1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu khả năng cải thiện tính trạng hạt thông qua chỉnh sửa gen gs3 bằng công nghệ chỉnh sửa hệ gen crispr cas9

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẢI THIỆN TÍNH TRẠNG HẠT THƠNG QUA CHỈNH SỬA GEN GS3 BẰNG CƠNG NGHỆ CHỈNH SỬA HỆ GEN CRISRP/CAS9 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2017 – 2021 THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẢI THIỆN TÍNH TRẠNG HẠT THƠNG QUA CHỈNH SỬA GEN GS3 BẰNG CÔNG NGHỆ CHỈNH SỬA HỆ GEN CRISRP/CAS9 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K49 CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2017 - 2021 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 Luan van i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp trường em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả cải thiện tính trạng hạt thông qua chỉnh sửa gen GS3 công nghệ chỉnh sửa hệ gen CRISPR/Cas9.” Trước hết em xin gửi tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm cùng các thầy cô giáo Khoa lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành nhất, với sự dạy dỗ, quan tâm và đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, thầy đã bảo, quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn em hồn thành tớt śt q trình thực hiện đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn thầy giáo TS Lã Văn Hiền, giảng viên khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm đã hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện và là chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian thực tập, cảm ơn bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ và đồng hành với śt thời gian qua Trong q trình thực tập, làm báo cáo thực tập với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế khơng thể tránh được sai sót Em mong nhận được sự bảo, đóng góp ý kiến của thầy bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao lực của mình để đề tài được hồn thiện hơn, phục vụ tớt cho việc học tập công việc sau Luan van ii Sau cùng, em xin kính chúc q thầy, nhà trường, khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm nhiều may mắn dồi sức khỏe, tiếp tục sứ mệnh cao đẹp của truyền đạt kiến thức cho hệ sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng ….năm 2021 Sinh viên thực Trương Thanh Tùng Luan van iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học của đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về lúa 2.1.1 Vai trò của lúa gạo 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam năm 2020 2.1.3 Giá trị kinh tế .4 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng 2.1.5 Kĩ thuật chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 2.1.6 Đặc điểm gen GS3 10 2.2 Tổng quan tình hình nước giới 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Hóa chất thực hành .15 Luan van iv 3.1.3 Thiết bị dụng cụ thực hành .17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp bớ trí thí nghiệm 17 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu chuyển cấu trúc CRISPR/Cas9-GS3 vào giống lúa Dongjin .18 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu chọn lọc dòng đột biến kĩ thuật PCR .19 3.4.4 Đánh giá đặc điểm nơng sinh học của dịng lúa 23 3.5 Các phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Kết