1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự
Tác giả Lê Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Chuyên ngành Luật Tố tụng dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

dn, thong nhất, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cúa cả nhân, co quan, tỏ chức,loi ích công công và lợi ích Nhà nước.Như vậy, phúc thẩm dân sự lả việc tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại VAD

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

Chuyên ngành: Luật Tế tung dân sự.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOG:

PGSTS NGUYEN THỊTHU HA

Ha Nội - 2023

Trang 3

“Xúc nhận của

giảng viên hướng dẫn

PG§TS Nguyễn Thi Tìm Hà

Tôi xin cam doan đậy là công trình nghiên

cm của riêng tôi, các kết luận, số liệu trongiba luận tốt nghiệp là rung thực, đâm bảo

đổ tm cập,

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

BLTTDS Bộ luật Tổ tung Dân sự HĐXX Hội đồng xét xử

TAND Téa án nhân dân

TIDS "Tổ tụng dân sw

VKS Viên kiểm sát

Trang 5

Trang phú bia i

1 Tính cấp tất côn đồ tỉ 1

3 Tính hình ngiên cứu côn đổ ti

3 Đối tương và pham vi nghiên cửu của đi tài

4 Mục dich va nhiện vụ nghiễn cửu của để tài

3 Phương pháp nghiên của

6 Kt cầu của khóa luận

Chương

MOT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ PHIEN TOA PHÚC THAM

‘vu ÁN DÂN SỰ

11 Khái niện, đặc đn và ý ngiấa côa phiên toà phúc thẫm vụ én đân sơ

LLL Khải niện phiên tòa phí thẫm vụ án dân

1.1.2 Đặc đẫn của phiên tòaphhie thon vụ án đân sự

1.13 Ýngiấn cia phién ta xát tử phúc thẫm vu án dn sac 1

12 Cơ sở khoa học của việc xây dụng quy định pháp luật về phiên toa phúc thẫm vụ

312 Thành phẩn Hội đẳng xét ức 1821.3 Những người tham gia phién toaphie thâm dân sie »

Trang 6

2.1.5 TỶ tam ngừng phiên tòaphúc thẫm 24

22 Thủ tục hành phiên tos phúc thm vụ én đân sự 252.2.1 Chuẩn bị khơi mạc phin tba và thi me bắt dé phân tên phíc thm 252.2.2 Tranh nog tạ phiên tòa phúc thẫm 30

3 3 Quyễn hen của hội đồng xát xử phúc thim vụ đn din nự 36

23.2 Sita bản án sơ thẫm

3.8.3 Hi bản án sơ thẫm, hủy một phần bản án sơ iẫm và chỉ

én cho Téa án cấp sơ tha giả quyét lea vụ án theo thi te sơ thẫm

2.3.4 Hy bain cn so thm và inh chỉ giải qué cn 43.5 Tam dink chỉ giã quyét vac (nh chỉ vắt vữphíc thei vs conde 43

thuận Chương 2 44

Chương 3 sud

‘THY TIEN THỰC HIEN PHAP LUAT TỔ TUNG DAN SỰ VE PHIEN

‘TOA PHÚC THAM VỤ ÁN DAN SỰ VA KIEN NGHỊ 4£

311 Thục tiến thục hiện phép luật tổ tạng dân nự về phién toe phúc thẩm vụ án

3.2.1 Kién nght hoàn thiện pháp luật vễ phiên tòa phúc thẫm vc dn dn sie 50

313.2 Xiến nghĩ về báo in thực hiện pháp luật si

thuần Chương 3 3

KÉT LUẬN “DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

1 TINH CAP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Củng với su phát triển manh mẽ của nén kinh tế, văn hoa — zã hội của nước

ta hiện nay, bên cạnh những điều tích cực ma nó đem lại cho sự phát triển của datnước, chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày cảng được cải thiện Tuy nhiên, đẳng ngiữa với việc đó là các tranh chấp vẻ dân sự, kinh doanh thương mai, laođộng, hôn nhân gia đính, (gọi chung là vụ án dân su) diễn ra ngày cảng gia lăngvvé số lượng với tính chất phức tạp Để giải quyết các tranh chấp về dân sự, kinhdoanh thương mại, lao động, hôn nhân gia định, thi bat buộc phải tiến hành cảicách tư pháp triệt để, đặc biệt là xây dựng thủ tục tổ tung phù hợp với tình hìnhkinh tế, văn hóa ~ sã hội Hoàn thiện hệ thông pháp luật nói chung và pháp luật tổ tụng dân sự (TTDS) nói riêng là một nhu câu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu.trong quả trình giải quyết các vụ an dân sự (VADS), nhằm nâng cao chất lượng xét

“xử của Tòa an, đảm bảo việc giải quyết các VADS được diễn ra nhanh chóng, công

‘minh, đúng pháp luất

Ngày 02/01/2002, Bộ Chính tri ban hành Nghị quyết số 08/NQ-TW, trong

đó đã dé ra nhiệm vụ trong tâm của cải cach tự pháp, nhắn manh viée phát huy dân.chủ, phát trên tranh tụng, đăm bảo ngày cảng tốt quyền và lợi ích hợp pháp của con.người Trong lính vực TTDS, ngày 15/6/2004 Quốc hội nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hop thứ 5 đã thông qua Bộ luật Té tung Dân sự(BLTTDS) thay thé Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VADS năm 1989, Pháp lệnh

“Thủ tục giãi quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấplao dng Theo đó, so với các Pháp lệnh trước đó thì BL.TTDS năm 2004 có nhiênquy định mới bao gồm các quy định vé thủ tục phiên tòa phúc thẩm VADS Tiếp

đó, ngày (2/6/2005, Bộ Chỉnh tr ban hành Nght quyết số 49-NQ/TW vẻ chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020 Ngày 29/3/2011, Luật số 65/201 1/QHI2 của Quốchội sửa đổi, bd sung một số điều của BLTTDS có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 trong

dân su định vẻ thi tục phiên ta phúc

‘hop với thực tiễn xét xử, dẫn đền cách hiểu va áp dung tại các Tòa án không thông.nhất, ảnh hưởng đền chất lượng giải quyết cũng như kéo dai thời gian giải quyết vụ

án, chưa đáp ting yêu cầu của tiền hình cải cách từ pháp theo tinh thân Nghĩ quyết

con nhiễu bat cập, chưa thất sự phù

Trang 8

BLTTDS năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 So với BLTTDS năm 2004,

sung một số diéu của BLTTDS năm 2011, BLTTDS năm 2015 cónhiễu điểm mới cơ bản vẻ thủ tục TTDS bao gồm các quy định vẻ thủ tục phiên toa

i,

Luật sửa đổi,

phúc thẩm dân sự, đảm bao hơn nữa nguyên tắc tranh tụng của các bên đương sự.nhằm bảo vé quyển va lợi ích hợp pháp của họ Trên cơ sở kế thừa những quy địnhcia BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011),BLTTDS năm 2015 dảnh riêng,

“một chương quy định vẻ thủ tục xét xử phúc thẩm (Chương XVID Có thé thay phápuật TTDS nước ta liên tue được cải cách và hoàn thiền hơn để phù hợp với bối cảnhcia đất nước theo từng giai đoạn.

Tuy nhiên, ngày 09/11/2022, Ban Chấp bánh Trung wong Đảng đã ban hành'Nghị quyết số 27-NQ/TW tại Hội nghỉ lẫn thứ 6 Ban Chấp hành Trung wong Đăngkhóa XIII về tiép tục sy dưng và hoàn thiên Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới Nghị quyét đất ra nhiều mục tiêu và địnhhướng quan trọng trong đó phải nhắc đến việc tiếp tục hoàn thiện Nha nước phápquyển, dy manh cải cách từ pháp đến năm 2045 Do đó, những quy định vẻ phiên.toà phúc thẩm VADS cần phải có sửa đổi, bổ sung cho phủ hợp với yêu cầu mới

Do đó, tac gid lựa chọn “Phiên tỏa phúc thẩm VADS” làm dé tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

Phuc thẩm trong TTDS từ trước tới nay luôn nhận được sự quan tâm, nghiền.cứu của các nha khoa học Thời điểm BLTTDS năm 2004 và BLTTDS năm 2004sửa đổi bổ sung năm 2011 được ban hảnh, đã có nhiều công trình nghiên cứu décập đến vấn dé này, ví dụ như.

~ Bài viết “Chế đinht pinúc thẩm VADS” của tác gia Nguyễn Thi Thu Ha được.đăng trên đặc san Tap chi Luật học năm 2005 Ở để tải này, tác giả đã phân tích va

so sánh quy định trong BLTTDS (năm 2004) với quy định trong các văn bản quy pham pháp luật trước đó vẻ một số nội dung’ Tính chất của xét xử phúc thẩm, kháng,cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm, chuẩn bị xét xử phúc thẩm, thủ tục xét xiphúc thẩm, quyển han của Hội đồng xét xử phúc thẩm

- Luân văn thạc si: “Phiên téa phúc thắm dân sự theo quay ah của Bộ luậtTIDS Việt Nem’ nfm 2009 của tác già Hoang Thi Bich Hai bao vệ tai Khoa Luật

Trang 9

(bây giờ là Trường Đại học Luật) Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả đã trình baytổng quan những van đẻ lý luận vẻ phiên tòa phúc thẩm dân sự trình bay các kháisiệm, đặc điểm, ý nghĩa của phiên tòa phúc thẩm dân sự va giới thiệu nội dung cơ

‘ban của phiên tòa phúc thẩm VADS Nghiên cứu, phân tích lâm rõ các quy địnhcủa Bộ luật TTDS Việt Nam về phiên tòa phúc thẩm VADS

~ Luận án Tiến đ luật học “Phúc thắm trong TIDS Viet Nam” năm 3011 củatác giả Nguyễn Thị Thu Hà bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội Ở công trình.nay, tác giả đã nghiên cứu vẻ những van để lý luận về phúc thẩm TTDS, các quyđịnh của pháp luật TTDS Việt Nam và pháp luật một số nước trên thể giới về phúc thẩm, thực tiễn th hành các quy định của pháp luật TTDS vẻ phúc thẩm tại các TAViệt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về phúc thẩm

