CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC doc CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC I Nhận định đúng sai và giải thích tại sao 1 Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội Nhận định này sai Bởi vì theo quan điểm.
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC I- Nhận định sai giải thích sao: 1- Nhà nước tượng bất biến xã hội - Nhận định sai - Bởi theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, nhà nước phạm trù lịch sử, xuất cách khách quan tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn - Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng 2- Quyền lực xuất tồn xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp - Nhận định sai - Bởi quyền lực khơng xuất tồn xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp mà xã hội cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc, lạc sử dụng quyền lực để tổ chức quản lý xã hội vào trật tự định (công xã nguyên thủy thuộc phạm trù xã hội không giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp) - Lúc này, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền, hòa nhập với xã hội Quyền lực tồn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng 3- Nhà nước xã hội hai tượng hồn tồn đồng - Nhận định sai - Theo quan điểm chủ nghĩa vật, xã hội đóng vai trò định mối quan hệ với nhà nước tiền đề, sở cho hình thành phát triển nhà nước Sự thay đổi xã hội dẫn đến thay đổi nhà nước Tuy nhiên, nhà nước có độc lập định tác động trở lại xã hội, thức đẩy phát triển xã hội ngược lại kìm hãm, cản trở phát triển xã hội giai đoạn định - Đồng thời, nhà nước xuất hiện, tồn phát triển xã hội có giai cấp Ngược lại, xã hội có giai cấp có ổn định, trật tự phát triển cần có nhà nước Như vậy, đồng nhà nước xã hội 4- Quyền lực tư tưởng nhà nước thể thống trị cho phép tồn tư tưởng giai cấp thống trị xã hội - Nhận định - Quyền lực tư tưởng nhà nước cho phép giai cấp thống trị bắt giai cấp khác phụ thuộc mặt tư tưởng, từ giai cấp thống trị xây dựng cho hệ tư tưởng thông qua đường nhà nước làm cho hệ tư tưởng trở nên thống xã hội Đồng thời, giai cấp thống trị hạn chế, cấm đoán tư tưởng thù địch, đối lập với tư tưởng giai cấp thống trị 🡺 Việc thực thống trị giai cấp nhà nước tư tưởng giúp tư tưởng thống trị khơng có khả phổ biến rộng rãi xã hội mà có hiệu lực thực cao 5- Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin cho nhà nước phải mang tính giai cấp khơng phải nhà nước mang tính xã hội - Nhận định sai - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, nhà nước vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Tính giai cấp tính xã hội nhà nước có mối quan hệ biện chứng, hai mặt thuộc chất nhà nước Trong xã hội có giai cấp có nhà nước tính giai cấp tính xã hội ln song song tồn chất nhà nước Không thể có nhà nước có tính giai cấp mà khơng có tính xã hội ngược lại - Nhà nước có tính giai cấp giai cấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến hình thành nhà nước nhà nước công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp - Nhà nước có tính xã hội nhà nước đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội nhà nước cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội 6- Chủ quyền quốc gia tạo nên quyền định khơng có giới hạn nhà nước - Nhận định - Bởi Chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc, quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Tất cá nhân, tổ chức sống lãnh thổ nước sở phải tuân theo pháp luật nhà nước - Về đối nội không chủ thể quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Về đối ngoại, quốc gia chủ thể độc lập, có quyền tham gia khơng tham gia vào quan hệ đối ngoại Có quyền thể ý chí quan hệ đối ngoại 7- Chức hành pháp nhà nước hoạt động nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm minh bảo vệ pháp luật trước hành vi vi phạm - Nhận định sai - Chức hành pháp hoạt động thi hành pháp luật Trong máy nhà nước, quan hành pháp đứng đầu phủ, có quyền hạn lớn Tuy nhiên để thực nghiệm minh bảo vệ pháp luật trước hành vi vi phạm chức tư pháp nhà nước Cơ quan tư pháp hệ thống tòa án để xử lý hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp 8- Chức lập pháp, hành pháp tư pháp xuất từ sau cách mạng tư sản - Nhận định - Trước cách mạng tư sản, nhà nước phong kiến tồn tai, tổ chức theo thể quân chủ, tức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia), nhà vua nắm giữ quyền lực suốt đời quyền lực tối cao hình thành đường thừa kế - Sau cách mạng tư sản, nhà nước tư sản đời Đặc trưng máy nhà nước tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước thực độc lập với nhau, kiểm soát lẫn nhau, kiềm chế lẫn Chức lập pháp hoạt động xây dựng pháp luật Chức hành pháp hoạt động thi hành pháp luật Chức tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật 9- Mọi hoạt động thực chức nhà nước thể hình thức pháp lý - Nhận định sai Vì Chức nhà nước phương tiện thực nhiệm vụ nhà nước ngồi thể hình thức pháp lý hình thức thực chức chủ yếu nhà nước thể hoạt động xây dựng, thực bảo vệ pháp luật; cịn hoạt động với hình thức khơng hay mang tính pháp lý, thể hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, vận động, giáo dục, … 10-Hệ thống trị phận máy nhà nước - Nhận định sai - Vì hệ thống trị hệ thống tổ chức (thiết chế) gắn liền với quyền lực trị, trị - xã hội, có mối liên hệ chặc chẽ với tạo thành chỉnh thể thống tham gia vào việc thực quyền lực trị Cịn máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung, thống tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức nhà nước - Do hệ thống trị khơng nằm máy nhà nước 11-Lý thuyết phân quyền tổ chức máy nhà nước đòi hỏi độc lập tuyệt đối, khơng cần đến kiểm sốt quyền lực hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhận định sai - Vì thuyết phân quyền phân chia quyền lực máy nhà nước thành phận khác nhau, quan vừa đảm nhận nhánh quyền lực độc lập, vừa kiểm sốt nhánh quyền lực cịn lại nhằm đảm bảo quyền lực trạng thái cân khơng có quan có quyền lực tuyệt đối, đồng thời không tập trung quyền lực vào tay người 12-Bộ máy nhà nước tập hợp quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Nhận định sai - Bộ máy nhà nước tập hợp ngẫu nhiên quan nhà nước mà hệ thống quan nhà nước - Về mặt tổ chức: quan máy nhà nước xếp, liên kết với chỉnh thể, tồn trật tự thứ bậc định - Về mặt hoạt động: quan nhà nước có chức khác vận hành có mối liên hệ chặt chẽ, phối hợp với nhau, kiểm tra giám sát lẫn - Đồng thời máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức nhà nước 13-Quyền lực nhà vua hình thức thể qn chủ ln vô hạn - Nhận định sai - Tùy thuộc vào hình thức thể qn chủ mà ta xác định Có hai loại hình thức thể quan chủ: Quân chủ tuyệt đối: Vua người đứng đầu nhà nước, nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nghị viện, lãnh đạo phủ Với thể chế này, vua nắm giữ tất quyền lực nhà nước quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp (Ví dụ Quốc gia Hồi Giáo Ô- Man, Bru Nây ) Quân chủ hạn chế (quân - chủ lập hiến): Người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh cịn có quan khác hạn chế quyền lực vị quân chủ Nhận định hình thức thể qn chủ chun chế 14-Đối với nhà nước liên bang tồn hai hệ thống quan nhà nước, tồn chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn, thống - Nhận định - Nhà nước liên bang hợp thành từ hai nhà nước thành viên trở lên Có hai loại chủ quyền quốc gia nhà nước liên bang, chủ quyền nhà nước liên bang chủ quyền nhà nước thành viên Cơng dân có hai quốc tịch Nhà nước liên bang có hai hệ thống quan nhà nước Có hai hệ thống Pháp luật - Vd: Như Hoa kỳ tập hợp nhiều bang tồn chủ quyền chung, có lãnh thổ tồn vẹn, thống 15-Các nhà nước cịn có tồn nhà vua khơng thể xem nhà nước có chế độ trị dân chủ - Nhận định sai - Vì theo hình thức thể qn chủ đại nghị tồn nhà vua có chế độ trị dân chủ, nhà vua khơng có quyền hạn lập pháp quyền hành pháp bị hạn chế Vua đóng vai trị tượng trưng cho dân tộc Vd Vương quốc Anh, thái lan… 16-Mọi Chính phủ phải Quốc hội hay Nghị viện thành lập - Nhận định sai - Ví dụ Cộng hòa tổng thống: nhân dân vừa bầu quốc hội quan lập pháp, vừa bầu tổng thống, nắm quyền hành pháp, tổng thống lập phủ 17-Hình thức thể cộng hịa dân chủ hình thành từ sau cách mạng tư sản - Nhận định - Sau cách mạng tư sản thành cơng Bộ máy nhà nước có phân quyền ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Người dân có khả tham gia định sách quốc gia hay tham gia thành lập máy nhà nước thông qua bầu cử II- Tự luận: So sánh quyền lực xã hội XHCSNT với quyền lực nhà nước xã hội có giai cấp Quyền lực xã hội XHCSNT Quyền lực nhà nước xã hội có giai cấp + Quyền lực xã hội cộng sản + Quyền lực nhà nước xã hội có giai nguyên thủy tổ chức đơn giản cấp quyền lực nhà nước tập trung + Do toàn thành viên xã hội tổ giai cấp thống trị chức ra, không tách rời khỏi xã hội + Có quyền lực đặc biệt, cao + Quyền lực nhu cầu xã + Có tổ chức thành máy hoạt động để hội đặc để quản lý điều hành thực cưỡng chế để bảo vệ quyền lợi + Không tổ chức thành máy riêng cho giai cấp thống trị biệt để thực cưỡng chế + Quyền lực khơng phục vụ cho nhóm người mà cho toàn thể cộng đồng Chỉ khác biệt quan điểm Mácxít học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc nhà nước Quan điểm Mácxít Học thuyết phi Mác-xít + Nhà nước xuất cách khách quan + Nhà nước xuất một lực siêu + Nhà nước vận động, phát triển nhiên, hình thức xã hội hay khế ước xã hội… tiêu vong + Nhà nước xuất xã hội loài + Nhu cầu tâm lý người người phát triển đến giai đoạn + Quyền thống trị mặt tinh thần định + Sử dụng bạo lực để hình thành nhà nước + Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã +kết phát triển gia đình quyền gia chế độ cộng sản nguyên thủy trưởng + Nhà nước xuất có phân + Bản ký kết trước hết người chia xã hội thành giai cấp đối kháng sống xã hội Chứng minh chất nhà nước tương tác tính giai cấp tính xã hội - Tính giai cấp nhà nước theo quan điểm Mác-Lenin cho nhà nước tượng xuất phát từ nhu cầu xã hội, phải kiềm chế đối lập giai cấp, làm cho đấu tranh giai cấp có quyền lợi kinh tế mẫu thuẫn khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội giữ cho xung đột năm vòng trật tự tạo nên quan quyền lực đặc biệt nhà nước - Giai cấp nhà nước khơng thể tồn mà khơng tính đến giai cấp, tầng lớp, ý chí nguyện vọng giai tầng xã hội Nhà nước tư cách máy để đảm bảo thống trị giai cấp lên giai cấp khác, cịn phải tổ chức quyền lực cơng, đảm bảo lợi ích chung cho xã hội, cơng cụ tổ chức cộng đồng, trì ổn định phát triễn xã hội - Trong xã hội có giai cấp có nhà nước tính giai cấp tính xã hội ln song song tồn chất nhà nước Khơng thể có nhà nước có tính giai cấp mà khơng có tính xã hội ngược lại Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước quốc gia có thiết phải theo mơ hình cụ thể khơng? Tại sao? - Việc tổ chức máy nhà nước quốc gia khơng thiết phải theo mơ hình cụ thể Bởi quốc gia có hệ thống tư tưởng thiết chế riêng mà đó, họ thừa nhận hạt nhân hợp lí, thích hợp mơ hình loại bỏ hạt nhân không phù hợp, đồng thời kết hợp với hệ tư tưởng thống để tạo mơ hình mới, sáng tạo, phù hợp với tình hình cụ thể đất nước - Ví dụ: máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo mơ hình tập quyền XHCN, nhiên cịn kết hợp hạt nhân hợp lí nguyên tắc tam quyền phân lập, phân chia quyền lực thành ba nhánh chia cho quan cụ thể, quan thực chức năng, đồng thời thực chức kiểm sốt, kĩm hãm quan cịn lại để tránh tình trạng quyền lực phân chia không đồng hay tập trung quan, cá nhân Hãy trình bày quan điểm nhận định sau: “Nhà nước quản lý tốt nhất” - Theo quan điểm nhận định “Nhà nước quản lý tốt nhất” nhà nước phải đánh giá thực trạng quốc gia xu hướng phát triển để đưa lựa chọn sách phù hợp yếu tố định để vận hành thành công công tác quản lý nhà nước - VD: Trước năm 1986 chưa cãi cách kinh tế nhà nước ngồi cơng việc quản lý nhà nước cịn phải chăm lo bao cấp mặt đời sống xã hội, công việc nhiều chồng chất nhiều khó khăn - Nếu tạo điều kiện để người dân tự lo cho đóng thuế cho Nhà nước, nhà nước quản lý vừa việc, mà ấm no lại đạt dễ dàng - Như vậy, với quan điểm cần tránh chồng chéo chức quan hệ thống quản lý Để thúc đẩy kinh tế phát triển Phân tích mối quan hệ chức nhiệm vụ nhà nước - Nhiệm vụ nhà nước sở để xác định số lượng, nội dung, vị trí chức tác động lên hình thức, phương pháp thực chức nhà nước - Nhiệm vụ nhà nước bao gồm: - Nhiệm vụ bản, lâu dài hay gọi nhiệm vụ chiến lược sở để xác định số lượng, nội dung, vị trí chức tác động lên hình thức, phương pháp thực nhà nước - Nhiệm vụ cụ thể, trước mắt, cấp bách nhiệm vụ cần thực hiện, giải nhiệm vụ đề - Chức nhà nước phương tiện thực nhiệm vụ nhà nước - Một chức thực nhiều nhiệm vụ lúc; Một nhiệm vụ thực nhiều chức - Ví dụ, nhiệm vụ giữ trật tư, an tồn xã hội địi hỏi hoạt động trấn áp, cưỡng chế, mang hình thức pháp lý nhiệm vụ nâng cao đời sống văn hoá, nếp sống văn minh địi hỏi phương pháp thực mang tính giáo dục, thuyết phục - Chức ảnh hưởng đến khả hoàn thành nhiệm vụ - Như vậy, nhiệm vụ chức có mối liên hệ chặc chẽ tác động qua lại lẫn Tùy vào nhiệm vụ mà chức thực trước hay sau Theo khái niệm dấu hiệu nhà nước, liên minh quốc gia có thỏa mãn dấu hiệu không? - Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước: - Nhà nước có quyền lực trị cơng cộng đặc biệt; có máy cưỡng chế, quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước có quyền quản lý dân cư, phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành - Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nhà nước có quyền xây dựng, sáng tạo pháp luật có quyền điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật - Nhà nước có quyền ban hành sắc thuế thu thuế - Như vậy, nhà nước liên minh không thỏa mản dấu hiệu nhà nước Tuy nhiên liên minh phải chịu quản lý hiệp ước nhà nước liên minh pháp luật riêng quốc gia liên minh Theo (anh chị) mối quan hệ Chính phủ Nghị viện hay Quốc hội nên kìm chế đối trọng hay kiểm tra giám sát? - Theo nguyên tắc phân quyền quyền lực nhà nước phân thành phận khác giao cho quan khác nắm giữ như: quyền lập pháp giao cho nghị viện, hành pháp giao cho phủ tư pháp giao cho tòa án Các nhánh quyền lực phải hoạt động theo chế “kiềm chế đối trọng” lẫn Mỗi quan vừa đảm nhận nhánh quyền lực độc lập, vừa kiểm soát chánh quyền lực lại nhằm đảm bảo quyền lực trạng thái cân khơng có quan có quyền lực tối cao - Vì vậy, mối quan hệ Chính phủ Nghị viện hay Quốc hội phải vừa kiềm chế đối trọng lẫn nhau, vừa kiểm tra giám sát lẫn để tránh quyền lực tập trung vào người hay quan hay kiềm chế, triệt tiêu lẫn dẫn đến quyền lực nhân dân khơng đảm bảo Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước liên bang hình thức cấu trúc nhà nước đơn Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang Hình thức cấu trúc nhà nước đơn + Thiết lập từ hai hay nhiều quốc gia + Là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn thành viên vẹn thống + Nhà nước liên bang có chủ quyền + Các phận hợp thành nhà nước đơn vị hành chung thành viên có chủ lãnh thổ khơng có chủ quyền riêng quyền riêng + Có hệ thống quan nhà nước thống từ + Có hai hệ thống quan nhà nước, trung ương đến địa phương hai hệ thống pháp luật công dân + Có hệ thống pháp luật thống cơng dân mang hai quốc tịch mang quốc tịch 