nghiên cứu chuyển cấu trúc CRISPR/Cas9-GS3 vào giống lúa Dongjin 24 4.1.1 Chuyển gen CRISPR/Cas9 có chứa trình tự định hướng lúa japonica Dongjin thông qua vi khuẩn Agrobacterium 24 4.1.2 Tái sinh chọn lọc dòng lúa chuyển gen T0 25 4.2 Kết nghiên cứu chọn lọc dòng đột biến kĩ thuật PCR 28 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 28 4.2.2 Kết sàng lọc chuyển gen PCR 29 4.2.2.1 Kết chọn lọc chuyển gen PCR 29 4.2.2.2 Xác định trình tự đợt biến của gen GS3 lúa 31 4.3 Kết đánh giá đặc điểm hình thái chỉnh sửa gen 32 4.3.1 Đánh giá đặc điểm nông sinh học của dòng T0 32 4.3.1.1 Đặc điểm chiều cao cây, số nhánh/cây 32 4.3.1.2 Các yếu tố cấu thành suất 34 4.3.1.3 Kích thước hạt của các dòng lúa đột biến .36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Luan van v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần môi trường nuôi cấy lúa chuyển gen .16 Bảng 3.2 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu .17 Bảng 3.3 Mời sử dụng cho PCR kiểm tra dịng lúa chỉnh sửa gen 21 Bảng 3.4 Thành phần phản ứng PCR .21 Bảng 4.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu phục vụ biến nạp vào giống lúa Dongjin 24 Bảng 4.2 Kết biến nạp gen vào giống Dongjin 25 Bảng 4.3 Kết chọn lọc mô sẹo chuyển gen 26 Bảng 4.4 Kết chuyển gen 27 Bảng 4.5 Kết đo độ tinh nồng độ DNA .28 Bảng 4.6 Kết phân tích dịng lúa chỉnh sửa gen PCR 31 Bảng 4.7 Một số tiêu nông sinh học của các dòng đợt biến hệ T0 .33 Bảng 4.8 Kích thước hạt của dòng lúa chỉnh sửa gen 36 Bảng 4.9 Kích thước hạt của dòng lúa chỉnh sửa gen ưu tú .37 Luan van vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sản lượng lúa Việt Nam qua các năm 2011-2020[9] .5 Hình 2.2 Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam [9] Hình 4.1 Kết tạo mơ sẹo biến nạp gen 25 Hình 4.2 Mơ sẹo biến nạp gen chọn lọc mơi trường có chứa kháng sinh hygromycin 26 Hình 4.3 Tái sinh chời từ mơ sẹo, tạo chuyển gen hồn chỉnh trờng nhà lưới .27 Hình 4.4 Kết phân tích sự biểu hiện của gen chọn lọc Hyg chỉnh sửa gen PCR 30 Hình 4.5 Cây chỉnh sửa gen trình tự gen GS3 chỉnh sửa gRNA1 dịng số số 11 32 Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện chiều cao số nhánh của các dòng lúa đột biến và đối chứng (wt) .34 Hình 4.7 Biểu đờ thể hiện mợt sớ yếu tớ cấu thành suất của dịng lúa đột biến và đối chứng (wt) .35 Hình 4.8 Bơng lúa hoang dại chỉnh sửa gen GS3 35 Hình 4.9 Biểu đờ thể hiện kích thước hạt của các dòng đợt biến so với đối chứng (wt) 38 Hình 4.10 Biểu đờ thể hiện khối lượng 1000 hạt của các dòng lúa đột biến và đối chứng (wt) .39 Hình 4.11 Kích thước hạt của dịng lúa chỉnh sửa gen GS3 .39 Luan van vii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2,4D 2,4 Dichlorophenoxyaceti As Acetosyringone CTAB Cetyltrimethylammonium Bromide NAA α- Naphthalenne Acetic Acid BAP Benzylaminopurine DNA Deoxynucleic acid dNTPs Deoxy Nucleoside Triphosphate EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic acid Kb Kilo base LB Luria Bertani MS Murashige Skoong (1962) OD Optical Density PCR Polymerase Chain Reaction: phản ứng tổng hợp chuỗi trùng hợp TAE Tris bazơ - Axit acetic – EDTA T-DNA Tranfer – DNA: DNA chuyển TE Tris HCl - EDTA, pH = Ti - plasmid Tumor inducing plasmid UV Ultraviolet: tia cực tím Wt wild type: hoang dã GE Genome editing: chỉnh