1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

câu hỏi ôn tập LHP chương 8 TAND,VKSND (đã chỉnh sửa)

16 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 167,49 KB

Nội dung

câu hỏi ôn tập LHP chương 8 TAND,VKSND (đã chỉnh sửa) docx 1 Chánh án tòa án nhân dân là cấp trên của Thẩm phán trong hoạt động xét xử Nhận định sai Vì theo khoản 2 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 và khoả.

1 xử Chánh án tòa án nhân dân cấp Thẩm phán hoạt động xét Nhận định sai Vì theo khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều LTCTAND năm 2014 hoạt động xét xử Thẩm phán hoạt động độc lập, hoạt động xét xử tuân theo pháp luật không chịu can thiệp quan, tổ chức cá nhân khác Chánh án người đứng đầu quan xét xử Thẩm phán là người thực quyền xét xử phiên tịa, chủ tọa một thành phần hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán Về chất, Chánh án người kiểm tra việc tuyên án Thẩm phán có quy định pháp luật hay khơng Do đó, Chánh án Tồ án nhân dân khơng cấp của thẩm phán trong hoạt động xét xử (nếu cấp có quyền tác động đến hoạt động xét xử thẩm phán theo quy định thẩm phán độc lập xét xử, không chịu tác động cá nhân, tổ chức nào) Theo quy định pháp luật hành, Ủy ban thẩm phán tổ chức Tòa án nhân dân địa phương Nhận định sai Vì cịn có Ủy ban Thẩm phán TAND tối cao theo khoản Điều 30 Luật TCTAND 2014 Câu nhận định đề cập đến Tòa địa phương giải thích phải dựa Tòa địa phương Căn vào Điều 38 45 LTCTAND 2014 Ủy ban thẩm phán phận cấu thành TAND cấp tỉnh, số lượng thành viên chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Nhưng không tổ chức TAND cấp huyện, phận bên TAND cấp huyện bao gồm: có tịa chun trách máy giúp việc Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tồ án nhân dân bị Hội đồng nhân dân cấp bãi nhiệm Nhận định sai Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước (được quy định khoản 1, Điều 26, Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014); Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện Chánh án Tịa án nhân dân tối cao miễn nhiệm (khoản Điều 35, khoản Điều 42, khoản Điều 47 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) Theo quy định pháp luật hành, Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát chung Nhận định sai Vì từ sau Nghị số 51/2001/QH10 thu hẹp chức VIện kiểm sát nhân dân, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp thực hành quyền cơng tố, khơng cịn kiểm sốt chung trước Điều ghi nhận Khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân 2014 Khoản Điều 107 Luật Hiến pháp 2013 Theo quy định pháp luật hành, Viện trưởng Viện kiểm sát bị Hội đồng nhân dân cấp bỏ phiếu tín nhiệm Nhận định sai Vì theo Khoản Điều 89 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định HDND bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HDND bầu Nhưng theo Khoản Điều 62, Khoản Điều 65, Khoản Điều 66, Khoản Điều 67 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao QH bầu; Viển trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm; Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm; Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm Nên Hội đồng nhân dân cấp khơng quyền bỏ phiếu tín nhiệm chức vụ Cách lý giải ổn Bên cạnh đó, bạn tham khảo thêm lập luận sau: Căn vào khoản Điều Nghị 85/2014/QH13 Về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn, quy định: Quốc hội, Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Cụ thể: QH bỏ phiếu tín nhiệm VT VKSND tối cao chức danh QH bầu theo đề nghị CTN (Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020)) Hội đồng nhân dân khơng có quyền bỏ phiếu tín nhiệm với VTVKS khơng phải chức danh HĐND bầu (Điều 83 LTCCQĐP 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019)) Lưu ý: Văn có sửa đổi, bổ sung phải ghi rõ Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 🡺 Sai Nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tòa án nhân dân ghi nhận Điều 126 HP 1992 khơng cịn ghi nhận HP 2013 Căn