én thời điểm BLTTDS năm 2015 có hiệu lực cho đến hiện tại cũng đã cónhiễu công trình nghiên cứu do có sự thay đổi trong quy định của pháp luật, như:

- Luận văn thạc đ luật học “Phiên tỏa phúc thắm vu án dân theo guy Ảnhcủa Bộ huật TTDS hiện hành ” năm 2017 của tác giả Lê Thị Minh Nguyệt vé những

‘van dé lý luân về phiên toa phúc thẩm VADS, nội dung các quy định của pháp luật

‘Viet Nam qua các thời kỳ, quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và pháp luậtmột số nước trên thể giới về phiên tòa phúc thẩm VADS va thực tiễn tiến hànhphién tòa phúc thẩm VADS tại các Tòa án Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghịnhằm hoàn thiện pháp luật, được bảo vệ tại Trường Đại học Luật Ha Nội

~ Luận văn thạc sĩ luật học “Phiên tòa phúc thẩm dân sự và thực tiễn áp

“mg tat Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn” năm 2018 của tác gi Nguyễn Thi Thu

quy định của BLTTDS năm 2015, phân ích thực tiễn áp dụng pháp luật hiện hành

"vẻ phiên tòa phúc thẩm dân sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Lang Son, từ đó đưa ra một

số kiến nghị nhằm hoan thiện pháp luật và bảo đảm áp dung pháp luật được bảo về tại trường Đại học Luất Ha Nội.

- Các giáo tình vẻ Luật TTDS của các trường đại học như Giáo trình LuậtTTDS Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội do NXB Công an nhân dân uất

‘ban; Giáo tình Luật TTDS Việt Nam của Trường Đại học Kiểm sit Ha Nội doNXB Chính trị Quốc gia Sự thật xuất bản, Giáo trình Luật TTDS Việt Nam của

Trang 10

"Trường Dai học Luật TP Hỗ Chi Minh do NXB Hồng Đức xuất bản, và rắt nhiều.công trình nghiên cứu khác liên quan đến vẫn để phúc thẩm dân sự

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

Đối tượng nghiên cửu của khóa luận là những vẫn để lý luận vẻ phiên tòaphúc thẩm dân sự, các quy định của BLTTDS vẻ phiên toa phúc thẩm VADS vathực tiễn tiến hành xét xử phiên tòa phúc thẩm VADS tại các Tòa án Không baogốm nghiên cứu về phiên tòa phúc thẩm rút gon vả phiên toa phúc thẩm giải quyếtViệc dân sự

Phiên tòa phúc thẩm VADS là một đê tai rat rộng, bao gồm nhiều van đểphức tạp với nội dung khác nhau Tuy nhiên, trong khuôn khổ pham vi của một

"khóa luận tốt nghiệp, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu, làm rõ các vẫn để sau: Kháisiệm, đặc điểm, ý ngiĩa của phiên tòa phúc thẩm VADS; cơ sở khoa học của việcxây dụng pháp luật vé phiên tòa phúc thẩm VADS; các yếu tổ anh hướng đến việcthực hiện pháp luật vé phiên tòa phúc thẩm VADS; các quy định của pháp luậtTTDS Việt Nam hiện hanh và thực tiễn thực hiện các quy định đó tại các Tòa an'Việt Nam để từ đó đưa ra các để xuất, kiến nghị hoan thiện pháp luật

4 MỤC DICH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

"Mục đích của việc nghiên cứu để tải là làm rổ những vấn để lý luân, nội dungquy định của pháp luật TTDS hiện hành về phiên tòa phúc thẩm VADS va thực tiễnthực hiện các quy định đó Qua đó làm rõ được tính chat của phiên tòa phúc thẩm,đưa ra những hạn chế, bat cập và đưa ra các gidi pháp nhằm nâng cao hiệu quả của'phiên tòa phúc thấm VADS

Để đạt được muc đích nêu trên, việc nghiên cứu để tài có nhiệm vụ làm rõkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của phiên tòa phúc thẩmVADS, phân tích cơ sở xâyđựng quy định pháp luật cũng như các yêu tổ ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật

vẻ phiên tòa phúc thẩm VADS, phân tích các quy định của BLTTDS hiện hành về'phiên tòa phúc thẩm \'ADS, tim hiểu thực tiễn thi hành và tim ra các mat hạn chế,

"bất cập, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Trang 11

Đi tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa Mác

~ Lênin về nha nước và pháp luật, tư tưởng Hỗ Chí Minh Bên cạnh đó, việcnghiên cứu khóa luân cũng được sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa họcnhư phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thông kệ, dé giải quyết các nhiệm

‘vu nghiên cửa đất ra

6 KÉT CAU CỦA KHÓA LUẬN

Khoa luận ngoài phân Mé đâu, Két luận và Danh mục tài liệu tham khảo thìphân nội dung của khóa luận gồm 3 phan chính:

Chương 1: Một sé vẫn dé lý luận về phiên tòa phúc thẩm VADS

Chương 2: Thực trang pháp luật TTDS việt ram vẻ phiên toa phúc thẩm

VADS

Chương 3: Thực tién thực hiện pháp luật TTDS về phiên tòa phúc thẩm.VADS và kiến nghị

Trang 12

MOT SO VAN BE LÝ LUẬN VE PHIÊN TOA PHÚC THẢM.

vu ÁN DAN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của phiên toa phúc thẩm vụ án đân.

LLL Khái niệm phiên tòa phúc thimvi

"Việc Tòa án giải quyết VADS qua hai cắp xét xử từ sơ đến phúc thẩm

‘anh hưởng trực tiếp đến quyên lợi va nghĩa vụ của các bên trong vụ án Đặc biệt làkhi vụ án đó được đưa lên cấp phúc thẩm sét xử Bởi một khi bản án, quyết địnhphúc thấm được tuyên, đồng nghĩa với việc quyển và ngiấa vụ của các chủ thể đãđược phân định rach rồi, có hiện lực thí hành trên thực tế

“Trước khi lam rồ khái niệm phiên tòa phúc thẩm VADS thì cn phải làm rổthé nào là “phúc thẩm đâm su’

Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Tử điển Tiếng Việt, “Phúc thẩm” là (Tòa

dn cấp trên) xét xử lai một vụ án do cấp dười đã xử sơ thÂm mà có chỗng dn? Theo

Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý, Bồ Tư pháp, “Phúc thẩm” là việcxét lại vụ án quyết Äịnh mà đã được tòa án cấp dưới xát xử sơ thẩm nương chua

có hiệu lực pháp luật mà bị khẳng cáo hoặc bị kháng nghĩ2

Dưới góc độ là một giai đoạn tổ tung, phúc thẩm được hiểu là một giai đoạn.của qué trình TTDS Ở giai đoạn này, các đương sự, người đại điện hợp pháp củađương sử cố quyên kháng cáo, Viên kiên Sit (VRS) có quyện không nghĩ đổi vấtnhững bản án, quyết đính sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Khi đó Tòa án cấpphúc thẩm sẽ xét xử lại VADS ma ban án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực đó

ị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm kiểm tra tính hợp pháp

va tỉnh có căn cứ của các bản án, quyết định sơ thẩm đó, phát hiên kip thời những,sai lẫm của Tòa an cấp sơ thẩm và khắc phục nd, đảm bảo tính ding đắn, thing nhất trong quá tình xét xử, bảo vệ quyển và lợi ich hop pháp của các chủ thể, lợi ích công công va lợi ich của Nhà nước.

"Dưới góc độ là mốt thủ tục tổ tung, phúc thẩm dân sự đã được quy định tửsớm, trong các văn bản đâu tiên của nước ta vẻ TTDS cho đến những văn bản quy.

‘Vain Ngôn ngấihọc C019), T dn Tag Việt Neb Hing Độc, Tp, Hồ Chi Mn g 1001

Trang 13

'phạm pháp luật hiện hành, theo đĩ phúc thẩm được hiểu là một hình thức xem xétIai việc xét xử của Tịa án cấp trên trực tiép đổi với Tịa án cấp dưới và được diễn

ra theo một trình tự nhất định Thủ tục phúc thẩm chỉ điễn ra khi ban án, quyết định

sơ thẩm vụ án bị kháng cáo hoặc kháng nghị Do vay, khổng phải VADS náo saukhi xét xử sơ thẩm cứng sẽ bị xét xử lại theo thủ tục nảy Thủ tục phúc thẩm bao.gồm các thủ tục: khang cáo, kháng nghĩ bên án, quyết định sơ thẩm chưa cĩ hiệu.lực pháp luật, chuẩn bi xét xử phúc thẩm va phiên toa xét xử phúc thẩm, và cuối.củng sẽ kết thúc sau khi Toa án cấp phúc thẩm ra bản an, quyết định, những bản

án, quyết định đĩ sẽ cĩ hiệu lực thi hành ngay B én cạnh đĩ, cĩ những VADS khơngtrải qua thủ tục xét xử lại tại phiên tịa phúc thẩm ma việc quyết cĩ thể đượcdừng lại tại giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm do cĩ căn cử để Toa án ra quyếtđịnh đình chỉ xét xử phúc thẩm hoặc tạm dinh chỉ xét xử phúc thẩm

"Dưới gúc độ là một cắp xét xử thì phúc thẩm chính là cấp xét xử thứ hai, Tịa

án cĩ thấm quyền xứt xử lại VADS mà bin án, quyết định sư thắm: của vụ án đĩcưa cĩ hiệu lực pháp luất ma bị kháng cáo, kháng nghĩ theo quy định của phápluật “Tir trước đền nay hệ thống Toa án của chúng ta van thực hiện theo chế độ haicấp sét xử, tuy nhiên đến năm 202 mới được ghi nhân trong Luật tổ chức tod ánnhân dân năm 2002"3, Đền BLTTDS năm 2004, Điển 242 đã khẳng định xét xửphúc thẩm la việc Toa an cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án ma bản án, quyết định.cla Toa án cấp sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực pháp luật bi kháng cáo hộc kháng nghỉ

‘Va đến hiện tại, quy định đĩ đã được ké thửa trong BLTTDS năm 2015 tại Điều

370 Việc BLTTDS quy định về tính chất của xét xử phúc thẩm nhằm khẳng định

Dưới gĩc độ là quy định của pháp luật TTDS thi chế định phúc thấm trongpháp luật TTDS là hệ thơng các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ phátsinh trong qua trình Toa án giải quyết lại VADS ma bản an, quyết định sơ thẩm.chưa cĩ hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luậtnhằm khắc phục kip thời sai lắm của Toa án cấp sơ thẩm, dam bảo việc xét xử đúng

ˆ gun Thị Tụ Hi 2009) Chế a phí dn PADS, Tp chỉ Luậthọc số Đặc su vỀ Bộ tật TTDS, Tung

‘Bashar Lait He Nội Ha Nội 34

Trang 14

dn, thong nhất, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cúa cả nhân, co quan, tỏ chức,loi ích công công và lợi ích Nhà nước.

