1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÔN tập môn LHPVN DÀNH CHO k46

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 780,14 KB

Nội dung

ÔN TẬP MÔN LHPVN DÀNH CHO K46 I NHẬN ĐỊNH 1 Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân.

ÔN TẬP MÔN LHPVN DÀNH CHO K46 I NHẬN ĐỊNH Theo quy định pháp luật hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, điều động, đình cơng tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Nhận định sai Căn vào Điều 98 Hiến pháp năm 2013, Khoản Điều 28 Luật tổ chức Chính phủ 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) - Đầu nhiệm kỳ: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh bầu Thủ tướng phê chuẩn kết bầu Còn HĐND tỉnh nghị để miễn nhiệm chức danh Thủ tướng định phê chuẩn việc miễn nhiệm - Giữa nhiệm kỳ: Thủ tướng quyền điều động, đình cơng tác, chí cách chức chức danh - Như vậy, chủ tịch phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng có tồn hình thức pháp lý bổ nhiệm Theo quy định Hiến pháp năm 2013, học tập quyền công dân - Nhận định sai - Học tập quyền nghĩa vụ công dân Căn vào Điều 39 Hiến pháp 2013, Điều 10 Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) - Quyền học tập quyền nhà nước xã hội cho phép công dân thuộc tầng lớp không phân dân tộc giới tinh địa vị học hỏi pháp luật bảo đảm quyền công dân quyền sống,được tự do,được mưu cầu hạnh phúc - Nghĩa vụ học tâp công dân hiểu cơng dân có nghĩa vụ phải học tập học tập khơng thể trách nhiệm với thân mà cịn thể trách nhiệm với đất nước, góp phần phát triển đất nước, giúp nước,cứu nước Theo quy định pháp luật hành, tất nghị Quốc hội phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành - Nhận định sai - Theo khoản 1, điều 85, Hiến pháp 201 quy định luật, nghị Quốc hội phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành - Trường hợp làm HP, sửa đổi HP, định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ QH, bãi bỏ đại biểu QH phải 2/3 đb QH biểu tán thành - Pháp lệnh, nghị UBTVQH phải nửa tổng số thành viên UBTVQH biểu tán thành Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành - Nhận định sai - Chủ tịch nước chức danh Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội - Theo nguyên tắc tập quyền XHCN Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, không riêng Chủ tịch nước mà chủ thể khác trung ương phải chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội Theo Hiến pháp năm 2013, Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nhận định sai - Nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tòa án nhân dân ghi nhận Điều 126 HP 1992 không ghi nhận HP 2013 Căn Khoản Điều 102 HP 2013, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý đặt vị trí Tịa án khơng cơng cụ Nhà nước mà cịn cơng cụ nhân dân bảo vệ quyền tự nhiên mình, bảo vệ đúng, lẽ phải Theo quy định pháp luật hành, tất đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm - Nhận định sai - Theo điều 23, LTCQH 2014, tổng số đại biểu bao gồm Đại biểu hoạt động chuyên trách: 40% tổng số đại biểu QH Đại biểu hoạt động không chuyên trách (kiêm nhiệm): không quy định tỉ lệ tối thiểu Theo quy định Hiến pháp năm 2013, quyền bảo đảm an sinh xã hội quyền người - Nhận định sai - Căn vào Khoản Điều 17, Điều 37 Hiến pháp năm 2013 - Quy định cho thấy, chủ thể có “quyền bảo đảm an sinh xã hội” phải cơng dân Cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam theo quy định khoản Điều 17 Hiến pháp năm 2013 “người có quốc tịch Việt Nam” Như vậy, “quyền bảo đảm an sinh xã hội” quyền công dân Đây quyền dành cho tất người mà dành riêng cho cơng dân Việt Nam; người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quyền theo Hiến pháp năm 2013 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tịa án nhân dân bị Hội đồng nhân dân cấp bãi nhiệm - Nhận định sai - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước (được quy định khoản 1, Điều 26, Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014); Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện Chánh án Tòa án nhân dân tối cao miễn nhiệm (khoản Điều 35, khoản Điều 42, khoản Điều 47 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Nhận định sai - Căn vào Khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 27 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân 2014 - Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán tòa án khác - Tòa án nhân dân tối cao phải trải qua quy trình bước: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm ◊ Quốc hội nghị phê chuẩn ◊ Chủ tịch nước nghị Quốc hội để ký định bổ nhiệm tòa án ⎝ Nâng cao vị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cách trao quyền phể chuẩn cho Quốc hội 10.Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình cơng tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp - Nhận định - Căn vào Khoản Điều 22 Khoản Điều 29 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 11 Theo quy định pháp luật hành, ứng cử viên bầu cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử - Nhận định sai - Theo Điều 65 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, ứng cử viên có quyền vận động bầu cử vận động tranh cử 12 Theo quy định pháp luật hành, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ - Nhận định sai - Theo Khoản Điều 13, Luật tổ chức Quốc hội 2014 quy định Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn, bao gồm Chính phủ - Quốc hội thực bỏ phiếu tín nhiệm cá nhân giữ chức vụ cụ thể khơng bỏ phiếu tín nhiệm với tập thể, quan 13 Theo quy định Hiến pháp năm 2013, bầu cử quyền nghĩa vụ công dân - Nhận định sai - Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân Việc thực quyền luật định - Như vậy, bầu cử quyền, nghĩa vụ công dân 14 Theo quy định Hiến pháp năm 2013, việc bắt, giam giữ người việc khám xét chỗ pháp luật quy định - Nhận định - Căn theo Khoản Điều 20 Khoản Điều 22 Hiến pháp năm 2013 15 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực tất điều ước quốc tế - Nhận định sai - Theo Khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013 điều ước quốc tế quy định Khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013 phải trình Quốc hội phê chuẩn Đó điều ước quốc tế liên quan đến hịa bình, chiến tranh, chủ quyền quốc gia 16 Theo quy định pháp luật hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền định giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Nhận định sai - Căn theo Khoản Điều 28 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) - Trong thời gian hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Thủ tướng phủ có quyền định giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 17 Hiến pháp đời với đời Nhà nước - Nhận định sai - Hiến pháp không đời đời với đời Nhà nước Trong trình hình thành phát triển Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến tới Hiến pháp Sự đời Hiến pháp gắn liền với việc khẳng định thắng lợi cách mạng tư sản, đồng thời đánh dấu chấm dứt chế độ cai trị độc đoán, chuyên quyền, sử dụng bạo lực công khai trắng trợn tồn hàng nghìn năm chế độ phong kiến, chế độ chiếm hữu nô lệ 18 Theo Hiến pháp năm 1946, Hội đồng nhân dân tổ chức tất đơn vị hành - Nhận định sai - Theo Điều 57, 58 Hiến pháp năm 1946 quy định: - Nước ta có cấp quyền địa phương: cấp bộ, cấp tỉnh – thành phố, cấp huyện – khu phố cấp xã - Mỗi cấp tổ chức loại quan Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Riêng cấp cấp huyện có Ủy ban hành chính, tức Hội đồng nhân dân không tổ chức cấp cấp huyện 19 Theo quy định Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân phải hoạt động chuyên trách - Nhận định sai - Căn theo Khoản Điều Luật tổ chức Chính quyền đại phương năm 2015 - Thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân đồng thời thành viên Ủy ban nhân dân cấp Các chức danh bắt buộc đại biểu Hội đồng nhânh dân chuyên trách Phó Chủ tịch HĐND; Phó Trường Ban HĐND 20 Theo quy định pháp luật hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành, khơng có quyền bãi bỏ văn trái pháp luật Chính phủ - Nhận định sai Căn vào Điều 51 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 - Theo Khoản Điều 74 Hiến pháp năm 2013: Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình bãi bỏ văn Thủ tướng phủ văn trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Khơng có quyền bãi bỏ văn trái với Hiến pháp, Luật Quốc hội - Quốc hội không ban hành nghị 21.Theo quy định pháp luật hành, thành viên Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ - Nhận định sai - Theo Điều 95 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang 22.Các Hiến pháp Việt Nam ghi nhận lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam - Nhận định sai - Hiến pháp 1946 chưa ghi nhận vai trị lãnh đạo ĐCSVN giai đoạn tình hình đất nước cịn chưa ổn định: thù giặc ngoài, đa đảng Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội (Việt Cách), …; quân Tàu, quân Tưởng phía Bắc; quân Mỹ, quân Pháp phía Nam Quốc hội cho phép 70 ghế không qua bầu cử máy nhà nước cho đại diện không đảng phái số đảng phái trị 11/11/1945, thời điểm lịch sử tình đặc biệt cách mạng, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, thật rút vào hoạt động bí mật, giữ vững vai trị lãnh đạo  khơng thừa nhận lãnh đạo ĐCS để tránh gây xung đột, trái chiều tổ chức Chính quyền CM cịn non trẻ, chưa vững chắc, trang bị thơ sơ, lạc hậu - Hiến pháp 1959 ghi nhận lãnh đạo ĐCS lời nói đầu cách thận trọng với tính chất thăm dị dư luận ngồi nước - Hiến pháp 1980, 1922, 2013 xác lập rõ vai trị ĐCS lời nói đầu điều xuyên suốt, quán để khẳng định vị trí, vai trị độc tơn lãnh đạo Đảng 23.Theo quy định pháp luật hành, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không bao gồm cá nhân - Nhận định sai - Căn vào Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015: Thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức cá nhân quy định Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp bao gồm tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước 24.Ở nước ta, Hiến pháp đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nhận định sai - Ở nước ta, Hiến pháp đời ngày 9/11/1946 Trước CMT8, nước ta khơng có dân chủ, nước thuộc địa nửa phong kiến (triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp) Đất nước khơng có tự do, độc lập, nhân dân khơng quyền làm chủ khơng có hiến pháp 25.Theo quy định Hiến pháp năm 1946, Ủy ban hành tổ chức tất đơn vị hành - Nhận định - Theo Điều 57, 58 Hiến pháp năm 1946 quy định: - Nước ta có cấp quyền địa phương: cấp bộ, cấp tỉnh – thành phố, cấp huyện – khu phố cấp xã - Mỗi cấp tổ chức loại quan Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Riêng cấp cấp huyện có Ủy ban hành chính, tức Ủy ban hành tổ chức tất đơn vị hành 26.Theo quy định Hiến pháp năm 2013, quyền có nơi hợp pháp quyền người - Nhận định sai 27.Theo quy định Hiến pháp năm 2013, “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền luật quy định” - Nhận định - Căn vào Điều 25 Hiến pháp năm 2013 28.Hiến pháp năm 2013 không quy định chủ thể có quyền đề nghị sửa đổi Hiến pháp - Nhận định sai - Theo Khoản Điều 120 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp 29.Các Hiến pháp nước ta không quy định việc thành lập khu tự trị - Nhận định sai - Theo Điều Hiến pháp năm 1959 quy định: địa phương có dân tộc thiểu số sống tập trung thành lập vực tự trị Khu vực tự trị phận tách rời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Vì nên Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp + HĐND có quyền giám sát hoạt động UBND cấp  UBND chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp trước quan hành Nhà nước cấp trực tiếp Thường trực HĐND có quyền đơn đốc, kiểm tra Ủy ban nhân dân quan khác theo nghị HĐND Khoản Điều 104  UBND cịn có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan đến hoạt động giám sát HĐND có yêu cầu + UBND phối hợp với thường trực HĐND ban HĐND cấp chuẩn bị nội dung báo cáo trước kỳ họp để HĐND xem xét, định + HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm số thành viên UBND mà HĐND bầu (điều 89 và điều 83 luật tổ chức quyền địa phương):)))) + Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn HĐND nghị giám sát việc thực nghị UBND Trong phạm vi quyền hạn pháp luật quy định, UBND định thị tổ chức thực kiểm tra việc thi hành văn Các văn UBND ban hành khơng trái với nghị HĐND cấp văn quan Nhà nước cấp định UBND mà khơng thích đáng HĐND có quyền sửa đổi bãi bỏ Trong hoạt động mình, HĐND UBND phối hợp chặt chẽ + Trong hoạt động mình, HĐND UBND phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc VIỆT NAM tổ chức thành viên mặt trận, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý Nhà nước + Nhiệm kỳ UBND theo nhiệm kỳ HĐND cấp (5 năm) + Trong nhiệm kỳ hoạt động HĐND bảo đảm hiệu kỳ họp HĐND, hiệu hoạt động thường trực HĐND ban HĐND, đại biểu HĐND hiệu hoạt động UBND bảo đảm hiệu hoạt động tập thể UBND, chủ tịch UBND thành viên khác UBND quan chuyên môn thuộc UBND + HĐND UBND phối hợp lấy ý kiến nhân dân địa phương việc thành lập, giải thể, nhập, chia điều chỉnh địa giới đơn vị hành Cụ thể UBND theo giao phó Chính phủ tổ chức việc lấy ý kiến cử tri địa bàn tỉnh đưa lên HĐND biểu tán thành Sau nghị HĐND đc gửi đến Bộ Nội vụ để tổng hợp chung báo cáo Chính phủ định ( từ điều 131-> 133 luật tổ chức CQĐP 2015) 11 Giải thích theo pháp luật hành, Chủ tịch nước khơng có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành - CTN chức danh QH bầu số đại biểu QH - Theo nguyên tắc tập quyền XHCN QH quan quyền lực nhà nước cao nhất, không riêng CTN mà chủ thể khác tw phải chịu trách nhiệm báo cáo trước QH 12 Trình bày ý kiến Anh (Chị) chủ trương hợp chức danh Bí thư cấp ủy với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã - Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp tiếp thu chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cấp ủy cấp trên, vừa người trực tiếp đạo Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội tổ chức thực nhiệm vụ địa phương nên nhiệm vụ trị thực đồng bộ, linh hoạt, kịp thời ; tạo thống chủ trương, nghị cấp ủy với chương trình hành động việc tổ chức thự Ủy ban nhân dân cấp xã Đồng thời, góp phần khắc phục tình trạng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, thiếu thống thiếu đoàn kết hai chức danh Chủ trương tạo điều kiện rút ngắn quy trình từ xây dựng chủ trương sách đến triển khai thự hiện, giảm bớt khâu trung gian, tiết kiệm thời gian chi phí đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Hơn nữa, cán rèn luyện lực quản lý, lực cơng tác Đảng, nâng cao vai trị tinh thần trách nhiệm cấp ủy Không thế, chủ trương cịn khắc phục tình trạng bao biện, làm thay hay buông lỏng lãnh đạo cấp ủy, giảm tần suất hội họp - Bên cạnh lợi ích mà đem lại cịn vài hạn chế kèm Người nhận chức danh phải đòi hỏi kĩ thông hiểu phải thành thạo Nhưng đáng tiếc thực tế, lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ giao Khi đảm nhận nhiều việc lúc, xảy tượng quan liêu, bị sót việc chất lượng công việc không đảm bảo Điều ảnh hưởng đến vai trò, chức lãnh đạo toàn diện cấp ủy, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ chế lãnh đạo Đảng Hơn thế, gây khó khăn việc đạo, điều hành, triển khai thực nhiệm vụ Trong q trình thực mơ hình thể hóa kiêm nghiệm chức danh gặp số khó khăn, vướng mắc hệ thống văn cụ thể hóa chủ trương, nghị Đảng, Nhà nước ban hành chậm, hay bổ sung, sửa đổi, thiếu đồng thể chế; phương thức lãnh đạo Đảng có quan điểm khác với quy định điều hành quan quyền 13 Trình bày ý kiến Anh (Chị) việc thực quyền lập pháp Quốc hội nước ta - Theo điều 69, HP 13 quy định QH thực quyền lập hiến, lập pháp Khác với HP (điều 83, Hp 92) trước đó, QH khơng cịn quan giữ độc quyền lập pháp - HP có thay đổi, ủy quyền cho chủ thể khác tham gia công tác lập pháp: CP, TTCP, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có quyền ban hành văn pháp luật (điều 100, HP 13) - Cho phép quan, tổ chức khác tham gia trình dự án luật: chủ tịch nước, UBTVQH, HĐDT, CP, TANDTC, VKSNDTC, KTNN, UBTWMTTQVN quan TW tổ chức thành viên mặt trận, ĐBQH - Các dự án luật trước trình QH phải HĐDT UB QH thẩm tra, UBTVQH cho ý kiến - UBTVQH có quyền ban hành pháp lệnh có hiệu lực tương đương luật để kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh QH xem xem nâng cấp pháp lệnh thành luật - Việc QH cho phép nhiều quan, tổ chức tham gia vào việc lập pháp cho thấy thay đổi nhận thức mẻ Các chủ thể tham gia xây dựng pháp luật, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi - Ý kiến cá nhân: chủ thể trình dự án luật đơng (Điều 84) chủ thể trình kiến nghị luật có - Tuy nhiên thực tế, việc trình dự án luật 90% CP - Trải qua nhiêu nhiệm kỳ có vài người trình dự án luật: trình độ chun mơn, chủ quan e ngại lo sợ trình dự án luật nhạy cảm, đa số đại biểu quốc hội hoạt động kiêm nhiệm chưa dành toàn tâm tồn sức tgian, quy trình trình dự án luật nghiêm ngặt tromg trình kiến nghị luật đơn giản; chế pháp lý, bảo đảm việc trình dự án luật nhiều bất cập - Khắc phục nâng cao số lượng đb qh chuyên trách, quy định pl đầy đủ thúc giục đb qh thực quyền ko thể để cp tồn quyền – sinh lạm quyền 14 Theo Anh (Chị), cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay? Trình bày ý kiến Anh (Chị) vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Vai trò lần đầu ghi nhận Hp 2013: phản biện xã hội tiếng nói nhận thức xã hội - Được xem chế phản biện ngồi nhà nước, nhìn nhận góc độ khác (Điều 32, 33, 34 Luật Mặt trận Tổ quốc VN năm 2015 có quy định phản biện xã hội): tiếng nói định để phản biện lại đường lối chủ trương Đảng Nhà nước nhằm mục đích tìm tiếng nói chung đồng thuận cao người đề đường lối người thực - Đây phương thức kiểm soát trước văn pháp luật quan có thẩm quyền xem xét thơng qua: góp phần đảm bảo cho đầu hoạt động xây dựng pháp luật kiểm sốt xã hội thơng qua người đại diện quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành - Phản biện xã hội khác với phản đối hay phản bác vấn đề đó, “Phản biện” khơng có nghĩa chống lại mà cịn bao hàm đồng tình, có góp ý, có bổ sung có bác bỏ, phủ định tinh thần xây dựng để mang lại lợi ích chung cho tồn xã hội 15 Anh (Chị) so sánh tính chất pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013 với tính chất pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 Giải thích có khác 16 So sánh Điều 102 Hiến pháp năm 2013 Điều 126 Hiến pháp năm 1992 chức năng, nhiệm vụ Tòa án Hiến pháp 1992 ( Điều 126) Hiến pháp 2013 ( Khoản Điều 102) Nhiệm vụ gộp chung với VKSND Tách thành nhiệm vụ riêng biệt, đề cao điều luật vai trò sứ mệnh TAND Quy định nhiệm vụ TAND VKSND điều khác + TAND: khoản Điều 102 + VKSND: khoản Điều 107 Bảo vệ quyền làm chủ ND, tính Bổ sung khái quát đề cao hàng đầu mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân nhiệm vụ: Bảo vệ công lý, quyền phẩm ND người, quyền công dân Bổ sung nhiệm vụ mới: bảo vệ công lý: bảo vệ thật, lẽ công bằng, Lần quy định HP, đặt vị trí đầu tiên, nhiệm vụ hàng đầu xuyên suốt Từ xuất triết lý mới: TA xét xử không túy áp dụng pháp luật vụ việc cụ thể mà thành viên xã hội cho phải chịu bất cơng yêu cầu TA bảo vệ TA phải chủ động thực thi nhiệm vụ bảo vệ công lý mình: + Nếu rơi vào trường hợp PL chưa quy định TA phải giải sở áp dụng tương tự pháp luật, tập quán lẽ công + Nếu rơi vào trường hợp PL không đúng, khơng cơng bằng, vi hiến TA có quyền từ chối áp dụng quy định PL Bảo vệ pháp chế XHCN - Khơng cịn tiếp tục ghi nhận -> Vì: bảo vệ pháp chế XHCN chẳng khác bảo vệ giai cấp cầm quyền Nếu tiếp tục ghi nhận tịa án chẳng khác cơng cụ tay giai cấp cầm quyền TA khơng cơng cụ NN mà cịn công cụ nhân dân bảo vệ quyền tự nhiên mình, bảo vệ đúng, lẽ phải - Bổ sung: + Bảo vệ công lý, quyền người, quyền cơng dân -> đặt vị trí -> Tịa án ví khiên vững để che chở, bảo vệ người; cán cân trì đảm bảo cân cho xã hội Cái lý tình phải xem xét cách cẩn trọng, cần sai lầm nhỏ khiến cho cán cân công lý bị thăng lớn, xâm phạm đến quyền người, quyền cơng dân Vì thế, việc tránh oan sai tránh bỏ lọt tội phạm, tránh phán xét cách tùy tiện làm ảnh hưởng quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức nhiệm vụ hàng đầu Tòa án - Quy định bảo vệ quyền cụ thể: +Bảo vệ quyền làm chủ nhân dân - Quy định bảo vệ cách gọn gàng, khái quát: +Bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, +Bảo vệ quyền người, quyền cơng bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự dân => Vì lúc nhà nước có phân biệt rạch ròi quyền người và nhân phẩm công dân quyền công dân +Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân TAND phải nơi để người, cơng dân tìm đến để bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp thơng qua phán mang tính khách quan, công bằng, thật Bảo vệ chế độ XHCN Giữ nguyên, tiếp tục ghi nhận Vì: bảo vệ chế độ xhcn bảo vệ đất nước, bảo vệ trung thành với chế độ mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta hướng đến Bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể Bổ sung khái quát cách rõ ràng hơn: Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ich hợp pháp tổ chức cá nhân - Từ khác biệt chế định tòa án Hiến pháp ta thấy nhà nước khắc phục lỗ hổng chế định cũ, kế thừa có chọn lọc quy định Hiến pháp trước phù hợp lượt bỏ bớt quy định xâm phạm có nguy xâm phạm đến quyền lợi ích cơng dân Ngày hồn thiện chế độ tịa án nhà nước để đem tới chế độ tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân thơng qua phán mang tính khách quan, cơng bằng, thật 17 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Chính phủ có bắt buộc đại biểu Quốc hội hay khơng? Vì sao? 18 Anh (Chị) phân tích mối quan hệ pháp lý Quốc hội với Chính phủ theo pháp luật hành So sánh tính chất pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013 với Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 giải thích Mối quan hệ Quốc hội với Chính phủ theo pháp luật hành (1) Trong hoạt động tổ chức Chính phủ: +Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định +Quốc hội có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chính phủ, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội +Nhiệm kì Chính phủ theo nhiệm kì Quốc hội, Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục làm việc Quốc hội khoá thành lập Chính phủ +Chính phủ quan chấp hành Quốc hội (2) Trong hoạt động xây dựng pháp luật: +Chính phủ có nhiệm vụ trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội +Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội +Chính phủ có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp +Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền đình việc thi hành văn Chính phủ, thủ tướng Chính phủ; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng phủ trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (3) Trong hoạt động kiểm tra, giám sát: +Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền giám sát hoạt động Chính phủ +Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn thành viên Chính phủ, người bị chất vấn phải trả lời chất vấn trước Quốc hội kì họp, trường hợp cần điều tra Quốc hội cho trả lời trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội kì họp sau gửi văn trả lời (4) Trong hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước: + Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công, phụ trách +Về hoạt động đối nội: Chính phủ có quyền trình Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương +Về hoạt động đối ngoại: Theo phê chuẩn Quốc hội uỷ quyền Chủ tịch nước, Chính phủ tổ chức đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước; định việc kí, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ 19 Anh (Chị) so sánh Điều 146 Hiến pháp năm 1992 với Điều 119 Hiến pháp năm 2013 giải thích - Điều 146 HP 1992 quy định “Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” - Điều 119 HP 2013 quy định “Hiến pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với HP Mọi hành vi vi phạm HP bị xử lý” ⎝ Như vậy, theo HP 2013 Hp khơng phải luật nhà nước mà nước CHXHCN VN Nhà nước tổ chức xã hội đặc biệt giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị mình, mang chất giai cấp Nước khái niệm trị địa lý, lãnh thổ có chủ quyền, quyền người thuộc dân tộc lãnh thổ Sự thay đổi HP 2013 cho thấy HP luật nhân dân Lịch sử lập hiến nhân loại cho thấy, quan niệm HP công cụ tay NN để quản lý ND mà HP phải công cụ tay ND để kiểm sốt NN Vì quyền lập hiến thuộc nhân dân vấn đề cốt lõi quy trình lập hiến, từ xác định nhận thức đắn chất nội dung HP, thủ tục sửa đổi HP, hiệu lực HP chế bảo hiến 20 Trình bày khái niệm, đối tượng, mục đích quy trình chất vấn kỳ họp Quốc hội Nêu ý kiến Anh (Chị) hoạt động chất vấn Quốc hội nước ta - Khái niệm: ( khoản 7, điều 20, Luật giám sát 2015) việc đại biểu QH nêu vấn đề thuộc trách nhiệm đối tượng bị chất vấn yêu cầu người phải trả lời trách nhiệm vấn đề nêu - Đối tượng: ( điều 80, HP 13) tất thành viên phủ, chức danh đứng đầu quan nhà nước trung ương - Mục đích: quy kết trách nhiệm cho đối tượng bị chất vấn - Trình tự - Đại biểu QH ghi câu hỏi chất vấn, đối tượng bị chất vấn cụ thể vào phiếu  UBTVQH xem xét, sàn lọc chất vấn tiêu biểu, cộm, dư luận quan tâm  đại biểu QH nêu chất vấn nghị trường - Đối tượng chất vấn trả lời trực tiếp ( không ủy quyền trả lời hình thức) - Đại biểu QH chất vấn lại - QH nghị chất vấn - Đánh giá kết thực nhiệm vụ, quyền hạn - Thời hạn khắc phục hạn chế - Trách nhiệm thi hành - Trách nhiệm báo cáo kết - Ý kiến : - Đại biểu Ksor H’Bơ Khắp - Bất cập: - ĐBQH: số lượng chất vấn cịn ít, nhiều đại biểu chưa mạnh dạn đặt chất vấn, nhiều câu chất vấn mang mục đích qua loa, cho có, nể, chưa độc lập việc chất vấn, kỹ đứng trước đám đông thực chất vấn - Đối tượng bị chất vấn: không trả lời trọng tâm vấn đề chất vấn đặt ra, đùng đẩy trách nhiệm, chưa đề hướng giải khả thi 21 Anh (Chị) chứng minh giải thích độc đáo chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946 - HP 1946 quy định chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia, đứng đầu phủ, đứng đầu nhánh hành pháp Dùng hành pháp kiểm soát lập pháp (Nghị viện)– Tam quyền phân lập - Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn Nghị viện nhân dân phải hai phần ba tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận (điều 45) - Chủ tịch nước Việt Nam bầu thời hạn năm bầu lại Nhiệm kỳ chủ tịch nước dài Nghị viện (3 năm) để chủ tịch nước (Hồ Chí Minh) nắm giữ nhiều thời gian điều hành, quản lí, tránh bị Nghị viện (bao gồm lực thù địch) thâu tóm quyền lực - Quyền hạn chủ tịch nước lớn: + Giữ quyền Tổng huy quân đội toàn quốc, định cách chức tướng soái lục quân, hải quân, không quân (điều 49) + Ban bố đạo luật Nghị viện nghị (điều 49) + Phủ đạo luật Nghị viện (điều 31) + Mỗi Sắc lệnh Chính phủ phải có ký Chủ tịch nước (điều 53) + Đặc xá (điều 49) ⎝ bảo vệ thành cách mạng, quyền lợi nhân dân, đất nước, hạn chế quyền lực tổ chức khác - Chủ tịch nước Việt Nam chịu trách nhiệm nào, trừ phạm tội phản quốc (điều 50) Khi truy tố chủ tịch nước phải lập phiên Tòa đặc biệt, Nghị viện không trực tiếp xét xử để đảm bảo tính minh bạch (điều 51) ⎝ Chế định CTN phù hợp với bối cảnh đất nước, cần có người đứng đầu nắm thực quyền; tiếp thu, có chọn lọc, khơng rập khn tinh hoa văn hóa Âu Mỹ; cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng nhà lập hiến 22 Anh (Chị) nêu phân tích tư tưởng tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 1946 đến nguyên giá trị Khác với Quốc hội (Nghị viện nhân dân), Chính phủ Tịa án, quyền địa phương Nhà nước kiểu thành lập đấu tranh cách mạng quần chúng vũ trang giành quyền Cách mạng Tháng Tám 1945 Để xây dựng sở pháp lý việc tổ chức quyền địa phương, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành hai Sắc lệnh: Sắc lệnh số 63-SL (22/11/1945) tổ chức quyền nhân dân địa phương Sắc lệnh số 77-SL (21/12/1945) tổ chức quyền nhân dân thị xã, thành phố Hiến pháp 1946 kế thừa khẳng định mơ hình tổ chức quyền địa phương hai sắc lệnh Theo đó, Hiến pháp 1946 dành riêng chương để quy định tổ chức quyền địa phương: “Chương V – Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính” Đầu tiên, Điều Hiến pháp 1946 khẳng định: “Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia” để phủ nhận âm mưu trị thâm độc “chia để trị” thực dân Pháp với mục đích chia nước ta ba kỳ với chế độ trị - pháp lý khác kỳ nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dễ bề cai trị Mặt khác, phương diện hành Điều 57 Hiến pháp 1946, quy định nước Việt Nam gồm ba (Bắc, Trung, Nam) có tỉnh, huyện, xã quy định rõ ràng Bộ đơn vị hành mang tính chất vùng, miền cần có quốc gia có diện tích trải dài hình chữ S nước ta, từ dễ quản lý đất nước Thứ hai, Điều 58 Hiến pháp 1946, ta thấy cấp huyện có Ủy ban hành mà khơng có Hội đồng nhân dân (là cấp quyền khơng hồn chỉnh), cịn cấp tỉnh, thành phố, xã hay thị xã có đầy đủ hai (là cấp quyền hồn chỉnh) Qua ta thấy Hiến pháp 1946 có phân chia cấp quyền hồn chỉnh khơng hồn chỉnh, nhằm để giảm bớt gánh nặng cho máy nhà nước lúc Ngồi ra, Hiến pháp 1946 có phân biệt rõ tổ chức địa bàn nông thôn địa bàn đô thị Thứ ba, Điều 59 Hiến pháp 1946, Hội đồng nhân dân có quyền nghị tất “những vấn đề thuộc địa phương mình”, miễn “những nghị khơng trái với thị cấp trên” Những quy định Hiến pháp 1946 vừa bảo đảm tính động, quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm quan quyền địa phương việc giải vấn đề nảy sinh địa phương, phục vụ kịp thời nhu cầu lợi ích nhân dân địa phương, đồng thời ngăn ngừa tình trạng cục địa phương, tuỳ tiện, vơ phủ quan quyền địa phương cấp Từ ý trên, thấy “tầm nhìn xa trơng rộng” sáng suốt tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 1946 nhà lập hiến, tư tưởng cịn giữ y ngun giá trị Hiến pháp hành (Hiến pháp 2013) kế thừa phát huy Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Namđược Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) quy định Điều 111 (Chương IX) sau: “1 Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” Theo quy định Hiến pháp, “chính quyền địa phương” “cấp quyền địa phương” rõ ràng hai khái niệm khác “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành ” (hiện đơn vị hành nước ta có cấp, loại “đơn vị hành tương đương” cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã), nhiên, có phải tất đơn vị hành phải tổ chức “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND” hay khơng, “luật định”, cho “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt” Đây quy định mẻ, có sức khái qt hóa cao mang “tính chất mở”, đưa định hướng tổ chức cấp quyền địa phương giới hạn yêu cầu “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt ” Như vậy, xây dựng Luật Tổ chức Chính quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp 2013, phải vào yêu cầu “phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị ” để thiết kế “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND”, khơng phải quyền địa phương có HĐND UBND Nếu không nhận thức đầy đủ vậy, dễ hiểu sai Hiến pháp có quan điểm tuyệt đối hóa, coi quyền địa phương có đủ HĐND UBND Quy định Hiến pháp 2013 lần lại cho thấy, việc tổ chức quyền địa phương “trở lại” với tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1945, phải vào đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt để tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND 23 Anh (Chị) trình bày điểm khác chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013 giải thích ... quốc tịch Việt Nam” Như vậy, “quyền bảo đảm an sinh xã hội” quyền công dân Đây quyền dành cho tất người mà dành riêng cho công dân Việt Nam; người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quyền theo... 2019), “Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân” “Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân... cấp phát văn quan chuyên môn thuộc UBND cấp có dấu hiệu trái pháp luật có quyền yêu cầu Chủ tịch UBND cấp trực tiếp đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc UBND cấp quy định

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:55

w