Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm VỤ án.... Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét x
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT HINH SU
GIẢNG VIÊN: XA KIỀU OANH DANH SÁCH NHÓM 8:
(Nhóm trướng) 036 1a; Phân tích án: 1 ˆ 5 2053801013Ì Nhận định: 2; Bai tap:
Lê Thị Như H 2 sẻ
Châu Ngọc Thanh [2053801013] Nhan dinh: 3; Bai tap: Huong 052 2; Phan tich an: 2 ` 2053801013) Nhan dinh: 4,6; Phan
073 tich an: Tom tat an
Trang 2
DANH MUC TU VIET TAT
BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
Trang 3
MUC LUC
1 Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng
cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành ¿ 1 2 Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình
chỉ xét xử phúc thẩm VỤ án nh in 1
3 Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15
ngày, kể từ ngày tuyên án ch nn ng Ha 1
4 Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét
5, Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa
phúc thẩm thì Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu của họ 2 6 Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa cv neo 3
Bài 1: cu nnnn nh nn nen nến kg kg ng k Đg 4
Bài 2: ch nnn nen HT HT TT TK TT ky 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4PHAN 1 NHAN DINH 1 Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị
kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành
Sai
CSPL: khoản | Diéu 282, khoản 2 Điều 482 BLTTDS 2015
Theo đó, bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thí hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thí hành ngay Những bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm được thí hành ngay bao gồm:
- Bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả công lao động, nhận người lao động trở lại làm việc, trả lương, trợ cấp thôi việc, trợ cap mat sức lao động, trợ cap mat việc làm, bảo hiểm xã hội, bao hiém that nghiệp, bảo hiểm y tế hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tôn that tinh thần của công dân; quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công;
- Quyết định về việc áp đụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
2 Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
Nếu nguyên đơn chết mà quyền nghĩa vụ của họ không được thừa kế phát sinh ở giai đoạn sơ thâm nhưng Tòa án cấp sơ thâm khi giải quyết vụ án đã không phát hiện ra, đồng thời Hội đồng xét xử sơ thâm đã ra bản án và khi Tòa án cấp phúc thâm giải quyết lại vụ án mới phát hiện ra các căn cứ này thì phải huỷ bản án sơ thâm và đình chỉ
giải quyết vụ án
Nếu xảy ra ở giai đoạn phúc thâm tức là trong quá trình giải quyết vụ án ở Tòa án cấp phúc thâm thì nguyên đơn chết mà quyền và nghĩa vụ không được thừa kế thì Toà án cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thấm
_Do đó, còn tùy thuộc vảo thời điểm nguyên đơn chết là khi nào thì Tòa án phúc thâm mới ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm hay là hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án
3 Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ
thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án
Trang 5khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản ân được niêm vết
Như vậy, đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện văng mặt có ly do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được xác định kê từ thời điểm họ nhận được bản án chứ không phải kê từ ngày tuyên án
4 Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét xử lại toàn bộ vụ
5 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại
phiên tòa phúc thẩm thì Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu
Trường hợp 1: Nếu người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan không là người kháng cáo hoặc không là người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo thì sự vắng mặt hay có mặt của họ không ảnh hướng gì đến phiên tòa phúc thâm