10 So sánh vai trị thủ tướng hịa hỗn hợp? Thủ tướng phủ thể cộng hịa đại nghị + Thủ tướng đứng đầu phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện + Chính phủ thành lập sở nghị viện (phụ thuộc vào kết qủa bầu cử đảng phái trị) thủ tướng đứng đầu + Chính phủ khơng chịu trách nhiệm trước tổng thống mà chịu trách nhiệm trước nghị viện phủ thể cộng hịa đại nghị cộng Thủ tướng phủ thể cộng hịa hỗn hợp + Thủ tướng đứng đầu phủ (giống cộng hòa đại nghị) + Tổng thống người hoạch định sách quốc gia cịn thủ tướng trưởng thi hành sách + Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện (giống cộng hịa đại nghị), nghị viện bỏ phiếu tín nhiệm với thủ tướng khơng phải tập thể phủ 11 Tại nói Nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn nhà nước ngun nghĩa mà nửa nhà nước? - Bởi vì, Khác với giai cấp trước kia, giai cấp vô sản sau trở thành giai cấp thống trị, nắm tay quyền lực nhà nước, khơng có mục đích dùng nhà nước đề trì địa vị thống trị mình, mà để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xóa bỏ áp bóc lột thống trị giai cấp - Trong trình tổ chức thực thi quyền lực giai cấp vô sản thực liên minh với lực lượng lao động xã hội để thiết lập nguyên tắc chế vận hành quyền lực nhà nước dựa sở quyền lực nhân dân, không ngừng mở rộng dân chủ phát huy vai trò làm chủ nhân dân - Nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển cao tính chất xã hội mở rộng Đến giai đoạn định lịch sử, điều kiện xã hội thay đổi, sở tồn nhà nước khơng cịn nhà nước xã hội chủ nghĩa "tự tiêu vong", nhường chỗ cho phát triển tổ chức tự quản mạnh mẽ, dựa hoàn toàn sở quyền lực nhân dân rộng rãi hòa nhập với xã hội - Vì vậy, NN Xã hội chủ nghĩa “một nửa nhà nước”, NN “khơng cịn ngun nghĩa” hay “nhả nước tiêu vong” Bởi nhà nước nguyên nghĩa, nghĩa nhà nước tự bảo vệ sở giai cấp nó, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, trì tình trạng áp giai cấp 12 Trình bày hiểu biết anh (chị) học thuyết nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền NN mà chủ thể (kể nhà nước) tuân thủ nghiêm chỉnh, chịu phục tùng pháp luật - hệ thống pháp luật có tính pháp lý cao, đại lượng cơng bằng, hợp lý, mang tính lý trí, thể đầy đủ giá trị cao xã hội, người - Ý nghĩa pháp quyền: - • Thứ nhất, pháp quyền quyền lực pháp luật, pháp luật công cụ điều chỉnh quyền lực NN - • Thứ hai, pháp quyền yêu cầu bình đẳng trước pháp luật chủ thể - • Thứ ba, PQ` yêu cầu thẩm quyền tài phán phải tuân theo thủ tục tố tụng ấn định trước - Hệ thống pháp lý bắt buộc phải có luật thủ tục thống • Luật phải công thủ tục phải định trước • Luật phải áp dụng cách sáng • Luật phải áp dụng cách quán - Dấu nhà nước pháp quyền • Thứ nhất, nhà nước quản lý pháp luật pháp luật công cụ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội • Thứ hai, nhà nước phải bị hạn chế pháp luật, hoạt động khn khổ pháp luật • Thứ ba, nội dung tính chất pháp luật phải tiến Pháp luật phải thể ý chí tồn thể nhân dân pháp luật phải dân chủ tiến - Một chế quan trọng bảo vệ tính tối cao pháp luật quan tư pháp độc lập tư pháp hay nói cách khác, để đảm bảo tính tối thượng pháp luật, hiến pháp pháp luật cần phải bảo vệ ... khơng tập trung quyền lực vào tay người 12-Bộ máy nhà nước tập hợp quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Nhận định sai - Bộ máy nhà nước tập hợp ngẫu nhiên quan nhà nước mà hệ thống quan nhà. .. hội ngược lại - Nhà nước có tính giai cấp giai cấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến hình thành nhà nước nhà nước công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp - Nhà nước có tính xã hội nhà nước đời nhằm... hoạt động thực chức nhà nước thể hình thức pháp lý - Nhận định sai Vì Chức nhà nước phương tiện thực nhiệm vụ nhà nước thể hình thức pháp lý hình thức thực chức chủ yếu nhà nước thể hoạt động