Như vậy, phúc thẩm dân sự lả việc tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại VADS

đã được tòa án cấp sơ thẩm giải quyết nhằm xem xét lại tính hợp pháp va tính cócăn cử của bản án, quyết định sơ thẩm theo nguyên tắc và thủ tục pháp luật quy:định Các bản án, quyết định sơ thẩm dan sự sau khi được tuyên thi chưa có hiệu

‘uc ngay ma còn có một thời han dé các đương sự có thé kháng cao, Viện kiểm sát

có thể kháng nghị Nếu các ban án, quyết định sơ thẩm đó bị khang cáo hoặc khangnghị Thi tòa án cấp phúc thẩm sé tiền hành xét xử lại vụ án.

‘Vay phiền tòa phúc thẩm VADS là gi?

‘Phién tòa” được biéu là một phiên hop ma tại đó người tiền hành và người tham gia, và nội dung của phiên hop đó là giải quyết những vẫn dé có kháng cáo,kháng nghĩ Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có văn bản pháp luật nào đánh ngiĩa cụthé về “phiên tòa piuic thẩm ” Về mặt thuật ngữ, theo từ điển Tiếng Việt, thì “phiéntòa” là phiên hop đỗ xét xử của tòa dnt Dưới góc độ pháp lý, theo Từ điển luậthọc, “phiên tòa” là hình thức hoạt đồng xét xử của Tòa da Phiên tòa phúc thẩm.được tiễn hành theo các thi tục niue phiên tòa sơ thẫm nhưng trước khi xem xétkháng cáo, kháng nghi, một thành viên của Hội đẳng xát xử trình bảy nội đhng vụ

ám, quyết định của ban án sơ thâm và nội dung của kháng cáo, kháng ght

Có thé hiểu “phiên tòa phúc thẩm VADS” là hình thức hoạt động xét xử của

‘Toa án cấp phúc thẩm xem xét lại bản án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp

bị kháng cáo hoặc kháng nghĩ Tại phiền tòa phúc các thủ tue được được tiền han đúng theo trình tự pháp luật TTDS quy định.Các trin tự thủ tue này nêu không được tiến hành đúng sẽ ảnh hưởng đến kết quảxét xử vụ án Thủ tục phiên tòa phúc thấm VADS được tiến hành gin giống nhưthủ tục phiên tòa sơ thẩm và sẽ được ghi trong Biến bản phiên tòa phúc thẩm

"Dựa trên nghiên cửa va tim hiểu, tác giả đồng tinh với quan điểm của tác giảHoang Thị Bích Hai, và sản đưa ra khải niệm phiên tòa phúc thẩm như sau:

“Phiên tòa phúc thẩm VADS là phiên hop của Tòa án cắp trên trực tiếp xét

xử lại vụ dn da được Tòa án cắp dưới giải quyết bằng ban án, quyết định chưa có

“Viên Ngàn ngõhọc (2018), Tan Méng Việt Mb Heng Đức Tp HB CHEM ø 916

‘Vain Khoa học pháp ý ~ Bộ Tự nhập (2006), Mr dn Za hoe, Ne TM th, Ha Nội 620,

Trang 15

hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghủ nhằm xác din tính hop pháp, tỉnh cócăn cử của bản án, quyết định ab"

1.12 Đặc điểm của phiên tòa pluic thâm vụ án dan sự

Mot là, phiên tòa phúc thẩm là phiên xét xử lần hai đối với VADS khi bản

án, quyết định sơ thẩm bi kháng cáo, kháng nghị Lan hai ở đây là lan hai đối với.một chu trình giải quyết VADS, là lần hai đối với một lẫn xét xử sơ thẩm Thủ tụcphúc thẩm không phải la thủ tục xét xử mới đối với VADS, mã đó là cắp xét xử thứ

‘hai được tiến hành sau thủ tục sơ thẩm Khác với phiên xét xử sơ thẩm được tiến

‘hanh dựa trên đơn khởi kiện của nguyên đơn, thủ tục giám đóc thẩm và tái thẩm.được tiến hành dựa trên kháng nghĩ của những người có thẩm quyên thì phiền tòaphúc thẩm trong TTDS được tién hành trên cơ sở đơn kháng cáo của đương sư hoặcquyết định kháng nghị của VKS cùng cấp hoặc cấp trên trực tiếp trong thời hạn pháp luật quy đính Hay nói cách khác, kháng cáo của đương sự và kháng nghĩ của'VKS chính là căn cứ làm phát sinh thủ tục phúc thẩm Đặc điểm nay thể hiện tính.chất đặc thủ cho thay phúc thẩm dân su là một cấp xét xử Đây cũng lả nội dungcola nguyên tắc xét xử hai cắp ~ một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luậtTTDS Việt Nam (nguyên tắc Báo đảm chế độ xét xử sơ thâm, phúc thẩm - Điều 17BLTTDS năm 2015), theo do bản án, quyết định sơ thẩm của tòa án bi kháng cáo,kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm Phiên tòa phúc thẩm dân sự cũng,1a một thủ tục quan trọng bởi tại phiến xét xử này, Téa an sẽ đưa ra kết luận cuỗicũng đối với bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo hoặc kháng nghĩ Dù cho bản

án, quyết định sơ thẩm có được coi là xét xử đúng nhưng nêu đã có kháng cáo,kháng nghị thi Tòa án cấp phúc thẩm vẫn phải tiền hảnh thủ tục phúc thẩm dan sựđối với bản án, quyết định sơ thẩm đó

Hai id, phiên tòa phúc thẩm do Tòa án cấp phúc thẩm thực hiện Theo quyđịnh của Luật TỔ chức tòa an nhân dân năm 2014 thi hiện nay có bổn cấp Tòa án

‘tao gồm: TAND huyện, TAND tỉnh, TAND cấp cao, TANDTC; cũng trong quyđịnh của Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 va BL.TTDS năm 2015 quy định

vẻ thẩm quyền của Toa án thi TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sauđầy sẽ gọi chung là TAND tỉnh) sẽ tén bảnh xét xử phúc thẩm những vụ việc ma

° Hoàng Tein Anh 2012), Pin tànphi dn 74D Khóa hận tốcnghập, Tường Đại học Luật Hà Nội, Hà

Nội, rổ

Trang 16

ban án, quyết định sơ thẩm của TAND huyện, quận, thị xã, thành pho trực thuộc.tinh va tương đương (goi chung lä TAND huyện) bi kháng cáo, kháng nghỉ theo quy định của pháp luật Va TAND cấp cao sẽ tiền hành giải quyết theo thủ tục phúcthẩm với vụ việc ma bản an, quyết định sơ thẩm của TAND tỉnh thuộc pham vilãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo, kháng nghĩ theo quy định củapháp luật tổ tụng, Ví dụ, TAND tỉnh Lao Cai tiễn hành xét xử sơ

nhân gia định có yếu tổ nước ngoải thuộc thẩm quyền TAND tỉnh”, ban án sơ thẩm

‘bi đương sự kháng cáo trong thời hạn pháp luật quy định, khi đó, TAND cấp caotại Hà Nội sẽ có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục phúc thẩm đối với vụ án đó

Ba la nội dụng của việc xét xử phúc thẩm tại phiên tòa phúc thấm dân sự lảkiếm tra tinh hợp pháp va tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm dựa trênpham vi kháng cáo, kháng nghĩ Nghĩa là xem xét lại bản án, quyết định có căn cứ.

"vào thực tế không, có áp dụng đúng pháp luật nội dung hay không, trình tự thủ tục

có đáp ứng đúng theo pháp luật quy định hay không? Tinh hợp pháp của bản án,quyết định dân sự sơ thẩm thể hiện ở chỗ những bản án, quyết định đó vừa phảiphù hợp với quy định của pháp luật vé nội dung, vừa phải phủ hợp với quy định

ca pháp luật vé tổ tung, Tính có căn cử của bản án, quyết định sơ thẩm chính lànhững bản án, quyết định sơ thẩm đó phải phủ hợp với các sự kiện thực tế, đúng

‘ban chất của sự việc bao gồm các tình tiết, chứng cứ của vụ án phải được xác định, thu thập hợp pháp, khách quan theo đúng thủ tục do pháp luật TTDS quy định Xemxét lại nội dung vụ án ở cắp phúc thẩm là di sâu vao sắc định tính chất của vụ án

vụ án hôn

trên cơ sở các chứng cứ đã được Tòa án cấp sơ thẩm thu thập được và các chứng.cit mới xuất hiện tại phiên tòa phúc thẩm Đây là đặc điểm rat "riêng" của phiềntòa phúc thẩm so với phiên tòa sơ thẩm, giám đốc thẩm va tái thải

Bén là phiên tòa phúc thẩm được tiến hành công khai với sự có mặt củangười khang cao, đương sự, người tiến hanh tổ tung, đại điện viện kiểm sat (buộcphải có mat nếu Viện kiểm sát cỏ khang nghị), cơ quan, t8 chức, cá nhân khác có liên quan đến việc giải quyết khang cao, kháng nghị Theo Điều 15 BLTTDS năm.

