hại), đến lượt nó, tùy thuộc vào ngữ cảnh trước hội nhập Nếu trước thành viên mua phần lớn hàng hóa (do giá rẻ hơn) tạo mở thương mại đóng vai trò vượt trội mức chệch hướng thương mại không lớn Trong trường hợp ngược lại, mức tác động rịng chúng khó định rõ Tuy vậy, thực tế cho thấy tự hóa thương mại làm gia tăng mức chu chuyển luồng thương mại (hàng hóa dịch vụ), luồng đầu tư (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, giấy tờ có giá) Những luồng thương mại đầu tư tác động lên hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc gia với mức độ khác Trong điều kiện quốc gia Việt Nam có mức lạm phát cao, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tự hóa thương mại tác động đến an ninh tài tăng trưởng kinh tế số mặt sau: Đối với nguồn thu ngân sách nhà nước Nhìn chung ngắn hạn, tự hóa thương mại có tác động tiêu cực lên thu ngân sách sau: Trong thời gian đầu việc cắt giảm thuế quan xuất nhập làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách, đặc biệt từ thuế nhập Tự hóa thương mại thường gây chệch hướng thương mại làm giảm nguồn thu ngân sách Mức thất thu từ thuế nhập chệch hướng thương mại có xu hướng giảm dần theo trình gia nhập vào khối, liên minh kinh tế lớn với số thành viên ngày nhiều Nguồn thu thuế từ doanh nghiệp làm ăn có lãi từ khu vực cơng nghiệp thay nhập giảm sút thâm hụt chưa bù đắp tức thời từ doanh nghiệp xuất làm ăn hiệu Đối với cán cân vãng lai (thu chi ngoại tệ) Các hoạt động q trình tự hóa thương mại hầu hết phản ánh hạng mục cán cân vãng lai, đặc biệt cán cân thương mại Một hàng rào phi thuế quan bị dỡ bỏ, khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng cán cân thương mại, đặc biệt nước phát triển Cán cân thương mại quốc gia thâm hụt hay thặng dư phụ thuộc chủ yếu vào khả cạnh tranh hàng hóa xuất nhập giá quốc tế hàng hóa xuất nhập khẩu, sách tỷ giá hối đối, sách lãi suất, sách thương mại phủ Khi cán cân thương mại gây thâm hụt cán cân vãng lai cách trầm trọng, triền miên hậu làm gia tăng gánh nặng nợ nước ngoài, dễ bùng phát khủng hoảng cán cân vãng lai Như tự hóa thương mại có tác động đáng kể lên cán cân thương mại cán cân vãng lai, gây nên thâm hụt hay thặng dư qua gây lên giá đồng nội tệ tăng gánh nặng nợ nước gây thiệt hại khác cho ngân sách Mức thâm hụt lâu dài với mức độ lớn dễ gây khủng hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài quốc gia Đối với lạm phát Với giả định quốc gia mở cửa thương mại có mức lạm phát thấp, trì tỷ giá hối đối danh nghĩa mức cung tiền tệ cố định tự hóa thương mại dẫn đến giảm mức giá chung nước suy giảm dự trữ ngoại tệ (Michel Mussa 1987) Bản chất tượng chỗ, điều kiện tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, việc cắt giảm thuế nhập dẫn đến giảm giá hàng nhập tính theo nội tệ (với mức tương đương mức cắt thuế quan) Tương tự, giá hàng xuất tính theo nội tệ lại tăng Mặt khác, giá hàng hóa thuộc ngành thay nhập khấu (tính nội tệ) giảm mức gần hàng hóa nhập Ngồi ra, với giả định cung cầu co giãn, hàng không thương mại giảm đáng kể, với mức giảm so với hàng thay nhập Do vậy, mở cửa thương mại dẫn đến mức giảm giá chung mặt hàng nước đặc biệt hàng nhập xác lập mức cân Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, dài hạn mức giá nội địa giảm xuống kéo cầu đồng tệ giảm xuống khỏi mức cân (sự suy giảm cầu đồng tệ dài hạn giảm giá nội địa tự hóa thương mại dẫn đến gia tăng sản lượng thực tế tăng cầu đồng tệ) Với mức cung tiền tệ nước không đổi, giảm cầu tiền dẫn đến hao hụt trữ ngoại hối Tuy vậy, thực tế nhiều quốc gia (đang phát triển, chuyển đổi), lượng dự trữ ngoại hối thường bù đắp từ nguồn ngoại tệ khác nên dự trữ ngoại hối quốc tế thường tăng lên Đối với nợ nước ngồi Chính phủ nước phát triển có sách tín dụng khác Tại nhiều nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước thường ưu tiên việc nhận tín dụng từ hệ thống ngân hàng nước, đặc biệt gần độc quyền khoản vay nợ từ nước nhà nước bảo lãnh Một hệ q trình tự hóa thương mại mở rộng xuất khẩu, đòi hỏi nhà xuất phải tăng thêm vốn Khi thương mại tự bắt đầu, doanh nghiệp bảo hộ cao lâm vào khó khăn tài chính, nguồn tín dụng có xu hướng chuyển sang doanh nghiệp hoạt động nhập Đối với nhà xuất khẩu, mối nguy hiểm xuất nguồn vay vốn nước ngồi nhằm tài trợ cho nhập khơng kiểm sốt cách thích hợp rào cản thương mại nới lỏng Như vậy, tự hóa thương mại kéo theo nguồn nợ nước tăng theo hạng mục vay thương mại nhà xuất gia tăng Nếu nguồn vay nợ không quản lý tốt tổn hại đến khả toán, qua đặt tài quốc gia vào vị dễ bị tổn thương - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phục vụ cho nghiên cứu, tác giả quán tuân theo quy trình nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề luận văn, tác giả lập kế hoạch tuân theo quy trình nghiên cứu bao gồm