1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận môn Tố tụng hành chính

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Ngành Luật Tố Tụng Hành Chính Việt Nam
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hành Chính
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 219,48 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3 CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

    • I. NHẬN ĐỊNH:

    • II. BÀI TẬP

  • CHƯƠNG 5 KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

    • I. NHẬN ĐỊNH:

    • II. BÀI TẬP

  • CHƯƠNG 6 CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

    • NHẬN ĐỊNH:

    • BÀI TẬP.

  • CHƯƠNG 7 XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

    • I. NHẬN ĐỊNH:

    • II. BÀI TẬP:

  • CHƯƠNG 8 THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

    • I. NHẬN ĐỊNH

    • II. BÀI TẬP:

Nội dung

rf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LUẬT LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH BUỔI THẢO LUẬN LẦN THỨ NHẤT Năm học 2021 2022 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CH.

NHẬN ĐỊNH

1 Hội Thẩm nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết VAHC (T.Nhi)

Theo Điều 12 LTTHC 2015, khoản 1 Điều 103 Luật hiến pháp 2013 và Điều 8 Luật TCTAND năm

2014, Hội thẩm nhân dân tham gia trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHC, trừ trường hợp xét xử rút gọn Theo Điều 39 LTTHC 2015 thì Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia vào một số giai đoạn TTHC theo sự phân công của Chánh án Tòa án Theo đó, Hội thẩm nhân dân không tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án, chẳng hạn tại Điều 222 LTTHC 2015 thì việc xét xử phúc thẩm VAHC chỉ có 3 thẩm phán tham gia mà không có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân Điều 12

2 Hội thẩm nhân dân có tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán khi tham gia giải quyết VAHC

Căn cứ vào điều 38 và điều 39 LTTHC 2015 thì Thẩm phán có nhiều nhiệm vụ, quyền hạn hơn Hội thẩm nhân dân khi tham gia giải quyết VAHC như quyết định xử lý đơn khởi kiện, lập hồ sơ vụ án hành chính, đưa vụ án ra xét xử, triệu tập người tham gia cuộc họp Đ12, 38, 39

3 Viện kiểm sát chỉ kiểm tra VAHC từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án

Vì Viện kiểm sát không chỉ kiểm tra VAHC từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án mà còn tham gia các phiên tòa, phiên họp của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Tòa án; thực hiện các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật (căn cứ theo khoản 2 Điều 25 Luật Tố tụng hành chính 2015)

K1 Đ43 kiểm sát trả lại đơn khởi kiện (xảy ra trước khi thụ lý VAHC)

4 Cơ quan nhà nước có thể khởi kiện VAHC theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Căn cứ vào Điều 5 và Điều 115 LTTHC 2015 thì người khởi kiện luôn là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, QĐGQKN về QĐXLVVCT, QĐGQKN trong hoạt động kiểm toán nhà nước, danh sách cử tri Đúng nếu như cơ quan này bị xâm phạm (K8 Đ3 vs Đ5)

5 Đối với QĐHC xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện VAHC để bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp cho người đó.

Vì trong trường hợp họ đã có người khởi kiện thay rồi thì không cần Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân cấp xã cử người giám hộ Còn nếu không có người khởi kiện thay thì sẽ làm theo quy định tại khoản 3 Điều 25 Luật Tố tụng hành chính: nếu họ không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó

6 Người bị kiện được quyền đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính

Theo K1 Điều 7 LTTHC 2015 thì chỉ có người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính mới có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do QĐHC, HVHC, QĐGQKN về QĐXLVVCT, QĐGQKNTHĐKTNN, danh sách cử tri gây ra

7 Hoạt động tranh tụng trong tố tụng không chỉ được tiến hành tại phiên tòa

Căn cứ tại khoản 2 Điều 18 LTTHC 2015 quy định hoạt động tranh tụng trong tố tụng thì đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ kể từ khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính và có nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp Vậy hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu có thể được xảy ra ngoài phiên tòa.

8 Chỉ có đương sự mới có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án

Không chỉ có các đương sự mới có quyền và nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ cho Tòa án mà các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cũng có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án theo quy định của Luật này khi có yêu cầu Cụ thể:

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 LTTHC hiện hành, các đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập chứng cứ, giao nộp tài liệu liên quan cho Tòa án để bảo vệ quyền lợi của mình.