Trường hợp 2: Nếu người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan là người kháng cáo mà họ vắng mặt ở lần triệu tập hợp lệ lần thứ nhất thì Tòa có quyền hoãn phiên tòa Trong lần triệu tập hợp lệ lần thứ hai, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là người kháng cáo vắng mặt mà không có lý do chính đáng, không có đơn xét xử vắng mặt thì Tòa án
tiễn hành đình chỉ xét xử phúc thâm theo khoản 3 Điều 296 BLTTDS 2015
Trường hợp 3: Nếu họ có liên quan đến việc kháng cáo thì trong lần triệu tập hợp lệ lần thứ nhất nếu không có đơn xin xét xử vắng mặt thì Tòa án hoãn phiên tòa, trong lần triệu tập hợp lệ lần thứ hai, nêu họ văng mặt thì Tòa án tiến hành xét xử văng mặt
họ
Trang 6Như vậy, không phải trong mọi trường hợp I8ƯỜI có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa phúc thâm thì Tòa án đình chỉ giải quyết yêu câu của họ
6 Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa
Sai
CSPL: khoan 1 Diéu 296 BLTTDS 2015
Trong trường hợp đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thấm thì Hội đồng xét xử không phải hoãn phiên tòa trong mọi trường hợp Theo quy định tại khoản | Diéu 296 BLTTDS 2015 thi trong truong hop Kiém sat viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thâm vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiễn hành xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thâm Như vậy nếu trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thâm mà đại diện Viện kiểm sát văng mặt thì mới Hội đồng xét xử mới phải hoãn phiên tòa Còn nếu đại diện Viện kiểm sát vắng mặt mà Viện kiểm sát không có kháng nghị phúc thâm thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử
Trang 7PHAN 2 BAI TAP Bài 1: Ông Nguyễn Ngọc M cho rằng, ngày 14/5/2017 ông M có
bán cho ông Nguyễn Văn Ð 10 con bò trưởng thành và 01 con bê mới đẻ với giá 180.000.000 đồng Khi bán bò, hai bên có làm Giấy bán bò
viết tay ngày 14/5/2017, nội dung Giấy bán bò ngày 14/5/2017 thể
hiện giá bán bò là 180.000.000 đồng nhưng hai bên đã thỏa thuận miệng giảm giá chỉ còn 170.000.000 đồng Ngày 06/11/2017, ông Ð đã viết cho ông M một giấy biên nhận nợ tiền mua bò 170.000.000 đồng Ông Ð đã trả cho ông M tổng cộng 150.000.000 đồng, còn nợ
lại ông M 20.000.000 đồng Sau nhiều lần yêu cầu nhưng ông Ð
không trả khoản nợ còn lại, ông M đã khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Ð trả cho ông 20.000.000 đồng còn nợ và 3.015.000 đồng tiền lãi
Tại Bản án sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm quyết định chấp nhận
toàn bộ yêu cầu khởi kiện của ông M, buộc ông Ð phải trả cho ông M
số tiền 20.000.000 đồng và 3.015.000 đồng tiền lãi
Ngày 26/11/2018, ông Ð làm đơn kháng cáo với nội dụng không đồng ý trả cho ông M số tiền 20.000.000 đồng
Ngày 04/12/2018, ông Ð làm đơn kháng cáo bổ sung nộp cho Tòa án với nội dung: Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hợp đồng mua bán bò giữa ông M và ông Ð vô hiệu; Giải quyết hậu quả hợp đồng vô hiệu, cụ thể là: Yêu cầu ông M trả lại cho ông 150.000.000 đồng tiền mua bò và trả tiền công thuốc chăm sóc, thức ăn, số tiền 200.000 đồng/con/tháng cho đến khi ông M trả tiền cho ông
a Anh chị hãy cho biết hướng giải quyết của Tòa án cấp phúc thấm đối với yêu cầu kháng cáo bố sung của ông Ð
CSPL: Điều I, khoản 3 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35, điểm a, b khoản I Điều
39, Điều 40, khoản 2, 3 Điêu 68, Điêu 270, Dieu 293 BLTTDS 2015 * Xác định tư cách đương sự:
Vì đây là tranh chấp về quyền, lợi ích giữa các bên (liên quan đến hợp đồng mua bán), có đơn khởi kiện và Tòa án đã thụ lý Nên đây là vụ án dân sự theo Điêu I
BLTTDS 2015
Nguyên đơn: ông M - người khởi kiện, người cho rằng quyền loi cua minh bị xâm phạm, cụ thê hành vi không trả nợ của ông D ảnh hưởng đên lợi của ông M (khoản 2 Điêu 68 BUTTDS 2015)