Khoản Điều 102 HP 2013, Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý đặt vị trí TA khơng cơng cụ NN mà cịn công cụ nhân dân bảo vệ quyền tự nhiên mình, bảo vệ đúng, lẽ phải Các Hiến pháp Việt Nam quy định việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân 🡺 Sai HP 1946 khơng có quy định việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân mà có viện cơng tố thực nhiệm vụ kiểm sát hoạt động lĩnh vực tư pháp Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1959 trở sau dành chương riêng quy định VKSND Trong Hiến pháp Việt Nam, thẩm phán hình thành cách thức bổ nhiệm Nhận định sai Điều 64 HP 1946 Thẩm phán Chủ tịch nước bổ nhiệm Điều 98 HP 1959 Chế độ thẩm phán bầu theo quy định pháp luật Điều 129 HP 1980 Chế độ bầu cử thẩm phán Điều 128 HP 1992 (sd,bs 2001) Chế độ bổ nhiệm thẩm phán Khoản Điều 105 HP 2013 Bổ nhiệm thẩm phán Vậy tất HP Việt Nam, thẩm phán hình thành cách bổ nhiểm mà chế độ bổ nhiệm thẩm phán xuất HP 1946, HP1992(sb,bd 2001) HP 2013 Còn HP 1959 1980 chế độ thẩm phán hình thành theo hình thức bầu cử Theo quy định pháp luật hành, Thẩm phán TAND tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị củ Chánh án TAND tối cao Nhận định sai Theo khoản Điều 88 HP 2013, khoản Điều 27 điều 72 Luật TCTAND 2014 quy định Chủ tịch nước vào Nghị Quốc hội bổ nhiệm Thẩm phán TAND tối cao Bên cạnh đó, điều luật cịn quy định, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án TAND tối cao, Thẩm phán Tịa án khác Phó viện trưởng VKSND tối cao Kiểm sát viên (phần lý giải không liên quan đến câu nhận định) Cụ thể trường hợp chánh án Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm bước cuối Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội bổ nhiệm chức danh thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trao chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội thành lập giúp nâng cao vị thế, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lên 10 Theo quy định pháp luật hành, TAQS có quyền xét xử vụ án hình sự, dân hành Nhận định sai Theo Điều Điều 49 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (hoặc Điều 272 Bộ luật tố tụng Hình năm 2015), Tịa án qn có quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, hành quân nhân ngũ vụ án khác theo luật định Nhớ viết hoa chữ “Điều” 11 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án TAND phải Đại biểu Quốc hội Nhận định sai Theo Điều LTCQH 2014 (sđ, bs 2020), Điều 35, 42, 47 CA TANDTC chức vụ đứng đầu TANDTC QH bầu theo đề nghị CTN không yêu cầu việc Chánh án TAND cấp phải Đại biểu Quốc hội 12 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tòa án quân trung ương phải Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nhận định sai theo Điều 59 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Chánh án Tòa án qn trung ương Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 13 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án TAND tối cao phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH Nhận định sai Theo khoản Điều 105 HP2013, khoản 16 Điều 27 LTCTAND 2014, Chánh án TAND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Khi Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm va báo cáo trước UBTVQH Chủ tịch nước 14.Theo quy định pháp luật hành, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý 🡺 Sai 🡺 Căn Khoản Điều 102 HP 2013, có Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, theo Khoản Điều 107 HP 2013 VKSND thực hành quyền cơng tố kiểm sát quyền tư pháp Giữa nhiệm vụ Tòa Viện có điểm khác bật: Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ cơng lý có nghĩa bảo vệ lẽ cơng Cịn Viện Kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp luật tức bảo vệ cho pháp luật chấp hành cách nghiêm chỉnh thống BÀI TẬP TỰ LUẬN Tự luận: So sánh nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 103 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định từ Điều 129 đến Điều 133 Điểm khác nhau: Ở HP 1992 TAND