- Điều 10 LTTHC hiện hành cũng quy định các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn các chứng cứ cho Tòa án theo quy định của Luật này khi có yêu cầu.

9 Đối với VAHC có đương sự là người nước ngoài trong trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt thì không cần phải có người phiên dịch.

Theo Điều 21 LTTHC 2015 thì tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính là tiếng Việt; người tham gia tố tụng hành chính có quyền dùng tiếng nói và dân tộc mình, trường hợp này phải có người phiên dịch Như vậy trong trường hợp vụ án hành chính có đương sự là người ngoài mà họ biết sử dụng tiếng Việt, tùy vào mong muốn của đương sự, nếu họ sử dụng tiếng mẹ đẻ trước Tòa thì cần người phiên dịch

10 Tòa án phải tổ chức đối thoại giữa các đương sự trong quá trình giải quyết VAHC.

Theo như quy định tại Điều 20 LTTHC năm 2015 Tòa án có trách nhiệm đối thoại và tạo điều kiện thuận lợi để đương sự đối thoại với nhau về việc giải quyết VAHC Tuy nhiên, tại Điều 134 LTTHC năm 2015 có quy định những vụ án không tiến hành đối thoại được, vụ án khiếu kiện về danh sách cử tri, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn, được quy định tại các điều 135, 198 và 246 của Luật này Bởi vậy, nhận định trên là sai

11 Trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì không áp dụng quy định Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

Theo Điều 15 LTTHC 2015 Tòa án xét xử tập thể vụ án hành chính và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.

12 Thẩm phán khi được Chánh án Tòa án phân công giải quyết VAHC thì không được quyền từ chối tiến hành tố tụng.

Nếu Thẩm phán rơi vào các trường hợp ở điều 46 LTTHC 2015 thì Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng Cụ thể:

- Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 45 Luật này

- Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có quan hệ thân thích thì chỉ có một người được tiến hành tố tụng.

- Họ đã tham gia giải quyết vụ án hành chính đó rồi trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng thẩm phán TANDTC, Ủy ban TP TANDCC được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

- Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

13 Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm đối với mọi VAHC

Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 LTTHC 2015 quy định chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ án hành chính đối với khiếu kiện danh sách cử tri Phải có hiệu lực thi hành ngay, Đương sự không có quyền kháng cáo, VKS ko có quyền kháng nghịĐ202

KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

1 Hội Thẩm nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết VAHC (T.Nhi)

Theo Điều 12 LTTHC 2015, khoản 1 Điều 103 Luật hiến pháp 2013 và Điều 8 Luật TCTAND năm

2014, Hội thẩm nhân dân tham gia trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHC, trừ trường hợp xét xử rút gọn Theo Điều 39 LTTHC 2015 thì Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia vào một số giai đoạn TTHC theo sự phân công của Chánh án Tòa án Theo đó, Hội thẩm nhân dân không tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án, chẳng hạn tại Điều 222 LTTHC 2015 thì việc xét xử phúc thẩm VAHC chỉ có 3 thẩm phán tham gia mà không có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân Điều 12

2 Hội thẩm nhân dân có tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán khi tham gia giải quyết VAHC

Căn cứ vào điều 38 và điều 39 LTTHC 2015 thì Thẩm phán có nhiều nhiệm vụ, quyền hạn hơn Hội thẩm nhân dân khi tham gia giải quyết VAHC như quyết định xử lý đơn khởi kiện, lập hồ sơ vụ án hành chính, đưa vụ án ra xét xử, triệu tập người tham gia cuộc họp Đ12, 38, 39

3 Viện kiểm sát chỉ kiểm tra VAHC từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án

Vì Viện kiểm sát không chỉ kiểm tra VAHC từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án mà còn tham gia các phiên tòa, phiên họp của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Tòa án; thực hiện các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật (căn cứ theo khoản 2 Điều 25 Luật Tố tụng hành chính 2015)

K1 Đ43 kiểm sát trả lại đơn khởi kiện (xảy ra trước khi thụ lý VAHC)

4 Cơ quan nhà nước có thể khởi kiện VAHC theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Căn cứ vào Điều 5 và Điều 115 LTTHC 2015 thì người khởi kiện luôn là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, QĐGQKN về QĐXLVVCT, QĐGQKN trong hoạt động kiểm toán nhà nước, danh sách cử tri Đúng nếu như cơ quan này bị xâm phạm (K8 Đ3 vs Đ5)

5 Đối với QĐHC xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện VAHC để bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp cho người đó.