Bị đơn: ông Ð - người bị kiện, người bị cho rằng xâm phạm đến quyền lợi của người khác, cụ thê ông Ð có hành vi không trả nợ (khoản 3 Điều 68 BLITDS 2015)
* Xác định thâm quyên giải quyết:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015 thì đây là tranh chap hợp đồng
vay nên thuộc thâm quyên giải quyêt của Tòa án
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS§ 2015 thì tranh chấp trên
thuộc thâm quyên của Tòa án nhân dân cập huyện
4
Trang 8Thâm quyền theo lãnh thổ: điểm a, b khoản I Điều 39 BLTTDS 2015
Ngoài ra còn có thâm quyên theo quy định Điều 40 BLTTDS 2015 * Hướng giải quyết của Tòa án cấp phúc thâm đối với yêu cầu kháng cáo bồ Sung của ông †):
Tòa án cấp phúc thắm sẽ không chấp nhận đối với yêu cầu kháng cáo bé sung của ông Ð Xét xứ phúc thâm là việc Tòa án cập phúc thâm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp SƠ thâm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Bên cạnh đó, Tòa án cấp phúc thâm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Trong giai đoạn sơ thâm ở trình huống trên, ông M chỉ khởi kiện buộc ông Ð phải trả cho ông số tiền 20.000.000 đồng và 3.015.000 đồng tiền lãi và không còn yêu cầu nào nữa Do đó, về yêu cầu tuyên hợp đồng mua bán bò vô hiệu của ông Ð, yêu cầu ông M trả lại cho ông 150.000.000 đồng tiền mua bò và trả tiền công thuốc chăm sóc, thức ăn, số tiền 200.000 đồng/con/tháng cho đến khi ông M trả tiền cho ông Ð là đã vượt quá phạm vi
khởi kiện ban đầu
Như vậy, giai đoạn phúc thâm ông M bổ sung một yêu cầu mới mà yêu cầu này chưa được giải quyết tại Tòa án sơ thâm thì vượt quá phạm vi xét xử và căn cứ theo
quy định tại Điều 270, Điều 293 BLTTDS 2015 thì Tòa án cấp phúc thâm sẽ không
chấp nhận đối với yêu cầu kháng cáo bố sung của ông Ð
b Giả sử tại phiên tòa phúc thẩm, ông M và ông Ð thỏa thuận với nhau theo hướng số tiền 20.000.000 đồng mà ông Ð nợ ông M sẽ được ông Ð trả dần trong vòng 05 tháng, mỗi tháng 4.000.000 đồng Anh chị hãy cho biết hướng giải quyết của Hội đồng xét xử phúc thẩm trong trường hợp này
CSPL: Điều 293, Điều 300, Điều 301 BLTTDS 2015
Căn cứ Điều 293 BLTTDS 2015 thì phạm vi xét xử phúc thâm bao gồm phan bj kháng cáo và phần có liên quan đến vụ án Theo đó, phân bị kháng cáo là không trả 20 triệu đồng tiền nợ còn phần có liên quan là 3.015.000 đồng tiền lãi Theo quy định tại Điều 300 BLTTDS 2015 thì đương sự phải thoả thuận được với nhau vệ giải quyết toàn bộ vụ án và việc thỏa thuận này là tự nguyện thì Tòa án cấp phúc thâm mới ra bản án phúc thâm sửa bản án sơ thâm, công nhận sự thỏa thuận của đương sự
Yêu cầu kháng cáo của ông Ð là không đồng ý trả cho ông M số tiễn 20 triệu đồng, yêu cầu này chỉ kháng cáo với tiền gdc, ko đề cập đến lãi Nếu tại phiên tòa phúc thâm hai bên thỏa thuận với nhau về vấn để đó mà tự nguyện, không vi phạm điều cấm, đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử ra bản án phúc thấm, sửa bản án sơ thâm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
Bài 2: Bà Nguyễn Thị Th cho rằng, từ năm 2002 đến năm 2014, ông K”H và vợ là bà KaM nhiều lần vay tiền của bà Th, đến ngày 26/8/2014 hai bên viết giấy chốt nợ số tiền 157.500.000 đồng, có chữ ký của ông KˆH Ngày 22/01/2016, vợ chồng ông K’H va ba Ka M da tra cho ba Th được 35.000.000 dong, còn nợ lại 122.500.000 đồng Nay bả Th khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc vo chéng 6 ông K’H va ba Ka M phai trả số tiền còn nợ là 122.500.000 đồng, không yêu cầu tính lãi Ông K”H không đồng ý
5
Trang 9với yêu cầu khởi kiện của bà Th và cho rằng chữ ký KH trong giấy nợ tiền ngày 26/8/2014 không phải là chữ ký của ông vì ông không biết chữ
Tại Bản án sơ thâm, Tòa án cấp sơ thâm quyết định bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của bà Th về việc yêu cầu ông K°H và bà Ka M phải trả số tiền còn nợ là