có nguyên tắc tổ chức hoạt động quy định thành điều riêng lẻ (Điều 129 đến Điều 133), cịn HP 2013 quy định điều Điều 103 Hiến pháp 2013 khẳng định rõ nguyên tắc tố tụng mang tính hiến định điều 103 nhằm bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp đương hoạt động tố tụng, tăng cường tính độc lập hoạt động Tòa án Đây nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu công tác xét xử Tòa án nhân dân, đảm bảo chất lượng xét xử Tịa án tránh tình trạng xảy oan sai, gây thiệt hại cho bên đương q trình xét xử Tịa án Ngun tắc HP 1992 HP 2013 Ý nghĩa Điều 129: Điều 103, khoản 1: tiếp Việc xét xử Toà án tục kế thừa nguyên tắc nhân dân có Hội thẩm viết lại gọn nhân dân, Toà án quân có Hội thẩm quân Việc xét xử sơ thẩm nhân tham gia theo quy Tòa án nhân dân có Hội định pháp luật Khi thẩm tham gia, trừ trường xét xử, Hội thẩm ngang hợp xét xử theo thủ tục quyền với Thẩm phán rút gọn Thủ tục rút gọn tố tụng nghĩa là, số vụ án đơn giản việc xét xử cần Thẩm phán, không cần thiết phải có tham gia Hội đồng xét xử; nhằm mục đích tạo điều kiện cho việc giải vụ án kịp thời, nhanh chóng, tiết kiệm đảm bảo tính hiệu hợp pháp Điều 130 Điều 103, khoản 2: Thẩm Khi xét xử, Thẩm phán phán, Hội thẩm xét xử Hội thẩm độc lập độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm tuân theo pháp luật quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội Nguyên tắc thẩm xét xử độc lập 🡪 Tiến trình Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử độc lập hoạt động theo quy định pháp luật tố tụng kể từ thụ lý vụ án kết thúc phiên tịa xét xử khơng giới hạn "khi xét xử” quy định Hiến pháp năm 1992 Điều 103, khoản 3: Tòa Nguyên tắc Điều 131 xét xử cơng Tồ án nhân dân xét xử án nhân dân xét xử công khai công khai, trừ trường hợp khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật ngun tắc luật định 🡪 Tơn trọng, bảo đảm quyền người nguyên tắc quan trọng Trong quyền người cần bảo vệ có quyền bí mật cá Ngun tắc việc xét xử Tồ án nhân dân có Hội thẩm tham gia 🡪 Cụm từ nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm công tác xét xử đảm bảo cho nguyên tắc phải thực thi thực tiễn xét xử Thẩm phán Hội thẩm xét xử tập thể, định theo đa số nhà nước, phong, nhân, bí mật gia đình quyền bào mỹ tục dân tộc, bảo chữa vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Điều 103, khoản 4: Tòa án nhân dân xét xử 🡪 Cụm từ “trừ trường hợp xét xử Điều 132 tập thể định theo theo thủ tục rút gọn” nội dung Toà án nhân dân xét xử đa số, trừ trường hợp xét nguyên tắc Còn thủ tục rút tập thể định theo xử theo thủ tục rút gọn gọn quy định pháp luật tố đa số tụng theo hướng vụ việc đơn giản, rõ ràng cần Thẩm phán xem xét giải không cần Hội đồng xét xử nay, nhằm vụ việc giải nhanh chóng, kịp thời đảm bảo pháp luật đạt hiệu quả, tiết kiệm thời gian cho người tham gia tố tụng Điều 132 Nguyên tắc quyền bào Quyền bào chữa bị chữa cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa bảo đảm Điều 103, khoản 7: Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm 🡪 Điều 132 HP1992 ghi nhận cụ thể “Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho mình.” Và luật sư người giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa ích hợp pháp Sự tham gia người bào chữa góp phần đảm bảo tính khách quan, xác việc phán Tòa án 🡪 Khoản Điều 103 HP2013 bổ sung thêm “bị can” => Đảm bảo cho chủ thể tham gia cáo kiện có quyền bào chữa Khơng quy định Ngun tắc tranh tụng Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo Hiến pháp tiền đề cho đảm cơng tác rà sốt, bổ sung, sửa đổi luật, luật có liên quan Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ luật Tố tụng Hình tới Trên sở luật hóa ngun tắc tranh tụng tạo chế thi hành thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu tranh tụng, nhằm phát huy tính dân chủ, cơng bằng; bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - mục đích quan tư pháp Nguyên tắc Không quy định chế độ xét xử sơ thẩm, phúc Chế độ xét xử sơ thẩm, 🡪 Về chất cách thể phúc thẩm bảo đảm nguyên tắc nêu Hiến pháp sửa đổi có kế thừa song có bao hàm Nguyên tắc tranh tụng xét xử (điểm mới) thẩm bảo đảm  nội dung khẳng định hai cấp xét xử cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Hoạt động giám đốc thẩm, tái thẩm Tịa án khơng phải cấp xét xử Nguyên tắc nhằm xác định trách nhiệm ngành Tịa án cơng tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm Tịa án cấp có thẩm quyền phải đảm bảo chất lượng xét xử cao Điều 133 Ngơn ngữ Khơng quy định Tồ án nhân dân bảo đảm cho cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Toà án Hiến Pháp 1992 Hiến pháp 2013 (Điều 129-Điều 133) (Điều 103) Quyền sử dụng ngôn ngữ riêng dân tộc HP 2013 ghi nhận thành nguyên tắc chung Điều quyền cơng dân Điều 42, nên khơng cịn ghi nhận quyền mục khác HP Nguyên tắc Điều 129 Khoản Điều 103 Việc xét xử TAND có hội thẩm nhân +Tiếp tục kế thừa quy định dân, TAQS có hội thẩm quân nhân chi tiết cụ thể hơn, ngắn gọn hơn: tham gia theo quy định pháp luật ⇨ Chỉ quy định “việc xét xử việc xét xử sơ thẩm tồn án có hội TAND” thẩm tham gia ⇨ Được quy định cụ thể, bổ sung thêm cụm từ “việc xét xử sơ thẩm” Nghĩa xét xử cấp sơ thẩm có hội thẩm nhân dân tham gia khơng phải cấp hội thẩm nhân dân tham gia + Bổ sung: trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn ⇨ Trong số vụ án đơn giản việc xét xử cần Thẩm phán, khơng cần thiết phải có tham gia Hội đồng xét xử; nhằm mục đích tạo điều kiện cho việc giải vụ án kịp thời, nhanh chóng, tiết kiệm đảm bảo tính hiệu hợp pháp Nguyên tắc Điều 130 Khoản Điều 103 Khi xét xử thẩm phán hội thẩm độc Tiếp tục ghi nhận, khơng có thay đổi lập tn theo pháp luật ⇨ Có bổ sung thêm “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử thấm phán, Hội thẩm” => thể chế đầy đủ cho nguyên tắc độc lập xét xử thẩm phán, Hội thẩm Nguyên tắc Điều 131 Khoản Điều 103 TAND xét xử công khai trừ trường hợp Tiếp tục kế thừa, quy định rõ trường luật định hợp xét xử kín: ⇨ Chung chung, khơng quy định trường hợp cụ thể xét xử kín - Giữ bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc Bảo vệ người chưa thành niên Giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương ⇨ Đa số trường hợp xét xử công khai, quy định rõ trường hợp đặc biệt xét xử kín Thu hút quan tâm Nhân dân hoạt động xét xử Toà án Đảm bảo cho giám sát nhân dân, như, nâng cao giáo dục giá trị pháp luật Phòng ngừa cho vấn đề vị phạm pháp luật xã hội Nguyên tắc số Điều 132 Khoản điều 103 Toà án xét xử tập thể định theo - Tiếp tục kế thừa ⇨ Thể tập trung dân chủ đa số nước ta Tồ án nói riêng Bộ máy nhà nước nói chung Thận trọng, huy động trí tuệ tập thể để hạn chế trường hợp xét xử sai - Bổ sung: trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn ⇨ Đối với vụ án đơn giản, không kéo dài thời gian, khơng bắt buộc có đầy đủ quy trình Ngun tắc Điều 133 Khoản Điều 103 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tồ án - Khơng tiếp tục ghi nhân nguyên tắc tổ chức hoạt động án Là nguyên tắc chung (Điều Hiến pháp 2013) ⇨ Không quy định nguyên tắc riêng Toà án mà quy định trở thành nguyên tắc chung Nguyên tắc Điều 132 Nguyên tắc Khoản Điều 103 Quyền bào chữa bị cáo bảo Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền đảm bảo vệ lợi ích hợp pháp đương dự ⇨ Không đảm bảo quyền lợi bảo đảm đương lại Nguyên tắc Hiến pháp 2013 ⇨ Để đương có hội tự chứng minh cho mình, cung gảim nhẹ án cho thân ⇨ Hai nguyên tắc Hiến pháp 2013 Tuy nội dung nguyên tắc Khoản điều Điều 103 không trước Nguyên tắc tranh tụng xét xử chưa cụ thể hoá vào Hiến pháp, bảo đảm cung chưa đề cập Luật ⇨ Một hình thức mà tồ án xác định thật vụ án Nguyên tắc Hiến pháp 2013 Khoản điều 103 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm ⇨ Đảm bảo, hạn chế xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nên cân xét xử kĩ lưỡng công Hạn chế tối đa trường hợp oan sai Sao bạn lại gửi cô bảng so sánh vậy? Tổng hợp nhầm có cách lập luận khác nên muốn cô sửa 2? Thật bảng đảm bảo