Vì trong trường hợp họ đã có người khởi kiện thay rồi thì không cần Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân cấp xã cử người giám hộ Còn nếu không có người khởi kiện thay thì sẽ làm theo quy định tại khoản 3 Điều 25 Luật Tố tụng hành chính: nếu họ không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó

6 Người bị kiện được quyền đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính

Theo K1 Điều 7 LTTHC 2015 thì chỉ có người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính mới có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do QĐHC, HVHC, QĐGQKN về QĐXLVVCT, QĐGQKNTHĐKTNN, danh sách cử tri gây ra

7 Hoạt động tranh tụng trong tố tụng không chỉ được tiến hành tại phiên tòa

Căn cứ tại khoản 2 Điều 18 LTTHC 2015 quy định hoạt động tranh tụng trong tố tụng thì đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ kể từ khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính và có nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp Vậy hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu có thể được xảy ra ngoài phiên tòa.

8 Chỉ có đương sự mới có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án

Không chỉ có các đương sự mới có quyền và nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ cho Tòa án mà các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cũng có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án theo quy định của Luật này khi có yêu cầu Cụ thể:

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 LTTHC hiện hành, các đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập chứng cứ, giao nộp tài liệu liên quan cho Tòa án để bảo vệ quyền lợi của mình.

- Điều 10 LTTHC hiện hành cũng quy định các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn các chứng cứ cho Tòa án theo quy định của Luật này khi có yêu cầu.

9 Đối với VAHC có đương sự là người nước ngoài trong trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt thì không cần phải có người phiên dịch.

Theo Điều 21 LTTHC 2015 thì tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính là tiếng Việt; người tham gia tố tụng hành chính có quyền dùng tiếng nói và dân tộc mình, trường hợp này phải có người phiên dịch Như vậy trong trường hợp vụ án hành chính có đương sự là người ngoài mà họ biết sử dụng tiếng Việt, tùy vào mong muốn của đương sự, nếu họ sử dụng tiếng mẹ đẻ trước Tòa thì cần người phiên dịch

10 Tòa án phải tổ chức đối thoại giữa các đương sự trong quá trình giải quyết VAHC.

Theo như quy định tại Điều 20 LTTHC năm 2015 Tòa án có trách nhiệm đối thoại và tạo điều kiện thuận lợi để đương sự đối thoại với nhau về việc giải quyết VAHC Tuy nhiên, tại Điều 134 LTTHC năm 2015 có quy định những vụ án không tiến hành đối thoại được, vụ án khiếu kiện về danh sách cử tri, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn, được quy định tại các điều 135, 198 và 246 của Luật này Bởi vậy, nhận định trên là sai

11 Trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì không áp dụng quy định Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

Theo Điều 15 LTTHC 2015 Tòa án xét xử tập thể vụ án hành chính và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.

12 Thẩm phán khi được Chánh án Tòa án phân công giải quyết VAHC thì không được quyền từ chối tiến hành tố tụng.

Nếu Thẩm phán rơi vào các trường hợp ở điều 46 LTTHC 2015 thì Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng Cụ thể:

- Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 45 Luật này

- Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có quan hệ thân thích thì chỉ có một người được tiến hành tố tụng.

- Họ đã tham gia giải quyết vụ án hành chính đó rồi trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng thẩm phán TANDTC, Ủy ban TP TANDCC được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

- Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

13 Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm đối với mọi VAHC

Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 LTTHC 2015 quy định chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ án hành chính đối với khiếu kiện danh sách cử tri Phải có hiệu lực thi hành ngay, Đương sự không có quyền kháng cáo, VKS ko có quyền kháng nghịĐ202

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:44

w