bước: Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định mục tiêu đối tượng nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết kế hoạch thu thập thông tin Thu thập thông tin Tập hợp thông tin thứ cấp thu thập Phân tích liệu phương pháp thống kê, tổng hợp so sánh Đánh giá tác động tự hóa thương mại lên ổn định tài Việt Nam giai - Quy trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập thông tin Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Đây loại tài liệu có nguồn gốc từ sơ cấp phân tích, giải thích thảo luận, diễn giải liên quan tới mối tương quan tự hóa thương mại ổn định tài quốc gia nói chung phân tích trường hợp Việt Nam giai đoạn 2007-2015 nói riêng Các nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm: - Sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành, đề tài, dự án, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, website… - Số liệu thống kê thu thập từ quan thống kê nước - Tài liệu lưu trữ, văn kiện, văn pháp luật, sách…của quan quản lý Nhà nước - Các báo cáo nghiên cứu quan, viện, trường đại học; báo cáo Ngân hàng, tổ chức nước - Các viết đăng báo tạp chí khoa học chun ngành tạp chí có liên quan; cơng trình nghiên cứu tác giả trước - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng luận văn công cụ để phân tích tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Phương pháp phân tích tổng hợp thực qua bước sau: Bước Xác định vấn đề cần phân tích Luận văn cần phân tích vấn đề sau: - Tiến trình tự hóa thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2015 - Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Bước Thu thập thông tin cần phân tích Dựa vào vấn đề cần phân tích, Luận văn tiến hành thu thập nguồn thông tin thứ cấp lấy từ báo cáo, nghiên cứu tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam, bên cạnh đề tài thu thập thơng tin từ tài liệu báo khoa học học giả nước với số liệu thơng tin từ giáo trình, sách, báo, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động tự hóa thương mại, an ninh tài chính, tự tài chính… Các số liệu thu thập từ nhiều nguồn: số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, trang web Tổng cục thống kê Việt Nam, Bộ công thương… Những tài liệu, thông tin tham khảo liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn Một số tài liệu thông tin trích dẫn ghi q trình thực luận văn dạng trực tiếp luận luận văn Bước Phân tích liệu giải thích Căn vào thơng tin thu thập được, số liệu phản ánh tác động tự hóa thương mại đến yếu tố đánh giá ổn định tài Việt Nam Từ đánh giả khả trở thành phần quan trọng mạng lưới sản xuất khu vực doanh nghiệp Việt Nam, giải thích nguyên nhân dẫn đến kết Cũng sở đó, luận văn tìm hiểu, tham khảo phân tích tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài số quốc gia Iran, Pakistan, Bangladesh số nước châu Á để đưa phân tích đánh giá phù hợp trường hợp Việt Nam Các phân tích đánh giá đa chiều, đảm bảo tính khách quan Kết thu thập thông tin chủ yếu thể hình thức phân tích định tính Bước Tổng hợp kết phân tích Sau phân tích, đánh giá thông tin, liệu thu thập được, luận văn khái quát lại nhằm đánh giá tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam Đây sở cho phân tích, khuyến nghị mặt chiến lược tới doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo an ninh tài quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.2.2 Phương pháp kế thừa Luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu tác động tự hóa thương mại nói chung tác động đến ổn định tài nói riêng phạm vi toàn cầu khu vực, kết hợp với kế thừa cơng trình nghiên cứu khác an ninh tài chính, an ninh kinh tế Việt Nam quốc gia khác giới Với phương pháp kế thừa, luận văn tiến hành thực theo bước sau: Bước 1: Xác định nội dung kế thừa Luận văn kế thừa số liệu, kết nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn, tạp chí liên quan đến tác động tự hóa thương mại đến số mặt kinh tế Việt Nam Bước 2: Xác định phạm vi, mức độ cần kế thừa Kế thừa số liệu tổng hợp, kết nghiên cứu nguồn thơng tin cơng trình nghiên cứu, báo, báo cáo khoa học tổng hợp tác động tự hóa thương mại số quốc gia giới Bước 3: Tổng hợp ... độ ổn định tài quốc gia Sự ổn định tài quốc gia Sự ổn định tài thể ổn định thị trường tiền tệ thị trường tài Ổn định thị trường tiền tệ dẫn đến giá ổn định Ổn định thị trường tài dẫn đến ổn định. .. chức tài Tài cơng (NSNN) Thị trường tài Trung gian tài Tài doanh nghiệp Tài hộ gia đình Ổn định tài quốc gia Ổn định tài (financial stabilization) hay dịch an ninh tài tình trạng tài ổn định, ... mua, cơng ty chứng khốn, cơng ty mơi giới, quỹ chứng khốn,…) cốt lõi ổn định tài tài doanh nghiệp sở tài quốc gia Có thể phân chia ổn định tài khu vực làm hai loại: ổn định tài doanh nghiệp tài doanh

Ngày đăng: 18/04/2019, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan