1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mơn Tốn có vị trí quan trọng môn học Tiểu học Kiến thức kỹ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống người Nó có vai trị lớn cần thiết cho người lao động Nó cịn có vai trị quan trọng việc học mơn học khác Tiểu học em học sinh Là sở tiền đề để học tiếp mơn học Tốn lớp học cao Mơn Tốn Tiểu học góp phần giáo dục cho học sinh phát triển tồn diện, góp phần phát triển trí thơng minh trí tuệ, cách suy nghĩ độc lập linh hoạt hình thành cho học sinh cách nhìn vật tượng theo quan điểm khoa học vật biện chứng 1.2 Toán học với tư cách khoa học nghiên cứu số mặt giới khách quan, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết cho đời sống, sinh hoạt, lao động Đó cơng cụ cần thiết để học môn học khác, để tiếp tục nhận thức giới xung quanh để hoạt động có hiệu thực tiễn Khi nói đến Tốn học, người ta thường nghĩ đến số, phép tính, đường thẳng, hình học… cho Tốn học mơn học khơ khan mà không ý đến khả giáo dục nhiều mặt mơn Tốn to lớn Nhà bác học người Nga N.E.Giucôpxki (1847 - 1921) nhận xét: Tốn học đẹp riêng giống hội họa thi ca Vẻ đẹp thường qua tư tưởng rõ ràng chi tiết bày trước mắt ta có làm ta phải sửng sốt ý đồ rộng lớn chứa điều chưa nói hết đầy hứa hẹn Với đặc điểm nhận thức phát triển tư học sinh Tiểu học chủ yếu em tiếp thu tri thức qua đường thực nghiệm, thực hành Một hoạt động thực hành giải tốn Thơng qua hành động giải toán học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đồi sống vào học môn học khác từ hiểu sâu sắc thêm kiến thức Số học, Đại lượng đo đại lượng, yếu tố Hình học Thực tế dạy - học giải tốn có lời văn cho thấy: Thơng qua nội dung thực -1- tế nhiều hình, nhiều vẻ đề toán, học sinh tiếp nhận kiến thức phong phú sống có điều kiện để rèn luyện khả áp dụng kiến thức toán học vào sống Việc giải tốn giúp phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo thói quen làm việc cách khoa học cho học sinh Việc giải toán cịn địi hỏi học sinh phải biết tự xem xét vấn đề, tự tìm tịi cách giải vấn đề, tự thực phép tính, tự kiểm tra lại kết quả… Do giải toán cách tốt để rèn luyện đức tính phong cách làm việc người lao động 1.3 Trong văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung Ương khóa VII Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ mục tiêu giáo dục nước ta chiến lược phát triển kinh tế xã hội là: “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu xã hội chủ nghĩa, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 1990 chuẩn bị tương lai” 1.4 Tiểu học cấp học quan trọng trình giáo dục người Có thể coi tri thức cấp Tiểu học tri thức móng ngơi nhà tri thức Muốn ngơi nhà vững móng phải thật kiên cố Đồng thời, ngày hướng tới mục tiêu phát triển bền vững phải trọng đến việc Giáo dục - Đào tạo Tiểu học việc trang bị cho em tri thức, phương pháp học đắn Mặt khác môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Mục tiêu đặt cho giáo dục tiểu học là: Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, tư duy, thể chất thẩm mĩ, kỹ để học sinh tiếp tục phát triển bậc Trung học sở 1.5 Tích hợp số nội dung giáo dục mơn tốn lớp việc làm có ý nghĩa lớn nhằm tăng cường hiệu giáo dục góp phần hình thành rèn luyện mặt khác nhân cách phát triển toàn diện Các nội dung giáo dục tích hợp với nội dung Tốn học, tạo điều kiện cho -2- học sinh vận dụng kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 5, thực hành phát giải vấn đề học tập đời sống hàng ngày, góp phần thực học đôi với hành, lý luận gắn liền thực tiễn Thực trạng trường Tiểu học dạy học Tốn nói riêng, dạy học nói chung giáo viên ý tích hợp số nội dung giáo dục mơn Tốn song việc xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp chưa ý mức Xuất phát từ số lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học mơn Tốn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Q trình dạy học Tốn trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp có tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống tập mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp số nội dung giáo dục góp phần bồi dưỡng số lực tư cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình Toán lớp Xác định sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp -3- Xây dựng hệ thống tập theo phương án đề xuất Kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu phương án đề xuất Phạm vi nghiên cứu Các Toán tự luận lớp trường Tiểu học Hà Thạch - Thị xã Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ để từ đưa nhận xét đánh giá kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiểu học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Là phương pháp dựa sở tìm hiểu, thu thập thành tựu lý luận sở cho giả thuyt khoa hc ó t Sử dụng loại sách báo, tập tin, tài liệu có liên quan đến vấn dề cần nghiên cứu Hệ thống hoá lý thuyết nhằm xếp lý thuyết liên quan, lựa chọn cho phù hợp, lý thuyết cần nghiên cứu Phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ vÊn đề liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 phương pháp quan sát Mục đích: Sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập thơng tin thực tế mơn tốn phát triển tâm lý học sinh để bổ sung thêm xác cho kết nghiên cứu từ phương pháp điều tra Cách tiến hành: Chúng tiến hành dự giờ, quan sát thái độ, hành vi học tập, mức độ hứng thú học sinh lớp thông qua học lý thuyết, thực hành, tho lun, kim tra Các b-ớc tiến hành quan sát: + Xác định đối t-ợng quan sát, mục đích nhiệm vụ cần đạt đ-ợc + Lựa chọn ph-ơng pháp khách quan đặt kế hoạch quan sát + Chuẩn bị tài liệu thiết bị để quan sát + Tiến hành quan sát thu thập tài liệu theo ch-ơng trình * Dự học môn toán để quan sát thực trạng hứng thú học tập häc sinh -4- * Quan s¸t biĨu hiƯn cđa häc sinh áp dụng thực nhiệm ph-ơng pháp vào trình dạy học * Quan sát học sinh chơi, hoạt động ngoại khoá, quan hệ bạn bè để tìm hiểu nguyên nhân gây hứng thú + Ghi chép kết quan sát 7.2.2 Phng phỏp điều tra Điều tra phiếu điều tra Cách tiến hành: + Phát phiếu điều tra cho học sinh yêu cầu học sinh ghi rõ họ tên, tuổi lớp + Trực tiếp hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi + Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc, trả lời đầy đủ, chân thành câu hỏi 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong q trình nghiên cứu chúng tơi khơng thể khơng tránh khỏi sai sót khó khăn Vì vậy, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia phục vụ đắc lực cho q trình nghiên cứu Chuyªn gia ng-ời chuyên nghiên cứu vấn đề có trình độ cao lnh vực Tuy nhiên phải lấy ý kiến nhiều chuyên gia sử dụng với nhiều ph-ơng pháp khác Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng giai đoạn cuối ph-ơng pháp thực không hiệu cần t- vấn chuyên gia Mục đích: Sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực định để thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá sản phÈm khoa häc 7.2.4 Phương pháp đàm thoại TiÕp xóc trò chuyện với giáo viên để tìm hiểu tình hình học tập thực trạng hứng thú học môn toán học sinh lớp 5, đồng thời trau dồi thêm vốn kinh nghiệm Trò chuyện với học sinh để tìm hiểu tâm lý hứng thú học tập môn toán em -5- Cách tiến hành: + Lựa chọn thời điểm hoàn cảnh để tiến hành đàm thoại + Chuẩn bị tài liêụ thiết bị cần thiết + Đánh giá kết Thông qua trò chuyện đánh giá tính khả thi ph-ơng pháp nghiên cứu áp dụng vào trình giảng dạy 7.2.5 Phng phỏp nghiờn cu thc tin Sử dụng mẫu phiếu ankét đóng mở (phụ lục) dành cho học sinh để khảo sát thực trạng hứng thú học môn toán lớp em Mọi vấn đề liên quan đến đề tài phải bắt nguồn từ thực tiễn lấy thực tiễn th-ớc đo Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng suốt trình nghiên cứu 7.2.6 Phng phỏp thng kờ toỏn hc Sử dụng ph-ơng pháp thống kê để hệ thống kết trình sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Từ liệt kê ph-ơng pháp tốt việc tạo hứng thú học môn toán cho học sinh lớp 7.2.7 Phng pháp tổng kết kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu hồn thiện đề tài cần phải có đúc kết kinh nghiệm làm hành trang cho việc học tập công tác giảng dạy sau Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tham khảo, Phụ lục, triển khai phần nội dung nghiên cứu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm -6- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Các tác giả nước Từ năm 60 kỉ XX, số nhà khoa học sâu nghiên cứu quy trình thiết kế đề tốn có lời văn Tiểu học, như: Piere, Barroiillet Michel, Fayol với “Suy luận giải tốn” Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả bàn kĩ đến thú vị tốn có lời văn với cách giải tốn Đăc biệt, nhà toán học tiếng “Sáng tạo toán học” “Giải toán nào?” Đã giúp hiểu thêm bổ ích, lí thú việc thiết kế, xây dựng đề tốn có lời văn Tiểu học Theo ông, để thiết kế đề tốn hay trước hết giáo viên phải nắm kĩ giải toán bản, cở sở thiết kế đề tốn giải theo phương pháp định 1.1.2 Các tác giả Việt Nam Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu bàn việc giải tốn có văn, tiêu biểu như: PGS- TS Vũ Dương Thụy, PGS- TS Vũ Quốc Chung với “Các phương pháp giải toán có văn Tiểu học”, PGS- TS Trần Diên Hiền với “Thực hành giải toán Tiểu học”…Tác giả Phạm Đình Thực “Các phương pháp sáng tác đề tốn Tiểu học” đưa yêu cầu tốn nói chung tốn có lời văn nói riêng Trong cơng trình mà nhà giáo dục nói nghiên cứu có tích hợp nhiều nội dung giáo dục: Giáo dục đạo đức, giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống, tích hợp kiến thức địa lý, kiến thức lịch sử, Như quy trình thiết kế đề tốn có lời văn nói chung, đề tốn có tích hợp nội dung giáo dục Tiểu học nói riêng nhiều người quan tâm yếu tố tạo nên thành cơng q trình dạy học mơn tốn -7- 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Xây dựng: Là trình bày cách hệ thống số vấn đề sau tính tốn chi tiết 1.2.2 Hệ thống: Là tập hợp yếu tố liên kết với quan hệ đa dạng tạo nên thể thống toàn vẹn 1.2.3 Hệ thống tập: hiểu tập hợp có liên quan mật thiết với đáp ứng mục tiêu dạy học định Ở xem xét hệ thống tập mở, nghĩa hệ thống mà bổ sung mở rộng thêm loại tập thành phần Ngoài ra, hệ thống tập phải xây dựng tương thích với hoạt động học tập học sinh Vì vậy, hệ thống tập công cụ quan trọng để định hướng trình tổ chức hoạt động học sinh nhằm hình thành hệ thống kiến thức, kĩ bản, phát triển lực học tập toán kích thích tính tích cực hoạt động học tập học sinh 1.2.4 Bài tập tự luận: dạng tập dùng câu hỏi mở đòi hỏi học sinh phải tự xây dựng câu trả lời Khi làm tập tự luận học sinh phải biết xếp, biểu đạt ý kiến cách xác sáng sủa 1.2.5 Tích hợp 1.2.5.1 Tích hợp: mặt trình phát triển, thống phần tử khác chỉnh thể thống nhất, kết q trình đời hệ thống mà phần tử liên hệ với chặt chẽ 1.2.5.2 Tích hợp chương trình: Là liên kết, hợp nội dung mơn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung, gần gũi Tích hợp chương trình làm giảm bớt số môn học, loại bớt nhiều phần kiến thức trùng hợp nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lương, hiệu đào tạo 1.2.5.3 Tích hợp giảng dạy: Là tiến trình dạy học theo hướng liên kết, lồng ghép tri thức khoa học, quy luật chung, gần gũi nhằm đạt yêu cầu trang bị cho người học cách nhìn bao quát nhiều lĩnh vực khoa học có chung đối tượng nghiên cứu, đồng thời nắm phương pháp xem xét vấn đề cách logic, biện chứng -8- 1.2.5.4 Tích hợp học tập: Là hành động liên kết học tập lần kiến thức khác kĩ khác chủ đề giáo dục 1.2.5.5 Tích hợp kiến thức: hành động liên kết, nối kết tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống 1.2.5.6 Dạy học tích hợp: định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 1.2.6 Nội dung giáo dục: Là hệ thống giá trị nhân văn, đạo đức, văn hóa, khoa học, … lựa chọn kho tàng giá trị nhân loại 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp Khi xây dựng chương trình dạy học phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức đối tượng học sinh Chương trình phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh giúp giáo viên đẩy nhanh tốc độ phát triển trẻ, đưa em vào vùng phát triển gần để phát triển cao trí tuệ 1.3.1.1 Chú ý Với học sinh lớp khối lượng ý tăng lên, trẻ dần hình thành kỹ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định 1.3.1.2 Tri giác Đến lớp tri giác phân tích hình thành phát triển mạnh Tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - tri giác có chủ định -9- 1.3.1.3 Trí nhớ Giai đoạn lớp ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tập trung, trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý, tình cảm hay hứng thú em… 1.3.1.4 Tư Ở giai đoạn này, tư cụ thể tiếp tục phát triển, tư trừu tượng chiếm ưu Học sinh tiếp thu tri thức môn học cách tiến hành thao tác tư với ký hiệu Các thao tác tư liên kết với thành cấu trúc tương đối ổn định trọn vẹn: thao tác thuận ngược Tính kết hợp nhiều thao tác, thao tác đồng Khái quát hóa giai đoạn mang tính khái qt, học sinh biết dựa vào dấu hiệu chất đối tượng để khái quát hóa Học sinh xác lập mối quan hệ từ nguyên nhân đến kết tốt từ kết đến nguyên nhân Bởi suy luận từ nguyên nhân đến kết mối quan hệ trực tiếp xác lập Ngược lại mối quan hệ xác lập cách khơng trực tiếp kết có nhiều nguyên nhân 1.3.1.5 Tưởng tượng Tưởng tượng q trình nhận thức lý tính Nếu khơng có phát triển đầy đủ tưởng tượng học sinh khơng thể học tập có kết Khả tưởng tượng tái tạo học sinh lớp tốt tiếp tục phát triển Các hình ảnh tưởng tượng tái tạo đầy đủ, ổn định có điều khơng phải học sinh đạt lơgic chặt chẽ kết cấu hình ảnh tưởng tượng Tưởng tượng sáng tạo bắt đầu hình thành học sinh lớp song mức độ đầy đủ, sinh động hình ảnh tưởng tượng chưa cao - 10 - Bài tập 202: 3061,5 m Bài tập 203: 1,1196 m2 Bài tập 204: 294dm2 Bài tập 205: 120 dm2 Bài tập 206: 3872 hình chữ nhật nhỏ Bài tập 207: 48 cm2 Bài tập 208: 98,82 m2 Bài tập 209: 5184 lít nước Bài tập 210: 60 dm3 Bài tập 211: 108 dm2 - 122 - PHỤ LỤC GIÁO ÁN Giáo án 1: Tiết 142: Quãng đường A Mục tiêu Giúp HS - Bước đầu có khái niệm quãng đường, đơn vị đo quãng đường - Biết tính quãng đường chuyển động - Thực hành tính quãng đường B Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ - Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa Học sinh: - Sách giáo khoa, tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cả lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng giải tập: - HS lên bảng làm Một người chạy 60m Cả lớp làm vào nháp 10 giây Tính vận tốc chạy người đó? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm HS Bài a) Giới thiệu - 123 - Từ toán phần kiểm - HS lắng nghe tra cũ Nếu đặt quãng đường người chạy ẩn x, phải tìm x tốn trở thành: Một người chạy 10 giây với vận tốc chạy 6m/giây Tính quãng đường người chạy được? Quãng đường, vận tốc, thời gian ba đại lượng có quan hệ với chuyển động Vậy ba đại lượng có quan hệ với nào? Và cách giải tốn trị vào hôm - GV ghi bảng b) Bài Hoạt động 1: Bài toán - Yêu cầu HS đọc toán trang - HS đọc 140-SGK - Bài tốn cho biết gì? - Một ôtô với vận tốc 42,5 Km/ - Bài tốn hỏi gì? - Qng đường ôtô - Vận tốc ôtô 42,5 Km/giờ - HS: ôtô 42,5 Km có nghĩa gì? - Vậy ta có tính quãng đường - Ta lấy quãng đường ôtô ôtô không? Và (vận tốc) nhân với thời tính cách nào? gian - Gọi HS lên bảng trình bày Bài giải: giải Qng đường ơtơ là: - 124 - 42,5  = 170 (Km) Đáp số: 170 Km - Tại lại lấy 42,5  ? 42,5  = 170 (Km) - Vì vận tốc ơtơ cho biết trung bình ơtơ 42,5 Km mà ơtơ - Từ cách tính trên, bạn cho - Lấy qng đường ôtô biết: Để tính quãng đường ôtô (vận tốc) nhân với thời ta làm nào? gian - Vậy muốn tính quãng đường ta - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian làm nào? - GV: Nếu gọi quãng đường S, vận tốc v, thời gian t, ta có cơng thức tính qng đường là: S=v  t - GV viết cơng thức tính qng đường lên bảng : S = v  t (quãng đường = vận tốc  thời gian) - Gọi 2-3 HS nhắc lại cách tính - 2-3 HS nhắc lại cơng thức tính qng đường Hoạt động 2: Bài tốn - Gọi HS đọc toán (SGK, trang 141) - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức - HS làm vào nháp học vào giải toán nháp phút - Gọi HS trình bày trình bày - HS lên bảng giải - Thời gian 30 phút Nếu - Không giữ thời gian có làm - Đổi 30 phút 2,5 khơng? Nếu khơng phải - 125 - làm nào? Bài giải: 30 phút = 2,5 Quãng đường người là: 12  2,5 = 30 (Km) Đáp số: 30 Km - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - GV: Bạn đổi thời gian số - Có thập phân Vậy đổi số đo Đổi 30 phút = thời gian dạng phân số khơng? - Vậy qng đường người - HS: 12  = 30 (Km) người xe đạp với vận tốc 12 Km/giờ - GV nhận xét - Gọi HS nhắc lại cách tính quãng - - HS nhắc lại đường cơng thức tính quãng đường Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: (trang 141) - Yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tính qng đường ca nơ ta làm nào? - Gọi HS lên bảng tóm tắt làm - HS đọc - HS trả lời - Quãng đường ca nô - Ta lấy vận tốc ca nô nhân với thời gian ca nô - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT - 126 - - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS Bài 2: (trang 141) - Gọi HS đọc đề - HS đọc - Bài tốn cho biết gì? - HS trả lời - Bài tốn hỏi gì? - Em có nhận xét số đo thời - Số đo thời gian tính phút, gian vận tốc tốn? vận tốc tính Km/giờ - Có thể thay thời gian vận - Chưa Vì vận tốc thời gian tốc vào cơng thức để tính quãng chưa thống đơn vị đo đường người xe đạp chưa? Vì sao? - Vậy để tính quãng đường - Phải đổi đơn vị đo vận tốc trước hết ta phải làm gì? hay thời gian - Ta đổi đơn vị đo vận - Đổi thời gian từ đơn vị phút sang tốc thời gian theo cách nào? Đổi vận tốc từ đơn vị Km/giờ sang Km/phút - Muốn đổi 15 phút ta làm - Lấy 15 chia cho 60 Vì có nào? 60 phút Suy 15 phút = - Vậy giữ nguyên thời gian 15 phút Thì phải đổi đơn vị đo vận tốc nào? - Khi tính quãng đường ta cần lưu ý đơn vị thời gian đơn vị vận tốc? - Gọi HS lên làm tập - Lấy 12,6 chia cho 60 12,6 Km/giờ = 0,21 Km/phút - Đơn vị đo thời gian vận tốc phải thống với - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT - 127 - - Gọi HS nhận xét - GV chữa bài, cho điểm HS Bài 3: (trang 141) - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Trước tính qng đường AB - TÍnh thời gian người xe máy dài ta phải làm gì? hết qng đường AB - Tính thời gian xe máy từ A - Lấy 11 trừ 20 phút hay đến B nào? Và bao 10 60 phút trừ 20 nhiêu? phút, 40 phút - Đổi 40 phút = - Yêu cầu HS nhà làm tập vào VBT Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách tính cơng thức tính qng đường - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh sơi nổi,, tích cực xây dựng - Dặn dò HS nhà học chuẩn bị cho sau Giáo án 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu - Rèn luyện kỹ giải toán chuyển động - Thực hành giải tốn chuyển động có tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học - Giáo dục học sinh u thích mơn học - 128 - B Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ - Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa Học sinh: - Sách giáo khoa, tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng - học sinh trả lời đường, thời gian? - Gọi học sinh nhận xét - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm HS Bài a) Giới thiệu - HS lắng nghe Ở trước, em học tốn tính vận tốc, qng đường, thời gian Vận tốc, quãng đường, thời gian đại lượng có quan hệ với chu`yển động Vậy để củng cố thêm kiến thức giải tốn chuyển động Cơ trị vào học ngày hơm nay: Tốn - Luyện tập chung b) Luyện tập - Thực hành Hoạt động Bài tốn (Tích hợp - HS đọc đề toán nội dung giáo dục kỹ sống) - 129 - Đề bài: Lồi báo gấm chạy với vận tốc 120 km/giờ Hỏi với vận tốc báo gấm chạy 25 kilômét? - HS trả lời - HS trả lời - Bài tốn cho biết gì? - HS lên bảng làm - Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp Cả lớp làm nháp Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy là: 120  = 4,8 (km) 25 Đáp số: 4,8 km - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm HS - Bài toán củng cố cho - Củng cố kiến thức tính quãng kiến thức gì? đường - Bài tốn giáo dục em điều gì? - Giáo dục kĩ sống: Có thái độ yêu quí động vật biết bảo vệ, giữ gìn chúng Hoạt động Bài tốn (Nội dung tích hợp kiến thức địa lí) Đề bài: Một xe máy từ Hà Nội lên - HS đọc đề toán Phú Thọ Xe máy khởi hành lúc 37 phút với vận tốc 36 km/giờ Đến 11 phút ôtô từ Hà Nội đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ Hỏi ôtô đuổi kịp xe máy lúc giờ? - Bài tốn cho biết gì? - HS trả lời - Bài tốn hỏi gì? - HS trả lời - 130 - - Đến ơtơ khởi hành xe máy - HS trả lời bao lâu? Đã kilômét? - Giáo viên vẽ sơ đồ - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp - HS lên bảng, lớp làm vào làm vào Bài giải: Thời gian xe máy trước ôtô là: 11 phút - 37 phút = 30 phút Đổi 30 phút = 2,5 Xe máy quãng đường là: 36  2,5 = 90 (km) Sau ôtô đến gần xe máy là: 54 - 36 = 18 (km) Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = (giờ) Ôtô đuổi kịp xe máy lúc: 11 phút + = 16 phút Đáp số: 16 phút - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Bài toán cung cấp cho em kiến - Kiến thức tính thời gian kiến thức gì? thức địa lí Hoạt động Bài tốn ( Tích hợp nội dung giáo dục đạo đức) Đề bài: Bà ngoại bị ốm, Dũng - HS đọc đề quê thăm ngoại Dũng xe đạp từ nhà lúc đến 11 đến quê Tính vận tốc Dũng, biết quáng đường từ nhà quê dài 60 km - 131 - - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm làm vào vào Bài giải: Thời gian Dũng từ nhà quê là: 11 - = (giờ) Vận tốc Dũng là: 60 : = 15 (km/giờ) Đáp sô: 15 km/giờ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Giáo viên chốt đáp án, cho điểm - Bài toán củng cố cho em kiến - Củng cố kiến thức tính vận tốc; thức gì? giáo dục đạo đức cho HS: Biết yêu quý người thân gia đình người xung quanh Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị cho sau - 132 - PHỤ LỤC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN LỚP Đề thi khảo sát chất lượng mơn Tốn lớp lần (trước thực nghiệm) Trường Tiểu học Hà Thạch Họ tên:………………………… SỐ BÁO DANH Thời gian: 40 phút Lớp:……………………………… ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I MƠN: TỐN LỚP GIÁM THỊ BẰNG CHỮ SỐ PHÁCH SỐ PHÁCH SỐ THỨ TỰ SỐ THỨ TỰ Thời gian làm bài: 40 phút (khơng tính thời gian giao đề) Từ đến ghi kết quả, trình bày đầy đủ Điểm Bài 1: Tổng số tuổi hai anh em 24 tuổi Biết năm số tuổi em tuổi anh Tính tuổi người Tuổi anh:…………………………… Tuổi em:………………………….… Điểm Bài 2: Một bếp ăn dự trữ số gạo cho 120 người ăn 20 ngày Sau ăn ngày, bếp ăn nhận thêm 30 người (Mức ăn người nhau) Hỏi số gạo lại đủ ăn ngày ? Kết quả:…………………………… Điểm Bài 3: Một cửa hàng mua 60000 đồng hộp bánh Hỏi cửa hàng phải bán giá để lãi 25 % giá bán ? Kết quả:…………………………… Bài ( tự luận): Cho hình tam giác ABC vng A có chu vi 120 cm Độ dài cạnh AC lớn AB 10 cm BC dài 50 cm a Tính độ dài cạnh AB; AC b Tính diện tích hình tam giác ABC - 133 - Bài giải: ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………….………………………………………………………………… Đáp án thang điểm Bài Đáp án Thang điểm Anh : 14 tuổi điểm Em : 10 tuổi điểm 12 ngày điểm 80 000 đồng điểm a) B A 0,5 điểm C Tổng độ dài hai cạnh AC AB là: 120 - 50 = 70 (cm) Vì cạnh AC lớn cạnh AB 10cm nên cạnh AC là: - 134 - 0,5 điểm (70 + 10) : = 40 (cm) Cạnh AB dài 40 – 10 = 30 (cm) b) Diện tích hình tam giác ABC là: (30  40) : = 600 ( cm2 ) Đáp số : a) AC = 40 cm ; AB = 30 cm b) Diện tích : 600 cm2 0,75 điểm 0,75 điểm điểm 0,5 điểm Đề thi khảo sát chất lượng mơn Tốn lớp lần (sau thực nghiệm) Trường Tiểu học Hà Thạch Họ tên:………………………… SỐ BÁO DANH Thời gian: 40 phút Lớp:……………………………… ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II MƠN: TỐN LỚP GIÁM THỊ BẰNG CHỮ SỐ PHÁCH SỐ PHÁCH SỐ THỨ TỰ SỐ THỨ TỰ Thời gian làm bài: 40 phút (khơng tính thời gian giao đề) Bài 1: Năm 1985, theo kế hoạch nghành lâm nghiệp nước ta phải trồng 108 000 rừng tập trung, thực trồng 114% kế hoạch Hỏi diện tích rừng trồng bao nhiêu? Vượt mức kế hoạch ha? Bài 2: Một gia đình gồm người (bố, mẹ con) Bình quân thu nhập hàng tháng 800 000 đồng người Nếu gia đình có thêm mà tổng thu nhập gia đình khơng thay đổi bình quân thu nhập tháng người bị giảm tiền? Bài 3: Lúc 12 trưa ô tô xuất phát từ A với vận tốc 60 km/giờ dự kiến đến B lúc 30 phút chiều Cùng lúc đó, từ địa điểm C, đường từ A đến B cách A 40 km Một người xe máy với vận tốc 45 km/giờ phía B Hỏi lúc hai xe gặp chỗ gặp cách A bao xa ? - 135 - Đáp án thang điểm Bài Đáp án Thang điểm Diện tích rừng trồng là: 108 000  114 : 100 = 123 120 (ha) 1,5 điểm Vượt mức kế hoạch là: 123 120 - 108 000 = 15 120 (ha) Đáp số: Trồng được: 123 120 1,5 điểm 0,5 điểm Vượt mức: 15 120 Tổng thu nhập hàng tháng gia đình là: 800 000  = 2400 000 (đồng) điểm Bình quân thu nhập hàng tháng người gia đình có thêm người là: điểm 2400 000 : = 600 000 (đồng) Đáp số: 600 000 đồng 0,5 điểm 40km A C B 0,5 điểm Thời gian để hai xe đuổi kịp là: 40 - (60 - 45) = 40 (giờ) 15 điểm 40 = 40 phút 15 Thời điểm hai xe gặp là: 12 + 40 phút = 14 40 phút điểm Quãng đường từ A đến địa điểm gặp là: 60  40 = 160 (km) 15 Đáp số: 14 40 phút; 160 km - 136 - điểm 0,5 điểm ... cứu Hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp có tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống tập mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp số nội dung giáo dục. .. từ số lý nêu trên, lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo hướng tích hợp số nội dung giáo dục Tiểu học? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập tự luận mơn Tốn lớp theo. .. tự học Đây sở thực tiễn để thực đề tài - 43 - CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2.1 Một số vấn đề chung xây dựng tập tự

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Kết quả điều tra về sự phự hợp giữa cỏc bài tập toỏn cú lời văn trong SGK Toỏn 5 hiện hành với trỡnh độ, khả năng nhận thức của học  sinh - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về sự phự hợp giữa cỏc bài tập toỏn cú lời văn trong SGK Toỏn 5 hiện hành với trỡnh độ, khả năng nhận thức của học sinh (Trang 33)
Bảng 1.4. Mức độ nhận thức của giỏo viờn về việc tớch hợp giữa toỏn cú lời văn với mạch kiến thức khỏc trong mụn toỏn lớp 5  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 1.4. Mức độ nhận thức của giỏo viờn về việc tớch hợp giữa toỏn cú lời văn với mạch kiến thức khỏc trong mụn toỏn lớp 5 (Trang 34)
Bảng 1.5. Sự tớch hợp cỏc kiến thức của mụn Tiếng Việt trong nội dung cỏc bài tập cú lời văn trong SGK Toỏn   - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 1.5. Sự tớch hợp cỏc kiến thức của mụn Tiếng Việt trong nội dung cỏc bài tập cú lời văn trong SGK Toỏn (Trang 35)
Bảng 1.6. Mức độ tớch hợp kiến thức lịch sử, địa lớ trong nội dung cỏc bài toỏn cú lời văn trong SGK Toỏn 5  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 1.6. Mức độ tớch hợp kiến thức lịch sử, địa lớ trong nội dung cỏc bài toỏn cú lời văn trong SGK Toỏn 5 (Trang 36)
Bảng 1.7. Mức độ khai thỏc một số nội dung giỏo dục mụi trường, giỏo dục đạo đức, giỏo dục dõn số… được tớch hợp trong bài toỏn cú lời văn  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 1.7. Mức độ khai thỏc một số nội dung giỏo dục mụi trường, giỏo dục đạo đức, giỏo dục dõn số… được tớch hợp trong bài toỏn cú lời văn (Trang 37)
Bảng 1.8. Mức độ sử dụng cỏc nguồn tài liệu của giỏo viờn về việc nõng cao quỏ trỡnh giảng dạy trong việc hỡnh thành và củng  cố  kiến thức cho học  sinh  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 1.8. Mức độ sử dụng cỏc nguồn tài liệu của giỏo viờn về việc nõng cao quỏ trỡnh giảng dạy trong việc hỡnh thành và củng cố kiến thức cho học sinh (Trang 37)
Bảng 2.1. So sỏnh bài tập tự luận với bài tập trắc nghiệm khỏch quan Cỏc mặt so sỏnh Bài tập trắc nghiệm  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 2.1. So sỏnh bài tập tự luận với bài tập trắc nghiệm khỏch quan Cỏc mặt so sỏnh Bài tập trắc nghiệm (Trang 45)
Bảng 3.2. Kết quả đỏnh giỏ kỹ năng giải toỏn cú lời văn của học sinh lớp 5 sau thực nghiệm  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
Bảng 3.2. Kết quả đỏnh giỏ kỹ năng giải toỏn cú lời văn của học sinh lớp 5 sau thực nghiệm (Trang 107)
- Bộ đồ dựng dạy học toỏn, bảng phụ. - Giỏo ỏn, sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa.  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
d ựng dạy học toỏn, bảng phụ. - Giỏo ỏn, sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa. (Trang 123)
- GV ghi bảng. - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
ghi bảng (Trang 124)
-1 HS lờn bảng. - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
1 HS lờn bảng (Trang 125)
-1 HS lờn bảng làm bài.   Cả lớp làm vào VBT.  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
1 HS lờn bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. (Trang 127)
- Bộ đồ dựng dạy học toỏn, bảng phụ. - Giỏo ỏn, sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa.  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
d ựng dạy học toỏn, bảng phụ. - Giỏo ỏn, sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa. (Trang 129)
- Gọi 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm ra nhỏp.  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
i 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm ra nhỏp. (Trang 130)
-1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. Bài giải:  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. Bài giải: (Trang 131)
- Gọi 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
i 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. (Trang 131)
- Gọi 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.  - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận môn Toán lớp 5 theo hướng tích hợp một số nội dung giáo dục Tiểu học
i 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w