sửa gen Luan van MỞ ĐẦU Phần 1.1 Đặt vấn đề Tính trạng kích thước số lượng hạt một yếu tớ định đến suất trờng Kích thước hạt giống mục tiêu của chọn lọc nhân tạo q trình th̀n hóa, nơi các hạt có kích thước lớn thường được ưa chuộng dễ thu hoạch và tăng cường sức sống của Ở lúa, các đặc điểm liên quan đến kích thước trọng lượng hạt có tác đợng lớn đến giá trị thị trường lúa gạo và đóng vai trị quan trọng q trình nghiên cứu, tạo chọn giớng Nghiên cứu tạo lúa tăng kích thước hạt được tiến hành nhiều nước giới mang lại hiệu cao công tác chọn tạo giống Bằng kỹ thuật sinh học phân tử nhiều gen liên quan đến khả tăng kích thước hạt đã được sàng lọc phân tích trờng GW2 , GS9 , GW5 ,GS3 TGW6 [16-20] GS3 (Grain size gene) mợt gen quy định chiều dài hạt có mặt họ lúa GS3 bao gồm bốn vùng chức khác tham gia vào quá trình điều chỉnh kích thước hạt bao gờm: vùng điều chỉnh kích thước quan (ORS), vùng xuyên màng, vùng thụ cảm/ vùng thụ thể yếu tố tăng trưởng (TNFR / NGFR) vùng yếu tố von Willebrand loại C (VWFC) Việc ảnh hưởng chức của miền OSR dẫn đến hạt dài, việc thay đổi cấu trúc của miền TNFR / NGFR VWFC tạo tác dụng ngược lại [24] Ở nước ta lúa nước là lương thực được trờng với diện tích lớn nhiên hiện với sự gia tăng dân sớ, giảm diện tích đất canh tác, nhiễm mơi trường thời tiết khắc nghiệt thường xuyên xảy ra, sản xuất lúa gạo phải đối mặt với thách thức gay gắt ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất xuất khẩu, gạo là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản Trong bới cảnh khí hậu toàn cầu biến đổi theo hướng bất lợi hiện nay, sản xuất nông nghiệp được xem một lĩnh vực dễ bị tổn thương từ đặt thách thức khơng nhỏ cho nền nông nghiệp tương lai Để phục vụ công tác chọn tạo giống trồng tăng suất, chất lượng có khả chớng chịu với sự biến đổi khí hậu, việc ứng dụng kỹ thuật hiện đại cơng nghệ gen cần thiết Vì vậy, xuất Luan van 37 đối chứng (0,81cm) mức độ tin cậy 95%, (Bảng 4.9, hình 4.9) Đa sớ dịng lúa có kích thước hạt lớn đới chứng đều có khới lượng 1000 hạt cao Bảng 4.9 Kích thước hạt dòng lúa chỉnh sửa gen ưu tú Chiều dài Chiều rộng (cm) (cm) D1 0,97 0,27 D5 0,83 D13 STT Dòng D/R So với đối chứng Chênh lệch Tỷ lệ % 3,59 0,35 10,8 0,23 3,61 0,37 11,42 0,86 0,23 3,74 0,5 15,43 D17 0,9 0,25 3,6 0,36 11,11 D18 0,82 0,22 3,73 0,49 15,12 D19 0,82 0,24 3,42 0,18 5,56 D23 0,83 0,22 3,77 0,53 16,36 D25 0,86 0,25 3,44 0,2 6,17 D26 0,86 0,24 3,58 0,34 10,49 10 D30 0,83 0,22 3,77 0,53 16,36 11 D31 0,84 0,23 3,65 0,41 12,65 12 WT 0,81 0,25 3,24 - - Luan van 38 Hình 4.9 Biểu đồ thể kích thước hạt dịng đột biến so với đối chứng (wt) A: Chiều dài chiều rộng hạt; B: Tỷ lệ chiều dài/rộng Số liệu trung bình đo đếm từ 20 hạt ngẫu nhiên từ các dòng đợt biến và đới chứng Luan van 39 Hình 4.10 Biểu đồ thể khối lượng 1000 hạt dịng lúa đột biến đối chứng (wt) Hình 4.11 Kích thước hạt dịng lúa chỉnh sửa gen GS3 Luan van 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Chuyển thành công cấu trúc vector chỉnh sửa gen pHAtC::AtU6::gRNA1 giống lúa japonica Dongjin và xác định được hiệu đột biến 02 nu TC vị trí 127 128 so với trình tự gớc ban đầu - Sàng lọc thành cơng dịng mang gen chuyển kĩ tḥt PCR - Đánh giá một số tiêu nông học của dịng chỉnh sửa gen T0 cho thấy đa sớ dịng có sớ nhánh, sớ bơng/cây