nội dung, khác cách trình bày (tùy bạn lựa chọn) Cơ có chỉnh sửa bảng trên, tham khảo thêm Có thể có nhiều cách trình bày, đảm bảo nội dung SO SÁNH NHIỆM VỤ CỦA TOÀN ÁN NHÂN DÂN TRONG HAI BẢN HIẾN PHÁP 1992 ( ĐIỀU 126) VÀ HIẾN PHÁP 2013 (KHOẢN ĐIỀU 102) Hiến pháp 1992 ( Điều 126) Hiến pháp 2013 ( Khoản Điều 102) Nhiệm vụ gộp chung với VKSND Tách thành nhiệm vụ riêng biệt, đề cao điều luật vai trò sứ mệnh TAND Quy định nhiệm vụ TAND VKSND điều khác + TAND: khoản Điều 102 + VKSND: khoản Điều 107 Bảo vệ quyền làm chủ ND, tính Bổ sung khái quát đề cao hàng đầu mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm nhiệm vụ: Bảo vệ công lý, quyền ND người, quyền công dân Bổ sung nhiệm vụ mới: bảo vệ công lý: bảo vệ thật, lẽ công bằng, Lần quy định HP, đặt vị trí đầu tiên, nhiệm vụ hàng đầu xuyên suốt Từ xuất triết lý mới: TA xét xử không túy áp dụng pháp luật vụ việc cụ thể mà thành viên xã hội cho phải chịu bất cơng yêu cầu TA bảo vệ TA phải chủ động thực thi nhiệm vụ bảo vệ cơng lý mình: + Nếu rơi vào trường hợp PL chưa quy định TA phải giải sở áp dụng tương tự pháp luật, tập quán lẽ công + Nếu rơi vào trường hợp PL khơng đúng, khơng cơng bằng, vi hiến TA có quyền từ chối áp dụng quy định PL Bảo vệ pháp chế XHCN - Khơng cịn tiếp tục ghi nhận -> Vì: bảo vệ pháp chế XHCN chẳng khác bảo vệ giai cấp cầm quyền Nếu tiếp tục ghi nhận tịa án chẳng khác cơng cụ tay giai cấp cầm quyền TA không công cụ NN mà cịn cơng cụ nhân dân bảo vệ quyền tự nhiên mình, bảo vệ đúng, lẽ phải - Bổ sung: + Bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân -> đặt vị trí -> Tịa án ví khiên vững để che chở, bảo vệ người; cán cân trì đảm bảo cân cho xã hội Cái lý tình phải xem xét cách cẩn trọng, cần sai lầm nhỏ khiến cho cán cân công lý bị thăng lớn, xâm phạm đến quyền người, quyền công dân Vì thế, việc tránh oan sai tránh bỏ lọt tội phạm, tránh phán xét cách tùy tiện làm ảnh hưởng quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức nhiệm vụ hàng đầu Tòa án - Quy định bảo vệ quyền cụ thể: +Bảo vệ quyền làm chủ nhân dân - Quy định bảo vệ cách gọn gàng, khái quát: +Bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, +Bảo vệ quyền người, quyền cơng bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự dân => Vì lúc nhà nước có phân biệt rạch rịi quyền người quyền nhân phẩm công dân cơng dân +Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân TAND phải nơi để người, công dân tìm đến để bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp thơng qua phán mang tính khách quan, cơng bằng, thật Bảo vệ chế độ XHCN Giữ nguyên, tiếp tục ghi nhận Vì: bảo vệ chế độ xhcn bảo vệ đất nước, bảo vệ trung thành với chế độ mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta hướng đến Bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể Bổ sung khái quát cách rõ ràng hơn: Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ich hợp pháp tổ chức cá nhân Từ khác biệt chế định tòa án Hiến pháp ta thấy nhà nước khắc phục lỗ hổng chế định cũ, kế thừa có chọn lọc quy định Hiến pháp trước phù hợp lượt bỏ bớt quy định xâm phạm có nguy xâm phạm đến quyền lợi ích cơng dân Ngày hồn thiện chế độ tịa án nhà nước để đem tới chế độ tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân thơng qua phán mang tính khách quan, công bằng, thật ... sản, tự do, danh dự, nhân phẩm nhiệm vụ: Bảo vệ công lý, quyền ND người, quyền công dân Bổ sung nhiệm vụ mới: bảo vệ công lý: bảo vệ thật, lẽ công bằng, Lần quy định HP, đặt vị trí đầu tiên, nhiệm... trường hợp PL chưa quy định TA phải giải sở áp dụng tương tự pháp luật, tập quán lẽ công + Nếu rơi vào trường hợp PL không đúng, không cơng bằng, vi hiến TA có quyền từ chối áp dụng quy định PL Bảo... chẳng khác công cụ tay giai cấp cầm quyền TA không cơng cụ NN mà cịn cơng cụ nhân dân bảo vệ quyền tự nhiên mình, bảo vệ đúng, lẽ phải - Bổ sung: + Bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân ->

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w