2015, việc xét xử của Toa án được tiền hành công khai Vì vay, mọi hoạt đồng tô tung ở phiến toa của các cơ quan tiền hành tổ tung va những người tham gia tổ tung

hoi 1 Điền 39 BLTTDSuăm 2015

Trang 17

phải được công khai hoa, mọi người déu có quyển tham dự phiên toa (trừ trườnghop đặc biết cin giữu bí mật nha nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tốc,

"bảo vé trẻ chưa than niên, giữ gin bí mật nghề nghiệp, bí mất cá nhân, gia đìnhcủa đương sự theo yêu cầu chính dang thì Tòa án có thể xét xử kín) Sự có mất của.tắt cả những người tham gia tổ tụng là tốt nhất để đảm bảo việc gii quyết khángcáo kháng nghị được khách quan, chỉ công vô tư, tuy nhiên nếu họ vắng mat trong

fn được tiền hanh bình thường, néu HDX nhận thay

sự vắng mặt của họ dẫn điền việc phải hoãn phiên tòa thi ra quyết định hoãn phiên.một sé trường hop phiên toa

ia tính chất vụ việc không chính xác, phién điện Bởi vậy, viếc bản án, quyết định

sơ thẩm chưa có hiệu lực ngay ma còn có thời han để các đương sự kháng cáo, VKS

‘chang nghị còn thể hiện quyền công dân của đương sự, được pháp luật bảo về quyền

và lợi ích chính dng, Quá trình phúc thẩm lại vụ án là lan xét xử lại vụ án đã sơ

néu đương sự hoặc VKS có yêu cầu, việc phúc thẩm sẽ đảm bao vụ án được xem xét ld cảng hơn, chuyên nghiệp hơn (với việc các Tòa chuyên trách thu lý nên

sẽ tránh được những han ch, sai sot vả bản án, quyết định phúc thẩm với tư cách

Ja kết quả của quá trình tiền hành phiên tòa phúc thẩm VADS sẽ mang tính chungthẩm và sẽ có hiệu lực pháp luật ngay sau khí HBX tuyên én)® Vi bản án phúc

thẩm có hiểu lực ngay, do đỏ quyển yêu câu xem xét lại chỉ thuộc Về cơ quan cóthẩm quyển va kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, và các đương sự'không thể tiền hành kháng cáo như trong thủ tục khang cáo ban án sơ thẩm

Li Thị ah Ngyật (2017), Phi tànphi; di PADS theo nn ca Bộ uật TTDS liận hành Trần vin Tạc sĩ Luật học, Deihec Lait Hà Nội Ha NGL 13

Trang 18

1.13 ¥nghia của phiên tòa xét xứ phúc thâm vụ én din sc

"Việc áp dụng các quy định pháp luật của TTDS trong quá trình giải quyếtcác tranh chap, mâu thuẫn của các chủ thể được thực hiện trong từng giai đoạn khác.nhau, ở mỗi giai đoạn déu có những y nghĩa tiếng vé mất pháp lý, chính trị, xã hội

có y nghĩa quantrọng, là phiên xét xử đầu, 1a nơi quyển và nghĩa vụ của các đương sự được Tòa ánghi nhân chính thức trong các bản án, quyết định của Tòa án” Thông qua phiên tòa

sơ thẩm, việc phổ biển pháp luật được thực hiện tới những người tham dự phiên.tòa Thi đến phiên tòa phúc thẩm dân sư, ý nghĩa nảy được thể hiện rõ nét hơn cảnhư ở giai đoan xét xử sơ thẩm, phiên tòa dân sự sơ th

Đặc biết với quy định “bản án phúc thd có hiệu lực pháp luật ễ ngày hôn

án?

Về mặt pháp

'Việc tiến hành phiên tòa xét xử phúc thắm VADS có ý nghĩa đặc biết quantrong TTDS Thông qua phúc thẩm dân sự, Tòa án cấp trên trực tiếp có thể kiểm.tra, đánh giá chất lượng hoạt động xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, phát hiện kiệp.thời những thiếu sot, lỗ hồng không chỉ trong quá trình xét xử của Tòa án cap dưới

ma chính ngay cả những điểm bat cập trong các quy định của pháp luật nội dung

‘va có hướng chỉ doa kip thời nhằm nâng cao chất lượng xét xử của các Tòa an.

‘Théng qua việc phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp dui,các chứng cứ, tải liệu một lần nữa được đưa ra xem xét, danh gia lại, Tòa án cấptrên có thể phát hiền những sai sót, vi pham pháp luật của Tòa án cấp dưới, từ đó

có hướng chỉ dao kịp thời và thống nhất việc áp dung pháp luật Bản án, quyết địnhcia Tòa án cấp phúc thấm được xem là khuôn mẫu, là những định hướng trong hoạt

Mặc dù TTDS Việt Nam không quy định bắt

‘bude trong việc áp dung “án lô” Nhưng những kinh nghiệm, đường lối xét xử củađộng xét xử của Tòa án cấp sơ thải

Toa án cấp trên thường thực tế vẫn được đem ra đến phân tích, ap dụng một cáchphù hợp Những quan điểm đường lỗi xét xử của Tòa an cấp phúc thẩm can phải là

°u Tụ Hay C007), Tên dae Đến độn ự mong TTDS Pt Nw — Một: vất để in tà 0g nếu {in no fait Họ, Boỳng ĐmỦoc Lait Ha Nột 42

"Hain 6 Da 9 BE†TDSnăm 1015

Trang 19

những định hướng, những cơ sở pháp lý vững chắc cho cắp so thấm vận dung sau

my!

'Việc tiến hanh phiên tòa xét xử phúc thẩm dựa trên kháng cáo, kháng nghịcon xuất phát từ quyền tự dinh đoạt của đương sự và trách nhiệm kiểm sát tuân theopháp luật TTDS của VS, bảo dim quyền và lợi ích hợp pháp của cả nhân, tổ chứccũng như các lợi ích công cộng được thực hiện trong thực tế, góp phân bảo vệ công

ý, bảo về con người, quyển công dân.

Về mặt xã hộ

“Thực chất, TTDS là qua trình Téa án giải quyết các mau thuẫn vé quyền và

ợi ích của các chủ thé trong quan hệ pháp luật nội dung, nhằm lập lại trật tự củaquan hệ pháp luật có tránh chấp dựa trên cơ sở các nguyên tắc tổ tung Đối vớiphiền toa phúc thẩm dân sự, thông qua viếc xét xử lai các bản án, quyết định của

‘Toa án cấp sơ thẩm thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ xét xử của HDXX phúc.thẩm, dam bảo sự công bang, minh bạch, tính chính xác, đúng pháp luật Qua đó.rng cao độ tin cây, sử tín nhiêm của người dân đối với hệ thẳng tư pháp Việt Nam.cũng như đối với Tòa án

Pháp luật TTDS Việt Nam quy định “ mot ngưởi déu bình đẳng trướcpháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tinh, tia ngưỡng tôn giảo ực hiệnquyển và nghĩa vu tổ tung trước Tòa án “12 đây là một trong những nguyên tắc cơ

‘ban của PLTTDS Viết Nam và Tòa ăn cũng phải cỏ trách nhiệm đảm bão nguyêntắc bình đẳng trong thực hiển quyển vả nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cả nhân.trong TTDS Tòa án xét xử công khai, mọi cá nhân déu quyên tham dự, mọi yêu.cầu chứng

chủ thể

tai liên, mọi yêu câu kháng cáo của đương sự đêu được xem xét, các

ó liên quan đều có thé đưa ra các ý kién tranh luận của mình tại phiên tòa

“Thông qua các ý kién được tranh luận công khai, thông qua sự giải thích của Tòa

án án cấp phúc thẩm, người tham dự phiên tòa, người tham gia tổ tụng hiểu biếtthêm vẻ pháp luất, nhận thức đây đủ vẻ đường lồi, chính sách của Dang và pháp.luật của Nha nước, năng cao ÿ thức pháp luật cho nhân dân, cũng cổ niém tin của

én với Dang và Nhà nước.

"Bi Duy Vuong Q007), Thủ ne giã quất PADS t tàn cn cấp ph thẫm theo pháp hột it Năm, Trận

ăn ạc s hậthọc, Khoa Lat - Đạ học Qc ga Hi Nội Bi NG, lề,

“Soin 1 Đền 8 BLTIDSniia 2015,

Trang 20

Về mặt chinh trị:

“Trong xã hội, chi khi quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, của xãhội được bão đảm và bảo vệ th trật tự chính trí, an ninh — xã hội mới được bảo vệ

và én định Nhận thức được vai trò, vị tri va tm quan trọng của pháp luật trong

công dân, từ đó nâng cao tinh than thượng tôn.pháp luật của nhân dân lả tiên dé để xây dựng nha nước pháp quyền vững manh,'việc bao vệ quyên con người, quyé

Gm bảo duy tii được hai vẫn để cơ bản là dân chủ và quyên lực Nhà nước Việcxét xử công khai với tư cách xem xét, khắc phục lại những thiểu sot có thể co của

‘ban án, quyết định sơ thẩm, bảo vệ quyển và lợi ích chính đáng của các chủ théthông qua các phán quyết chính xác, khách quan tai cap phúc thẩm thé hiện quan.điểm của Nhà nước đầu tranh với hành ví vi pham pháp luật, buộc người có bánh

‘vi phải khắc phục, béi thường (thực hiện nghĩa vụ) đổi với những héu quả ma hành.

‘vi của ho dem lại Trên cơ sở trách nhiệm, nghĩa vụ đó, ho tự ý thức được những

xử sự như nào là phù hợp với pháp luật

Bên cạnh đỏ, qua việc xét xử các VADS tại phiên toa phúc thẩm, Tòa án capphúc thẩm có thé phat hiện và khắc phục kip thời những sai lam, vi phạm pháp luật

có thể có trong các bản án, quyết định sơ thẩm, rút kinh nghiệm, udn nắn những sailâm trong công tác xét xử, bảo dim vie áp dung pháp luật được thẳng nhất trong hoạt động xét xử tại các Tòa án và có hướng béi đưỡng vẻ trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho Tham phán, đồng thời bảo dam bảo vệ được các quyển va lợi ichcông công cũng như lợi ich của Nhà nước

1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng quy định pháp luật về phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự

1.2.1 Xuất phát từ vid

16 tung dan sir

(Quy đính phiên tòa phúc thẩm VADS là một đâm bảo phát ly cần thiết cho

bảo đảm quyên con người, quyén công din trong

việc xét xử của Tòa án được chất chế, chính xác, đúng đắn Việc quy định phiêntủa phúc thẩm VADS tạo cơ sở pháp lý quan trong trong việc bảo vệ quyền và lợiÍch của các chủ thể khi không đồng tình với việc xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm.thông qua kháng cáo, khang nghị bản an, quyết định sơ thẩm theo quy định củapháp luật TTDS.

Trang 21

'Việc ban hành BLTTDS năm 2015 là đảm bao pháp lý cân thiết cho việc xét

xử của Tòa án được chính xác va đúng đắn Bởi lẽ tại phiên tòa phúc thẩm VADS,những vấn để thuộc vé nội dung vụ án sẽ được xem xét, phân tích, đánh giá kỹTưởng lại một lần nữa Trên cơ sở đó, các phán quyết của HBX đưa ra sẽ bảo đầm

độ chính xác cao hơn Nêu HDXX sơ thẩm xét xử sai vả ảnh hưởng trực tiếp đến.việc bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của các chủ thể thi việc quy định phiên tòaphúc thẩm dân sự còn tao cơ sở pháp lý để

"bằng việc kháng cáo, kháng nghỉ bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án theo quy định của pháp luật TTDS

1.2.2 Xuất phát từ nguyên tắc bảo dim hai cắp xét xie

Ban chất của xét xử phúc thẩm xuất phát từ nguyên tắc bao đảm chế độ hai cấp sét xử: Quy đính này bảo đâm rằng vụ án ma Téa án cấp dưới đã xét xử một

ác chủ thể bảo vệ quyền lợi của mình

Tân, đương sử có quyển yêu cầu Tòa án cấp trên gidi quyết một lân nữa nêu khôngđẳng ý với phản tuyết của:Tòa án Việc xét xử muy chủ cùng lado con người mấtngười lại có cách suy nghĩ, tâm lý khác nhau, do đó có thể dẫn tới việc không khách.quan trong quyết định, nhưng kết quả xét xử ảnh hưởng rat nhiều đến quyển vànghĩa vụ của các đương sự néu quyết định đưa ra không đúng, Vi vay, pháp luậtphải bảo đâm rằng đương sự có quyển chống an để yêu cầu vụ án được đưa ra xét

“xử một lẫn nữa Suy cho củng nhằm bao đảm bản án, quyết định của Tòa án khi có

"hiệu lực pháp luật là chính xác va khách quan nhất Sâu hơn là bảo đảm quyển dân

su, quyền con người, quyền công dân, bão vệ lợi ich của đương sự.

12.3 Xuất phát từ thực tiễn giải quyết vụ án dan sir

con rat nhiều quyết định, ban án sơ thẩm bị Tòa

án cắp phúc thấm hủy, sửa, điều chứng minh rằng chất lượng xét xử đôi với nhữngVADS sơ thẩm còn chưa cao, nhiều sai sót dẫn đến việc các ban án, quyết định sothẩm bị kháng cáo, kháng nghị Khi đó, vụ án được đưa lên để xét xử phúc thẩm.thì quyển va lợi ích của các đương sự sẽ được bảo dim Cũng cảng chứng minh

Hiện nay, có thể thay

duoc ring nguyên tắc bảo đảm hai cấp xét xử là đúng đắn

'Việc quy định một VADS được đưa lên xét xử tại phiên tòa phúc thẩm cũng,như quy định về quyển han của HBXOX phúc thẩm bao gồm việc sửa, hủy bản án,quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghĩ sẽ kip thời sửa chữa sai im của Tòa

án cấp sơ thẩm, góp phân nâng cao trách nhiệm của HBXX sơ thẩm, giúp ho nhìn

Trang 22

nhận lại những thiếu sót, tử đó có thái dé thân trọng va trách nhiệm hơn trước khi

trên có điều kiện dé tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và hướng

cấp dưới trong việc ap dung thông nhất hệ thông pháp luật nhằm năng cao chấtlượng xét xử, bao vệ tôi đa quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thể

Kết luận Chương 1

Phiên tòa phúc thẩm dn sự là hình thức hoạt động xét xử của Tòa án cấptrên trực tiếp xét xử lại VADS để được Tòa án cấp dưới giải quyết bằng bản án,quyết định chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghỉ nhằm ác định tinh hợp pháp, tính có căn cử của các bản án, quyết định đó Qua việc nghiên cứu những vẫn dé lý luôn vé phiên tòa phúc thẩm VADS theo quy định của phápluật TTDS hiện hành, ta co thể thay phúc thẩm dân sự với tinh chat là xét xử lạiban án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo, kháng nghị,'phiên tòa phúc thẩm dân sự mang những đặc điểm riêng biệt khác so với các phiên.toa sơ thẳm, giám đốc thảm, tái thẩm va có ý nghĩa quan trong cả về mặt pháp ly

và chính tị, xã hồi

"Pháp luật TTDS về phiên tòa phúc thắm VADS hiện nay ngày cảng được

"hoàn thiệ

‘ip thời Tòa án

phi hợp hơn với thực tiễn xã hội của đất nước thông qua việc dựa trên.các cơ sở lý luên va cơ sở thực tiễn, chỉ ra các yêu tổ ảnh hưởng đền việc thực hiệnpháp luật vé phiên tòa phúc thẩm VADS Tir đó, góp phân khắc phục những sailâm, thiểu sót có thể có trong các bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới, đồng thời

‘bao vé quyển va lợi ích hop pháp của các bên đương sự, bảo vệ lợi ich của công đồng và Nha nước

Chương 2

NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TÓ TUNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE PHIÊN TOÀN PHÚC THAM VỤ ÁN DÂN SỰ: 3.1 Quy định chung về phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự

2.1.1 Phạm vì xét vứ phúc thâm vụ an dan sự

Pham vi xét xử phúc thẩm là giới han những van dé của VADS ma Toa an

kp phúc tiến có thay quyến xem xi, gii quyết Việt xắc định ghạm vi-xéhat

Trang 23

có ý nghĩa rat quan trong bởi xác đính đúng phạm vi sẽ tạo điều kiện thuận lợi choToa án thực hiện thẩm quyền quyết định đổi với các vẫn để của vụ án.

'Vê nguyên tắc, phiên tòa phúc thẩm vụ án diễn ra sau phiên tòa sơ thẩm của

vu án đó nên tại phiên tòa phúc thẩm chỉ được xem xét những nội dung đã được

tại Điểngiải quyết ở cấp sơ thẩm Khi quy định về tính chất của xét xử phúc tt

310: “X6txửphúc thẩm là việc Tòa án cắp phúc thẩm trực tiếp xét xử lai vụ án mà

an quyết dh của Tòa án cắp sơ thẫm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng,cáo, kháng nghi ”, các nba làm luật cũng phan nào chỉ ra pham vi xét xử phúc thẩm, đồng thời, tới Điều 293 BLTTDS cũng quy định: ct cen cắp phúc thẩm ch xem

xét lat phân cũa bản án so thẳm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẳm có kháng cáokháng nght hoặc có liên quan din vide xem xát nội đhung kháng cáo, kháng nghỉ'Như vậy, cảng nhân manh rằng Tòa án cấp phúc thẩm chỉ có thẩm quyền giải quyếttrong phạm vi nhất định Để tôn trọng nguyên tắc đương sự tư định đoạt va bảođâm tính dn định của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm, BLTTDS quy.định Tòa án cấp phúc thẩm chỉ có quyền xem xét trong phạm vi nội dung đã giảiquyết ở quyết định, bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, cụ thể là những nộidụng bị khang cáo, khang nghị mà không xét xử đối với yêu cầu mới, cũng tức làchỉ có thể kháng cáo, khang nghị trong nội dung đã được giải quyết trong bản án,quyết định sơ thẩm hoặc những phân của bản án, quyết định sơ thẩm không bịkháng cáo kháng nghị nhưng có liên quan đến phân kháng cáo, kháng nghị Theotinh thân Điêu 15 của Nghị quyết 06/2012/NQ-HĐTP thi: “Có liên quan đến việcxem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Là trường hợp việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị đối với phân nay của bản án, quyết định sơ thm đôi hồi phat xem sét,giải quyết đồng thời phân khác của bản án, quyết định sơ thẩm đó mặc dù phân naykhông bị kháng cáo, kháng nghị” Với những phn không bi kháng cáo, kháng nghịcủa bản an, quyết định sơ thẩm thi sẽ có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời han

‘khang cáo kháng nghị Nếu nổi dung kháng cáo, kháng nghị chưa được xem xét tat

"phiên tòa sơ thấm thi Tòa an cấp phúc thẩm không có thẩm quyền giải quyết Việcquy định phạm vi xét xử phúc thẩm cũng nhu Tòa án xác định đúng phạm vi xét xửphúc thẩm lả một yêu câu hết sức quan trọng Trên cơ sở đỏ, Tòa án cấp phúc thẩm.mới sắc định được đúng đối tương cân phải gidi quyết, từ đó mới tiễn han công

Trang 24

việc chuẩn bị cho việc xét xử, diéu đó còn nhằm đảm bảo tinh ủn định của phanban án, quyết định sơ thẩm không bi khang cáo, kháng nghị của các chủ thể.