122.500.000 đồng Ngày 28/9/2017, bà Th kháng cáo toàn bộ bản án sơ thắm và yêu cầu giám định chữ ký của ông K”H
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thâm, ngày 05/12/2017, nguyên đơn bà Th có đơn xin rut toàn bộ yêu cầu khởi kiện, không yêu câu giam định chữ ký của ông KH
Cau hoi: Anh, chi hay cho biết hướng giải quyết của Tòa an cấp phúc tham đổi với trường hợp bà Th rút toàn bộ yêu câu khởi kiện của mủình
CSPL: khoản 1 Điều 299 BLTTDS 2015 Trước khi mở phiên tòa, nếu nguyên đơn là bà Th rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thâm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tùy từng trường hợp mả giải quyết Cụ thế, nếu bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn; nếu bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thâm ra quyết định hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án
Trang 10PHAN 3 PHAN TICH AN
- Đọc Quyết định GĐT số: 59/2019/DS-GDT;
- Tóm tắt tình huống;
Nguyên đơn: Ông A Bị đơn: Ông C Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bả D Nội dung vụ án:
Nguyên đơn là ông A khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cap cho bị đơn là ông D, công nhận diện tích đất trên thuộc quyền sử dụng của nguyên đơn và được nhận số tiền của diện tích đất đền bù, buộc bị đơn phải tháo đỡ tài sản trả lại đất cho nguyên đơn Tại phiên tòa sơ thâm, Tòa án chấp nhận yêu cầu khới kiện của nguyên đơn, công nhận số tiền đền bù đất nguyên đơn được nhận Phía bị đơn được tiếp tục quản lý, sử dụng đất tranh chấp Và buộc bị phải trả cho nguyên đơn số tiền 184.500.000 đồng dé được quản lý sử dụng 61,5m2 Tại phiên tòa phúc thấm, Tòa án không chấp nhận yêu cầu khới kiện của nguyên đơn Tuyên bị đơn được quyền sở hữu phần xây dựng nhà găn liền quyền sử dụng đất đang tranh chấp và được hưởng quyền sở hữu số tiên về khoản tiền đền bu do giải phóng mặt băng Buộc nguyên đơn phải chấm dứt hành vi cản trở quyền sở hữu tài sản gắn liền với quyên sử dụng đất đối với bị đơn Tại phiên tòa giam đốc thâm, Tòa án nhận định rằng Tòa án sơ thâm, phúc thâm phải đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đo thuộc trường hợp sự việc đã được giải quyết bằng quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thâm quyền Mặt khác, việc Tòa án cấp phúc thâm tuyên cả quyền sở hữu phần xây dựng nhà trên đất nêu trên là vượt quá phạm vi yêu câu khởi kiện Từ đó, Tòa án quyết định hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm và Bản án dân sự sơ thâm Đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự “Tranh chấp quyền sử dụng đất”, trả lại đơn khởi kiện, tải liệu chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu có yêu câu
- Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: Vấn đề pháp lý về mặt tố tụng trong vụ án trên là việc đương sự kháng cáo bản án sơ thâm, yêu cầu xét xử theo thủ tục phúc thâm và Viện kiếm Sát kháng nghị bản án sơ thâm, đề nghị Tòa án hủy bản án sơ thâm, đình chỉ giải quyết vụ án và trả lại đơn cho đương sự Mặt khác, đề cập đến vấn đề đương sự đề nghị xem xét theo thủ tục giam đốc thâm đối với bản án phúc thâm và Viện kiếm sát kháng nghị bản án phúc thâm, để nghị hủy bản án phúc thấm, giữ nguyên bản án sơ thâm Ngoài ra, vụ án còn liên quan đến vấn đề phạm vi yêu cầu khởi kiện và đình chỉ giải quyết vụ án do sự việc đã được giải quyết bằng quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan có thâm
quyền
- Trả lời các câu hỏi sau: 1 Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự là gì? CSPL: Diéu 270 BLTTDS 2015
Xét xử phúc thâm là việc Toà án cấp phúc thâm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Theo đó, khi vụ án đã được xét xử sơ thâm tại Toa an cap so thâm, nêu đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tô chức đã khởi kiện vụ án không
7