cao so với đới chứng Xác định được 11 dòng có có kích thước hạt khới lượng 1000 hạt cao so với đới chứng, dòng có kích thước tăng 10% so với đới chứng 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục chọn lọc và đánh giá các dòng chỉnh sửa gen hệ T1 để chọn lọc dịng có triển vọng có khả bồi dưỡng thành giống - Tiếp tục chuyển cấu trúc vector giống lúa khác để đánh giá hiệu của gen chỉnh sửa Luan van 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Chu Hoàng Mậu (2005), Cơ sở phương pháp sinh học phân tử, Nxb Đại học Sư phạm Đào Xuân Tân (2003), Đặc điểm hình thái yếu tố cấu thành suất dòng lúa đột biến từ giống IR – 64 A20 hệ thứ 3, thông báo khoa học Đại học sư phạm Hà Nội Đỗ Khắc Thịnh (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố canh tác yếu tố môi trường suất phẩm chất lúa thơm đồng sông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Trọng Khanh (2016), “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng tốt cho vùng đồng sông Hồng”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Ánh Hồng (2000), Cơ sở Khoa họcCông nghệ chuyển gen thực vật, Giáo trình cho Cao học Nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Khanh (2009), Sinh lý thực vật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Đình Đạt (2007), Công nghệ sinh học tập 4, NXB Giáo dục Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 12 tháng/2020: (https://www.customs.gov.vn) II Tài liệu tiếng anh 10 Yoshida (1981), “Fundamentals of rice crop science”, The International rice research institute, Los Banos, Philippines 11 Li Q, Zhang D, Chen M, Liang W, Wei J, Qi Y, et al (2016), “Development of japonica photo-sensitive genic male sterile rice lines by editing carbon starved anther using CRISPR/Cas9” J Genet Genomics, (43), 415–419 12 Hiei Y., Ohta S., Komari T., Kumashiro T, et al (1994) “Efficient transformation of rice (Oryza sativa L.) mediated by Agrobacterium and sequence analysis of the boundaries of the T- DNA” PlantJ, (6), 271-282 Luan van 42 13 Artus NN, Uemura M, Steponkus PL, Gilmour SJ, Lin C, Thomashow MF (1996), “Constitutive expression of the cold-regulated Arabidopsis thaliana COR15a gene affects both chloroplast and protoplast freezing tolerance” Proc Natl Acad Sci USA, (23), 13404-9 14 Ditt R F., Nester E W and Comai L et al (2005), “The plant cell defense and Agrobacterium tumefaciens” FEMS Microbiology letters, (247), pp 207-213 15 El Kayal W, Navarro M, Marque G, Keller G, Marque C, Teulieres C (2006) “Expression profile of CBF-like transcriptional factor genes from Eucalyptus in response to cold” J Exp Bot, (57), 2455–2469 16 Collins W K; Hawks S N.Jr, (1993), “Principles of the Flue – cured Tobaco Production” N.C State Univesity 2nd Ed, 300 17 Ding Z S., Zhao M., Jing Y X., Li L B and Kuang T, (2006), “EfficientAgrobacterium, Mediated transformation of Rice by Phosphomannose Isomerase/Mannose selection”,Plant Molecular Biology Reporter, (24), pp.295303 18 Bortesi L, Fischer R (2015), “The CRISPR/Cas9 system for plant genome editing and beyond” Biotechnol Adv, (33), 41–52 19 Mao H., Sun S., Yao J., Wang C., Yu S., Xu C., et al (2010) “Linking differential domain functions of the GS3 protein to natural variation of grain size in rice” Proc Natl Acad Sci U.S.A, (107), 