Coy kiển cho rằng nên quy định mỡ rộng phạm vi xét xử phúc thẩm, Tòa áncấp phúc thẩm có quyền xem xét lại toản bộ bản án, quyết định sơ thẩm, kể cảnhững phân không bị Khảng cáo, kháng nghi Tuy nhiên, theo quan điểm của tácgiả, nếu quy định như vậy thì phạm vi xét xử phúc thẩm 1a qua rộng, Tòa an can.thiệp quá sâu và vi phạm đến quyển tự đánh đoạt của đương sự Mat khác, việc Téa

an cấp phúc thẩm xem xét toan bộ bản án, quyết định sơ thẩm không phụ thuộc vào.kháng cáo, kháng nghị sé dẫn đến tình trang Tòa án cấp sơ thẩm chủ quan, tùy ti thiểu tỉnh thắn trách nhiệm đối với các phản quyết mà minh đưa ra, làm mắt tính

dn đính của phan bản án, quyết định sơ thẩm không bi kháng cáo, kháng nghĩ Do

đó, quy định về phạm vi xét xử phúc thẩm theo Điều 293 BLTTDS năm 2015 làhhop lý, vừa không mắt đi quyển tu định đoạt của các đương su, vừa giúp cho VKSthực hiện chức năng xét xử của minh, Tòa án cấp sơ thẩm cẩn trong va có trách.hiếm với những phan quyết của mình, bảo đảm tính én định cũng như chất lượngxét oa của Téa án

3.12 Thành phần Hội đằng xét xit

‘Thanh phần HDXX bao gồm ba thẩm phán trong đó có một thẩm phan giữvai trỏ là Chủ tọa phiên tòa, trừ trường hợp việc xét xữ được tiền hành theo thủ tụcrút gon thi sẽ do một thẩm phán tiền hành theo quy định tai Điêu 65 BLTTDS năm

2015 Trong hoạt động xét xử của Tòa án, thẩm phán là người nhân danh Nhà nướcthực hiên nhiém vụ xét xử, do đó trong thành phân HĐ3ĐZ phiên tòa phúc thẩm dân

tòa được tiền hành đúng trình tự, thủ tuc do pháp luật TTDS quy định và đưa raphan quyết dựa trên các chứng cứ, tài liệu ma các bên chứng minh tại phiên tòa.Trong qua trình tranh tụng, thẩm phản chỉ can thiệp vào việc diéu khiển phiên tòa

để tranh luận giữa các bên được rõ rang, trung thực, tập trung vao những van décòn mâu thuấn,

Đông thời, theo quy định thi thành phin HBXX phúc thẩm cũng không cósurtham gia của hội thẩm nhân dân Xuất phát tử tinh chất của phiên tòa xét xử phúcthẩm la việc Tòa án cấp trên xem xét lại tính hợp pháp, tính có căn cứ của Tòa án.cấp sơ thẩm đối với quyết định, bản án chưa có hiệu lực pháp luật bí kháng cáo

Trang 25

"hoặc kháng nghị, nên HB20X phải là những người có kiến thức pháp luật đây đủ vàchuyên môn cao để thực hiện mục đích này Hội thấm nhân dân là người được bầuhoặc cử theo quy định của pháp luất để làm nhiệm vụ sét xử những vu án thuộcthấm quyền của Toa án Theo nguyên tắc “xét xử sơ thẩm có hội thẩm tham gia”hội thẩm đại điện cho “cái nhìn” của xã hội trong hoạt động xét xử sơ thẩm Do đó,

ac vớ thm phân, hội thẳm không hả a người ét sử chuyên nghệp và Không 1a công chức nha nước Vé mặt tiêu chuẩn, khác với thẩm phán, theo quy dinh tạiĐiều 85 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 tiêu chuẩn để trở thành hội thẩm

"hông để cao tính chuyên môn ma để cao uy tin trong công đồng dân cư bên cạnh các phẩm chất đạo đức khác, vé mặt chuyên mén, hội thấm chỉ cân có kiến thứcpháp luật và có hiểu biết sẽ hội, không cân có bằng cấp và chứng chỉ chuyên mônnhư thẩm phán nên họ cũng có những hạn chế nhất định Do đó, ti phiền tòa phúcthấm không có sự tham gia của hội thẩm nhân dân

Ngoài ra, dé dim bảo việc xét xử được diễn ra một cách vô tư, những quyếtđịnh của chủ thể tiến hảnh tổ tụng đưa ra là khách quan thi người tiền hảnh tố tung'phải tử chối tiền hanh tổ tụng hoặc bi thay đổi trong các trường hợp quy định tạiĐiều 52, S3, 54 BLTTDS năm 2015 Và việc thay đổi người tiến hảnh tổ tung phảiđược thực hiện bằng văn ban.

2.13 Những người tham gia phiên toa plu thâm đâm sie

Quyên tham gia phiên tòa là một trong những quyền quan trọng của các.đương sự va các chủ thể có yêu câu trước Tòa án Do phạm vi xét xử phúc thẩm.chi là những phân của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa an cập sơ thấm có kháng.cáo, kháng nghi hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng,ghi niên không phải tắt cả những người đã tham gia phiên tòa sơ thẩm VADS đều.hải ham ga phiên tòa phúc âm VADS 46, Theo quy din tạ Điệu 294 BLTTDS

“1 Người kháng cáo, đương ste cơ quam t6 chức, cá nhân c

việc giải quyết kháng cáo, khẳng nght và người bảo vệ qu

của đương steph duoc triệu tap tham gia phién tòa Tòa án có thé triệu tập nhữngngười tham gia tố hing khác tham gia phiên tòa niễu xét thay cần thiét cho việc gidtquyét kháng cáo, kháng nghi,

“Kiểm sát viên Viện kiém sát cing cắp tham gia phiên tòa phúc thẩm:

Trang 26

Người kháng cáo ngoài đương sự, thi người đại diện hop pháp của đương

sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khỏi kiên déu có quyển kháng cáo đổi với ban án,quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm

Bởi bản chất của phiên tòa phúc thẩm lả xem xét lại bản án sơ thẩm dựa trên.kháng cáo, kháng nghị của người có quyển kháng cáo, kháng nghị, do đó, những,người có kháng cáo, kháng nghi phải được đềm bảo quyên tham gia phiên tòa xét

xử phúc thẩm VADS Những người kháng cáo, kháng nghị phải được trình bay trựctiếp các yêu cầu kháng cáo, kháng nghị, bé sung tài liệu, chứng cử là căn cứ chứng

‘minh cho việc kháng cáo, kháng nghị đó để bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của

‘minh, Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm phản lớn cũng là những người

đã thai dổa phiên Ha sở thẩmi: Vide tha gia phiên tôn šE tạo điêu kiệt hú cächủ thể có thé đưa ra các chứng cứ, chứng minh để bảo vệ cho các yêu cầu cũng.như quyển lợi của mình trước Téa án Trong nhiều trường hợp nêu không có sựtham gia của họ thi phiên tòa phúc thẩm sẽ bi hoãn theo Biéu 296 BLTTDS năm

2015, tam đính chỉ hoặc đính chỉ gây khỏ khẩn cho công tác xét xử Tuy nhiền, vớinhững người có quyển và lợi ích liên quan đến vụ án nhưng không được Tòa ancấp sơ thẩm triệu tập trong phiên tòa xét xử sơ thẩm VADS thì không có quyển.kháng cáo Đôi với những người tham gia té tung khác như người làm chứng, ngườiphiên dịch, người giám định, sé được Tòa án triệu tap đến phiến toa phúc thẩm.trong trường hợp sự có mat của họ là cân thiết để lâm sáng tỏ nội dung vụ án

ĐỂ dim bảo cho việc xét xử được tién hành đúng pháp lua, khách quan thìsát viên VIS cùng cấp với chức năng, nhiệm vụ la thực hiện quyển công tô

ki

‘va kiểm sát hoạt động tư pháp của Nha nước niên việc quy định về sự tham gia củaKiểm sát viên VKS cùng cấp nhằm đảm bảo chức năng kiểm sát việc tuân theopháp luật tại phiên tòa phúc thẩm, đảm bảo cho việc xét xử được đúng pháp luất,khách quan, đồng thoi để cao trách nhiệm của kiểm sát viên va VKS Trước đó, quy định tai khoản 2 Điều 264 BLTTDS năm 2004 thì “Kiểm sát viên Viện kiểmsát cùng cắp phải tham gia phiên tòa phite thẩm trong trường Viện kiểm sắt khángnghị hoặc đã tham gia phién tòa sơ thẩm”, điều này được hiểu là không phải mọi

"phiên tòa phúc thẩm đều có sự tham gia của VKS, kiểm sát viên chỉ tham gia những.phiên tòa phúc thẩm trong trường hợp có kháng nghỉ hoặc đã tham gia phiên tòa xét

xử sơ thẩm Đến quy định tại khoản 2 Điều 294 BLTTDS năm 2015: “Kiểm sat viên

Trang 27

Vien kiểm sát cùng cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm ”, tức làVKS tham gia tat cảcác phiên tòa phúc thẩm chứ không chỉ riêng trường hợp VKS có kháng nghỉ hoặc

đã tham gia phiên tòa sơ thẩm

Coy kiến cho ring, sự tham gia của VKS ở tốt cả các phiên tòa phúc thẩm,dân sự lả cần thiết bởi xuất phát từ bản chất tiền bộ của Nha nước xã hội chủ ngiĩa,với mục đích bao vệ tdi đa quy: lợi hợp pháp của các đương sự trước Nhả nước,đồng thời xuất phát tử quan ‘ban án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tức là

vấn dé” cần phải được sửa chữa khắc phục kịp thờtránh làm ảnh hưởng đến quyên lợi của các đương sự nên phải được xem xé, giải

‘ban án, quyết định đó

quyết đúng đắn đưới sự giám sát của cơ quan kiểm sát Tuy nhiên, việc quy định.như vay bị nhiều học giả đánh giá là “một bước lùi” trong nên tư pháp dân sự Việt

Nam,

‘Mat khác, cũng có nhiên ý kiến cho ring VIES không bắt buộc phải tham gia

"vào tat cả các phiên tòa phúc thẩm mà chỉ bắt buộc tham gia những phiên tòa mà'VKS có kháng nghĩ với ban án, quyết định sơ thẩm Theo quan điểm ca nhân củatác giả thi ý kiến về việc không bất buộc tham gia tất cả các phiên tòa đối với VKS

là hợp lý bởi:

Thứ nhất đôi với những phiên tòa phúc thẩm có kháng nghị của VKS, tạiphiên tòa Kiểm sắt viên đại điện VIS trình bảy yêu cầu kháng nghĩ, các chứng cứ,căn cứ pháp lý, lập luân để ching minh cho yêu cầu kháng nghị của minh là hợppháp

Thứ he, đôi với các phiên tòa phúc thẩm khác không có kháng nghị, VES

“muôn kiểm sắt hoạt động xét xử của Tòa án thi không nhất thiết phải trực tiếp tham.gia phiên tòa thì mới kiểm sát được hoạt động xét xử của Tòa án VKS có thể thực

‘hién nhiệm vụ kiểm sát của minh bằng nhiều cách khác nhau như nghiền cứu hỗ sơVADS do Toa án chuyển sang, gửi bản kết luận về việc giải quyết vụ án cho Toa

án 1* Hon hết, với chức năng giữ gin công lý của minh thi Tòa án cén phải tiến

"hành xét xử một cách độc lập trong một méi trường khách quan không bao gồm sự can thiệt của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong đó có VKS.

° Hing Tain Anh C01), Phién tồn phú au PADS Khôi tận tốtngiệp, Trường Đại học Tuật Bà Nội,

Nội v38

° NgyỄn Tự Tn Hi 2011), Pic dn ong TTDS Việt Năm, Tuân in Tin sỹ thạc, Baihoc Luật Hà

"Nội Bà Nội, 31

Trang 28

“Trường hop Kiển sát viên được phân công tham dự phiền tòa vắng mất thìHDXX vẫn tiền hành xét xử, giải quyết VADS, trừ trường hợp VKS có kháng nghịthì sẽ hoãn phiên tòa phúc thẩm theo quy định tai khoản 1 Điều 296 Đây là quyđịnh mới lẫn đầu tiền được ghi nhận tại BLTTDS năm 2015, quy định nay đã mỡrộng pham vi thắm quyển của VKS trong việc kiểm soát việc tuân theo pháp luậttại phiên tòa phúc thẩm VADS.

3.14 Hoãn phiên tòa phúc thâ h

Hoãn phiên tòa được hiểu la việc không tiền hành xét xử trong một thời gian.nhất định việc xét xử vụ án theo thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm trong những trường,

"hợp do pháp luật quy định và một số lý do nhằm đảm bảo việc xét xử được khách quan, công bằng, Việc hoắn phiên tòa chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, sau khoảng thời gian đó sẽ tiép tục tiền hảnh xét xử Hoãn phiền tòa sé phátsinh vào thời điểm trước khi bat đầu phiên tòa

"Trên cơ sở thừa kế các quy định trước đây của BLTTDS năm 2004, Luật sửađổi năm 2011, Nghĩ quyết 06/2012/NQ-HDTP, BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi, bỏ.sung cụ thể hơn một số trường hợp hoãn phiên tòa phúc thẩm tại Điều 206

Một là, kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắngmặt thi HD20X vẫn tiến hành xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp VKS cókháng nghị phúc thẩm Trước đây, BLTTDS năm 2004 chỉ quy định kiểm sat viên,tham gia phiên tòa vắng mặt thi hoấn phiên tòa Muc dich của việc kiểm sát viêntham gia phiên tòa lả để thực hiện nhiém vụ kiểm sát hoạt động xét xử, tham gia

“xét hồi và tranh luận, phát biểu ý kiến của VKS vậy nên khi kiểm sit viên văng mấttại phiến tòa, buộc HBXX phải quyết định hoãn phiên tòa Tuy nhiên quy định này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sét xử cũng như tiền 46 giãi quyết vụ áncủa Tòa án nên đến BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi quy định hoãn phiên tòa, tròngtrường hợp VKS có kháng nghị phúc thẩm ma kiểm sát viên vắng mặt Còn lạitrong các trường hợp khác, kiểm sát viên vắng mất thì HD2CX vẫn tiền hành xét xử

Noi về quy đính my thì quan điểm thứ nhất cho rằng quy định như trên là

‘vat cập cho kiểm sat viên, bởi vì kiểm sát viên sẽ không kiểm sat được diễn biến.tại phiên tòa để có quan điểm về tổ tung cũng như nội dung vụ an Nếu trong trường

‘hop kiểm sát viên vắng mặt dù có hay không có lý do chính đáng HDX van tiền

"hành xét xử mà không hoãn phiên tòa, điều này ảnh hưởng dén việc phát hiện những

Trang 29

vi pham, sai sót của HBX và của những người tham gia t tụng khác, gây khó khăn cho công tác kiến nghị, kháng nghỉ của VKS Đảng thời, việc quy định vềtrường hợp kiểm sát viên vắng mặt tại phiên tòa, ma HDXXX vẫn tiền hành xét xử

‘binh thường sẽ ảnh hưởng dén vì trí, vai trò của VKS trong TTDS Sư cỏ mất của

sát viên tại phiên toa có ÿ nghĩa vô cùng quan trọng, vừa thực hiện chức năng,nhiệm vụ kiểm sat việc tuân theo pháp luật, vừa với tư cách của người tiến hanh tổtụng, nếu kiển sắt viên vắng mất tại phiên tòa thì cin phải hoãn phiên tòa nhưtrường hợp vắng mặt thành viên của Hội đồng xét xử.

Quan điểm thứ hai lại cho rằng việc sửa đổi nay nhằm dé cao khả năng xửquyết vụ án của Tòa án Nêu trường hợp phúc thẩm vi đương sự kháng cáo.thi việc tham gia phiên tòa của kiểm sát viên không ảnh hưởng quá nhiêu đến việcgiải quyết vụ án, bi 1é phiên tòa phúc thẩm được tiến hành nhằm giải quyết mâuthuẫn, tranh chip giữa các bên đương sự, trong khi đó, VKS không có lợi ích nàoliên quan đến vụ án tham gia phiên tòa chỉ để kiểm sát việc tuân theo pháp luậtCon trường hợp phúc thẩm do có kháng nghị thi bắt buộc phải có sư tham gia củaKiểm sát viên để họ trình bảy rõ ring về nội dung cũng như căn cứ kháng nghị củaminh.

Tir đó phải đất ra cầu hỏi Phải chăng pháp luật TTDS dang có sự chồngchéo, không thong nhat, dẫn dén khó khăn trong việc áp dụng các quy định?

Hail, quy đính tại khoản 3 Điều 206 BLTTDS năm 2015, đi với các trường

"hợp này, phân lớn việc xét xử phúc thẩm déu liên quan đến quyên lợi của người

"kháng cáo nên việc họ vắng mặt ma không có lý do chính đáng hoặc không có đơn

để nghị xét xử văng mất đồng nghĩa với vic ho từ bỏ việc việc kháng cáo, từ bỏviệc thực hiện quyên của minh Tòa án sẽ đình chỉ sét xử phúc thẩm với kháng cáocủa người đó Thực tế sét xử cho thấy, việc sác định lý do vắng mất chính đáng hay không chính đáng là rt khó khăn do đó trừ các trường hợp có đơn yêu cầu xét

“xử vắng mất thì viếc người kháng cáo vắng mất lần thứ hai thì coi như từ bö quyển kháng cáo va Téa án đính chỉ sét xử phúc thẩm vụ an

“Trường hợp vắng mat do có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quanthi phải hoãn phiên tòa Đối với trường hợp này, người kháng cáo đã chuẩn bị tham

ia phiên tòa phúc thẩm nhưng do sự kiện bat khả kháng hoặc trở ngại khách quantên họ không thể có mất tai phiên tòa theo giấy triéu tập của Tòa án Sự kiện bat

Trang 30

khả kháng là sự kiện xây ra một cách khách quan không thể lường trước được và

“không thé khắc phục được mắc di đã áp dung mọi biện pháp cần thiết va khả năngcho phép Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác độngJam cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyên, lợi ích hợp.pháp của mình bi xâm phạm hoặc không „ nghĩa vụ dân.

su của minh, Với những trường hợp như vậy, việc vắng mặt của người có kháng cáo lễ do nguyên nhân khách quan, không phải ý chi chủ quan của họ nên HBXXphải hoãn phiền tòa để bảo về quyển va lợi ích của người kháng cáo,

2.15 VỀ tam ngừng phiêu toa phúc thâm

Tam ngừng phiên tòa phúc thẩm là một quy đính mới của BLTTDS năm

2015 so với BLTTDS năm 2004 Tạm ngừng phiên tòa có thể hiểu là việc phiên

tực hiện được quy:

tòa không tiếp tục các hoạt đồng tổ tung trong một thời han nhất định Khi có cáccăn ait do pháp luật TTDS quy định)" Khác với hoãn phiên tòa điễn ra trước khi

‘bat dau phiên tòa, tam ngừng phiên tủa có thể phát sinh tại ở bat cứ thời điểm nào.trong quá trình giải quyết VADS nêu roi vao một trong các căn cử theo Biéu 250 BLTTDS năm 2015 bao gém:

+ Dotình trang sức khỏe hoặc do sự kiện bat kha kháng, trở ngại khách quan.'khác mà người tiền hành to tụng không thể tiếp tục tiền hanh phiên tủa, trừ trường,

+ Chờ kết quả giám định bé sung, giảm định lại

+ Các đương sự thông nhất để nghị Tòa án tam ngừng phiên toa để họ tự hòa

+ Cần phải bảo cáo Chanh án Tòa an để dé nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bai

"bỏ văn ban quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 221 BLTTDS năm 2015.

© vt Thị Hu G019), ae dp rons tem ngingphin tồn ăn, Tap chỉ Rm stone sss ab.