19579–19584 20 Song X.J., Huang W., Shi M., Zhu M.Z., Lin H.X (2007), “A QTL for rice grain width and weight encodes a previously unknown RING-type E3 ubiquitin ligase” Nat Genet, (39), 623–630 21 Fan C., Xing Y., Mao H., Lu T., Han B., Xu C., Li X., Zhang Q (2006), “GS3, a major QTL for grain length and weight and minor QTL for grain width and thickness in rice, encodes a putative transmembrane protein” Theor Appl Genet, 1164–1171 22 Zhao D.S., Li Q.F., Zhang C.Q., Zhang C., Yang Q.Q., Pan L.X., Ren X.Y., Lu J., Gu M.H., Liu Q.Q (2018), “GS9 acts as a transcriptional activator to regulate rice grain shape and appearance qualit” Nat Commun, (9), 1–14 Luan van 43 23 Liu J., Chen J., Zheng X., Wu F., Lin Q., Heng Y., Tian P., Cheng Z., Yu X., Zhou K (2017), “GW5 acts in the brassinosteroid signalling pathway to regulate grain width and weight in rice” Nat Plants, (3), 1–7 24 Ishimaru K., Hirotsu N., Madoka Y., Murakami N., Hara N, Onodera H., Kashiwagi T., Ujiie K., Shimizu B.I., Onishi A (2013), “ Loss of function of the IAA-glucose hydrolase gene TGW6 enhances rice grain weight and increases yield” Nat Genet, (45), 707–711 25 Zeng Y, Wen J, Zhao W, Wang Q, Huang W (2020), “Rational Improvement of Rice Yield and Cold Tolerance by Editing the Three Genes OsPIN5b, GS3, and OsMYB30 With the CRISPR-Cas9 System” Front Plant Sci, (10), 1652 1663 26 Zhang A, Liu Y, Wang F, Li T, Chen Z, Kong D, Bi J, Zhang F, Luo X, Wang J, Tang J, Yu X, Liu G, Luo L (2019), “Enhanced rice salinity tolerance via CRISPR/Cas9-targeted mutagenesis of the OsRR22 gene” Mol Breed, 39–47 27 Butt H, Eid A, Ali Z, Atia MAM, Mokhtar MM, Hassan N, Lee CM, Bao G, Mahfouz MM (2107), “Efficient CRISPR/Cas9-Mediated Genome Editing Using a Chimeric Single-Guide RNA Molecule” Front Plant Sci, (8), 1420 1441 28 Shimatani Z, Fujikura U, Ishii H, Terada R, Nishida K, Kondo A (2018), “Herbicide tolerance-assisted multiplex targeted nucleotide substitution in rice” Data Brief, (20), 1325-1331 29 Tang G, Qin J, Dolnikowski GG, Russell RM, Grusak MA (2009), “Golden Rice is an effective source of vitamin A” Am J Clin Nutr, 1776-83 30 Doyle PS, Bibette J, Bancaud A, Viovy JL (2002), “Self-assembled magnetic matrices for DNA separation chips” Science, (295), 2237-5563 Luan van 44 PHỤ LỤC Kết sử lý số liệu Kết xử lý số liệu chiều dài Anova:Single Factor SUMMARY Groups ĐC Count Sum 58.5 44.43 14.81 39.15 13.05 39.06 13.02 42.33 14.11 42.75 14.25 41.67 13.89 45.15 15.05 46.29 15.43 46.2 15.4 48.3 16.1 48.15 16.05 38.13 12.71 46.23 15.41 SS 268.308 df MS F 26 10.31954 10.31954 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D13 D14 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total CV% LSD01 Average Variance 19.5 54 54 322.308 80 Groups D15 D16 D17 D18 D19 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D30 D31 Count Sum 37.92 37.23 12.41 38.52 12.84 46.74 15.58 38.88 12.96 35.28 11.76 57.27 19.09 46.68 15.56 45.18 15.06 44.25 14.75 47.76 15.92 44.94 14.98 49.53 16.51 14,77 MEAN P-value F crit 5.33E-13 2.120415 6.769632 1.632993 t0,01 Sd Luan van Average Variance 12.64 0.816497 1.632993 45 D1-ĐC Sự sai khác các công thức với đối chứng 14.07 D15-ĐC 20.58 D2-ĐC 19.35 D16-ĐC 21.27 D3-ĐC 19.44 D17-ĐC 19.98 D4-ĐC 16.17 D18-ĐC 11.76 D5-ĐC 15.75 D19-ĐC 19.62 D6-ĐC 16.83 D23-ĐC 23.22 D7-ĐC 13.35 D24-ĐC 1.23 D8-ĐC 12.21 D25-ĐC 11.82 D9-ĐC 12.3 D26-ĐC 13.32 D10-ĐC 10.2 D27-ĐC 14.25 D11-ĐC 10.35 D28-ĐC 10.74 D13-ĐC 20.37 D30-ĐC 13.56 D14-ĐC 12.27 D31-ĐC 8.97 Kết xử lý số liệu số tiêu sinh học 2.1 Kết xử lý số liệu tổng số hạt Anova: Single Factor SUMMARY Groups ĐC D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D13 D14 Count Sum 238.33 Average 79.44 Variance 0.26 3 3 3 3 3 3 99.33 75 74.76 85.2 82.26 87.75 101.13 113.46 124.5 127.5 155.25 70.5 123.3 33.11 25 24.92 28.4 27.42 29.25 33.71 37.82 41.5 42.5 51.75 23.5 41.1 1 1 1 1 1 1 Luan van Groups D15 D16 D17 D18 D19 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D30 D31 mean Count Sum 3 3 3 3 3 3 76.2 68.64 80.46 102 82.32 63.27 238.68 114.39 110.49 120.42 135.33 112.5 145.08 Average Variance 25.4 22.88 26.82 34 27.44 21.09 79.56 38.13 36.83 40.14 45.11 37.5 48.36 37.02 1 1 1 1 1 1 46 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total CV% SS MS F P-value F crit 17338.53 df 26 666.8664 666.8664 7.27E-59 2.120415 54 54 17392.53 80 2.68 LSD01 1.64 t0,01 Sd 0.816497 sự sai khác các dòng với đối chứng D1-ĐC 46.33 D15-ĐC 54.11 D2-ĐC 53.22 D16-ĐC 55.44 D3-ĐC 58.67 D17-ĐC 51.56 D4-ĐC 50.56 D18-ĐC 46.00 D5-ĐC 51.33 D19-ĐC 52.00 D6-ĐC 49.44 D23-ĐC 56.67 D7-ĐC 42.33 D24-ĐC 4.56 D8-ĐC 41.67 D25-ĐC 41.44 D9-ĐC 37.44 D26-ĐC 40.00 D10-ĐC 37.44 D27-ĐC 36.78 D11-ĐC 34.33 D28-ĐC 28.67 D13-ĐC 53.89 D30-ĐC 41.44 D14-ĐC 37.11 D31-ĐC 26.67 Luan van 47 2.2 Kết xử lý số liệu số hạt chắc/bông Anova: Single Factor SUMMARY Groups ĐC D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D13 D14 Count Sum Average Variance 3 3 3 3 3 3 3 236.1 72.99 66.75 63.51 71.1 71.01 65.25 71.37 78 63.51 101.25 126.75 56.82 103.8 78.7 24.33 22.25 21.17 23.7 23.67 21.75 23.79 26 21.17 33.75 42.25 18.94 34.6 1 1 1 1 1 1 1 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total CV% LSD01 SS 16268.7 df Count Sum Average Variance 3 3 3 3 3 3 61.2 56.07 69.54 73.5 62.01 47.19 208.32 105.75 93.51 95.79 111.96 90.51 114 20.4 18.69 23.18 24.5 20.67 15.73 69.44 35.25 31.17 31.93 37.32 30.17 38 1 1 1 1 1 1 MS F 26 625.7192 625.7192 54 54 16322.7 80 3.32 1.649323 t0,01 Groups D15 D16 D17 D18 D19 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D30 D31 mean 30.09 P-value F crit 4.03E-58 2.120415 2.02 Sd Luan van 0.816497 48 sự sai khác các dòng với đối chứng D1-ĐC 54.37 D15-ĐC 58.3 D2-ĐC 56.45 D16-ĐC 60.01 D3-ĐC 57.53 D17-ĐC 55.52 D4-ĐC 55 D18-ĐC 54.2 D5-ĐC 55.03 D19-ĐC 58.03 D6-ĐC 56.95 D23-ĐC 62.97 D7-ĐC 54.91 D24-ĐC 9.26 D8-ĐC 52.7 D25-ĐC 43.45 D9-ĐC 57.53 D26-ĐC 47.53 D10-ĐC 44.95 D27-ĐC 46.77 D11-ĐC 36.45 D28-ĐC 41.38 D13-ĐC 59.76 D30-ĐC 48.53 D14-ĐC 44.1 D31-ĐC 40.7 Luan van 49 Kết xử lý số liệu kích thước hạt 2.3 2.3.1 Kết xử lý số liệu chiều dài hạt Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count ĐC D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D13 D14 Sum 4.857 4.0535 3.93825 3.8655 4.1565 3.87425 3.90575 3.961 3.7695 3.38375 3.6655 4.29775 3.92675 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total CV% LSD01 Average 0.8 0.9714 0.8107 0.78765 0.7731 0.8313 0.77485 0.78115 0.7922 0.7539 0.67675 0.7331 0.85955 0.78535 SS 0.39363 0.055411 0.449041 2.52 0.036 Variance Groups 0.00135 D15 0.000657 D16 0.001024 D17 0.000861 D18 0.000233 D19 0.001257 D23 7.12E-05 D24 0.000377 D25 0.000914 D26 0.000177 D27 7.99E-05 D28 0.000171 D30 0.000118 D31 0.000377 Mean df 26 108 134 Count 5 5 5 5 5 5 Sum 3.971 4.0205 4.38475 4.124 4.12125 4.1345 3.68925 4.28575 4.3145 3.96125 3.9285 4.15625 4.22 MS F 0.01514 0.000513 29.50833 t0,01 Luan van Average 0.7942 0.8041 0.87695 0.8248 0.82425 0.8269 0.73785 0.85715 0.8629 0.79225 0.7857 0.83125 0.844 0.8072 P-value 8.91E38 Sd Variance 0.001457 0.000687 0.000228 0.000378 0.000413 0.000315 0.000458 0.000279 0.000502 0.000127 0.000885 4.24E-05 0.000415 F crit 1.934299 0.018494 50 sự sai khác các dòng với đối chứng D1-ĐC 0.1714 D15-ĐC 0.0058 D2-ĐC 0.0107 D16-ĐC 0.0041 D3-ĐC 0.01235 D17-ĐC 0.07695 D4-ĐC 0.0269 D18-ĐC 0.0248 D5-ĐC 0.0313 D19-ĐC 0.02425 D6-ĐC 0.02515 D23-ĐC 0.0269 D7-ĐC 0.01885 D24-ĐC 0.06215 D8-ĐC 0.0078 D25-ĐC 0.05715 D9-ĐC 0.0461 D26-ĐC 0.0629 D10-ĐC 0.12325 D27-ĐC 0.00775 D11-ĐC 0.0669 D28-ĐC 0.0143 D13-ĐC 0.05955 D30-ĐC 0.03125 D14-ĐC 0.01465 D31-ĐC 0.044 2.3.2 Kết xử lý số liệu chiều rộng hạt Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count ĐC D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D13 D14 Sum 1.25 1.3505 1.263667 1.08225 1.15225 1.125 1.09925 1.123 1.0965 1.13525 1.16075 1.2315 1.161 1.16775 Average 0.25 0.2701 0.252733 0.21645 0.23045 0.225 0.21985 0.2246 0.2193 0.22705 0.23215 0.2463 0.2322 0.23355 Variance 0.00025 6.83E-05 0.00036 0.000252 0.000244 8.37E-05 0.00039 0.000181 8.64E-05 0.000346 5.62E-05 0.000162 6.99E-05 0.000141 Groups D15 D16 D17 D18 D19 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D30 D31 Luan van Count 5 5 5 5 5 5 mean Sum 1.09625 1.036 1.18375 1.07625 1.1885 1.10125 1.274 1.23 1.1795 1.1505 1.15475 1.12225 1.1705 Average 0.21925 0.2072 0.23675 0.21525 0.2377 0.22025 0.2548 0.246 0.2359 0.2301 0.23095 0.22445 0.2341 0.2323 Variance 0.000255 4.33E-05 0.000333 0.000108 0.000204 2.65E-05 0.000103 0.000206 5.82E-05 9.35E-05 0.000264 5.73E-05 0.000821 51 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total CV% LSD01 SS df 0.025698 26 0.021054 108 0.046752 134 2.896903 0.0228 t0,01 MS F 0.000988 5.070048 0.000195 Sd Pvalue 8.87E10 F crit 1.934299 0.0114 sự sai khác các dòng với đối chứng D1-ĐC 0.0201 D15-ĐC 0.03075 D2-ĐC 0.002733 D16-ĐC 0.0428 D3-ĐC 0.03355 D17-ĐC 0.01325 D4-ĐC 0.01955 D18-ĐC 0.03475 D5-ĐC 0.025 D19-ĐC 0.0123 D6-ĐC 0.03015 D23-ĐC 0.02975 D7-ĐC 0.0254 D24-ĐC 0.0048 D8-ĐC 0.0307 D25-ĐC 0.004 D9-ĐC 0.02295 D26-ĐC 0.0141 D10-ĐC 0.01785 D27-ĐC 0.0199 D11-ĐC 0.0037 D28-ĐC 0.01905 D13-ĐC 0.0178 D30-ĐC 0.02555 D14-ĐC 0.01645 D31-ĐC 0.0159 Luan van ... tài: ? ?Nghiên cứu khả cải thiện tính trạng hạt thông qua chỉnh sửa gen GS3 công nghệ chỉnh sửa hệ gen CRISPR/ Cas9? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu khả tăng kích thước hạt. .. tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẢI THIỆN TÍNH TRẠNG HẠT THƠNG QUA CHỈNH SỬA GEN GS3 BẰNG CƠNG NGHỆ CHỈNH SỬA HỆ GEN CRISRP /CAS9 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ. .. Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp trường em đã thực hiện đề tài: ? ?Nghiên cứu khả cải thiện tính trạng hạt thơng qua chỉnh sửa gen GS3 công

Ngày đăng: 15/02/2023, 20:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w