3ê tưng tangs phon outa 4071) 253) ty cập ng 230022022

Trang 31

"Việc tam ngừng phiên tòa phải được ghi vào biển bản phiến tòa Thời hạntam ngừng phiên tòa là không quả 01 tháng, Kế từ ngày HDXX quyết định tamngừng phiên tòa Hết thời han này, nếu lý do để ngừng phiến tòa không còn thìHĐ3XX tiếp tục tiền hanh phiên tòa, nêu ly do để ngừng phiên tòa chưa được khắcphục thì HBXX ra quyết din tam đình chỉ giải quyết VADS HBXX phải thông

‘bao bằng văn ban cho những người tham gia tổ tụng và VKS cùng cấp vẻ thời giantiép tục phiên tòa (khoản 2 Điều 259 BLTTDS năm 2015) Việc tam ngừng phiêntủa phúc thẩm cũng được thực hiên theo quy định tại Điểu 304, 259 BLTTDS năm

2015 Khi không còn lý do tạm ngừng phiền tòa, vụ án tấp tục được xét xử va việc

“xét xử này là sự tiệp nổi qua trình tổ tung của phiên toa đã mỡ trước khi tam ngừng,

Có thé thấy, quy định vé tạm ngừng phiên tòa là phù hợp nhằm hạn chế việcHĐ3Of ra quyết định hoãn phiên toa nhiêu lẫn, kéo dai quá trình gidi quyết VADS

"Đông thời, góp phân Jam hạn chế ình trang bản án, quyết định giải quyết án của

‘Toa án cấp sơ thẩm bị Toa án cấp phúc thẩm sửa, hủy vì vi phạm thủ tục tổ tung,

2.2 Thủ tục tiến hành phiên toà phúc thâm vụ án dân sự

BLTTDS đã quy định cu thé, chi tiết về trình tự, thủ tục tiền hanh phiên toa'phúc thẩm từ khi chuẩn bị khai mạc phiên toa đến khi kết thúc phiên toa

3.3.1 Chuẩn bị khai mạc phiên tòa và thi tục bắt đầu phiên tòa phúc thâmChuẩn bị khai mạc và thủ tục bat đầu phiên tòa được áp dụng trước khi khaimac phiên toa, thư ký Toa án phải tiến hảnh các công việc để chuẩn bị khai macphiên toa Thư ký Tòa án tiến hành phổ biến nội quy phiên toa, dn định trật tựphòng xử án và kiểm tra về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiêntòa theo giấy triệu tập của Tòa án, néu vắng phải lam rõ lý do

HBXX vào phòng xử án bắt đầu phiên tòa Thư ký Téa án sẽ phải yêu chumọi người đứng dây khi HDXX vào phòng xử án Chủ toa phiên toà tiền hành khai

"mạc phiên toa, đây 14 hoạt đông đâu tiên của phiên toa Thư kỷ Tòa an bao cáo vớiHDBXX về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa néu trên, phobiển quyển vả nghĩa vụ của đương sự va người tham gia tố tung khác Quyển vàghia vụ của những người tham gia tổ tụng là cơ sở để họ tham gia vao quá trình.giải quyết vụ án, chủ động tham gia phiên tòa, tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa ángiải quyết vụ án nền việc phổ biển về quyén và nghĩa vụ cho họ tại phiên tòa là vô

cũng quan trong

Trang 32

Tiếp theo là giải quyết các vẫn để như về yêu cầu thay đổi người tiên hành

tô tung, người giám định, người phiên dịch, xem xét, quyết định hon phiên toa khi

có người vắng mất, bảo đâm tính khách quan của người làm chứng Các quy đính.vễ chuẩn bị khai mac phiền tòa và thủ tục bắt đầu phiên tòa được quy dinh Luật sửađổi năm 2011, được kế thừa trong BLTTDS năm 2015 va được áp dung tương tựnhư trong phiên tòa xét xử sơ thẩm

Riêng về phân thủ tục hỏi đương sự vẻ thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thìtrước đây, theo quy định tại Điều 268 BLTTDS năm 2004 thì việc hai về việc rútđơn khỏi kiên của nguyên đơn, thay đỗi, bổ sung, rút kháng cáo kháng nghị, hỏi về'việc các đương sự thỏa thuận với nhau được tiền hanh trong phan hỏi, sau khi kếtthúc thủ tục bắt đâu phiên tòa Đền BLTTDS năm 2015 thi những vẫn để trên déu được giải quyết trong phân thủ tục bắt đâu phiến tòa nhằm đầm bảo thủ tục tranhtụng được diễn ra tuân tự, thông nhất, thủ tục tranh tung chỉ tiền hành tranh tụng

“ung quanh vấn dé kháng cáo, kháng nghĩ.

Quy định việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phúc thẩm không được vượt quaphạm vi khang nghị ban dau, nếu thời han kháng nghị đã hết được hiểu như thé

“ảo, cho đến nay van còn nhiều quan trai chiếu,

Khoản 1 Điểu 284 Bộ luật Tổ tung dân sự (BL.TTDS) năm 2015 quy định

“Trường hop chưa hét thời hạn kháng nghỉ theo quy định tại Điều 280 của Bộ luậtnày thì Viện kiém sát (VKS) đã kháng nght có quyền thay đối, bổ sung kháng nghĩ.imei không bi giới han bỗi pha vi kháng nghủ ban đâu:

Quy định nay nhằm tôn trọng quan điểm của VKS và của người ký kháng.nghị trong trường hợp ho muốn thay đổi, bổ sung kháng nghị, đồng thời, tạo điêukiện để các đương sự chuẩn bi tổ chức việc bảo chữa bảo vệ quyền lợi hợp phápsau khi đã biết rõ thực trạng những nội dung kháng nghỉ một cách có hiệu quả nhấtĐây là quy định bổ sung va lam rõ hơn so với khoản 1 Điều 256 BLTTDS năm

2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), thể hiện ở rong trường hợp chưa hết thời

"han kháng nghị theo quy định tại Điều 280 BLTTDS năm 2015 thi việc thay di,

bổ sung kháng nghĩ không bị giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu, nghĩa là'VKS sẽ được quyền thay đổi, bỗ sung khang nghị ma không phải chịu bat kỳ mộtgiới hạn, hạn chế nao Có thể thay đổi, bd sung một phản hoặc toản bộ kháng nghị

so với kháng nghị ban dau, và có thé thay đổi cả số lượng va tăng gia trị yêu cấu

Trang 33

Khoản 2 Điêu 284 BLTTDS năm 2015 có sửa đổi vẻ ban chất so với khoản.

1 Bidu 256 BLTTDS năm 2004: “Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòaphúc thẩm, VKS đã kháng nghị có quyển thay đổi, bổ sung kháng nghị, nhưng.không được vượt quá phạm vi kháng nghị ban đầu, néu thời han khang nghĩ đã hết” Bé luật Tổ tụng dân sự năm 2004 quy định VKS ra quyết định kháng nghĩ cóquyên thay đổi, b6 sung kháng nghi, nghĩa la có thể VKS đã kháng nghị hoặc VKS.cấp trên trực tiếp sẽ được quyên thay đổi, bổ sung Bộ luật Tổ tung dân sự năm

2015 đã bó hẹp hơn nữa, chỉ còn trao cho VKS đã kháng nghị mới có quyển nay,như vay, nếu VKS cùng cấp kháng nghị đối với Tòa án cấp sơ thẩm thi VKS đãkháng nghĩ mới có quyên thay đồi, bd sung, cin VKS cắp trên, trục tgp tham giaphién tòa phúc thấm va bảo vệ kháng nghị lại không có quyền nảy Điều nay, vô

‘hinh trung dẫn tới việc thiểu chủ động va tính tự quyết của VS cấp trên trực tiếp,bởi 16, tai phiên tòa phúc thẩm có thé sẽ có những diễn biển khác so với chiêu hướng,kháng nghị ban đầu mà VKS cùng cấp sơ thẩm đã không thể dự liệu hết được trong.kháng nghị của mình

Bên canh đó, BLTTDS năm 2015 còn bổ sung quy định vẻ hình thức và thủ.tục thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Theo đó, việc thay đổi, bỗ sung, rút kháng.nghị trước khi mở phiên tòa phải được lập thành văn bản va gửi cho Téa án cấpphúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông bao cho các đương sự vé việc thayđổi, bổ sung, rút kháng nghị.Dong thời, Tòa án cap phúc thẩm con phải tién hành.các công việc theo quy định của BLTTDS để mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối

‘voi kháng nghị, phân kháng nghị còn lại theo thủ tục chung, Việc thay đồi, bd sung,trút kháng nghỉ tại phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa và Tòa án cắp'phúc thẩm tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung đối với kháng nghị

đã được thay déi, bé sung va phân kháng nghị còn lại

sung kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự có

Trang 34

chuẩn bi để bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh trước Toa án) Moi thay, bổ sung kháng nghị din đến đương subi đông, không có điều kiện để bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của minh đều không được chấp nhân Còn giám đốcđôi

thấm, tái thẩm chỉ xem xét lại việc áp dụng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ

‘an của Toa án thông qua việc xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp uật Trong giai đoạn nảy, các đương sự không bắt buộc phải tham gia tổ tụng, Hộiđồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm chủ yêu dựa vảo chứng cứ, tải liệu có trong

xiên những người có quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

có quyền thay đổi, bỗ sung kháng nghỉ ma không có bat kỳ một sự hạn chế nào

Quy định việc thay đổi, bd sung kháng nghị phúc thẩm không được vượt quaphạm vi kháng nghị ban đầu, nêu thời hạn kháng nghị đã hết được hiểu như thé

ảo, cho đến nay van còn nhiều quan trai chiêu

‘Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 củaHội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định.trong Phan thử ba “Thủ tục giải quyết vụ dn tại Tòa án cấp phúc thẫm” củaBLITDS và Điều 11 Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hộtđồng Thâm phán Tòa án nhân dân tốt cao hướng dẫn tht hành một s

hổ sơ vụ án đề

trong Phần thứ ba “Thủ túc giải quyết vu án tại Tòa án cấp phie

BLTTDS đã được sửa đổi, bỏ sung một số diéu của BLTTDS được phân biệt làm

02 trường hợp như sau.

Trường hợp van con thời han kháng nghị quy định tại Điều 2:

280) của BLTTDS, thi VKS đã kháng nghị có quyền thay dé

‘khang nghị đổi với phan bản én hoặc toàn bổ bản án, quyết định mà mình có quyền kháng nghị Điều này, vừa đảm bảo quyền kháng nghị của VKS, đẳng thời, cũng,

(nay là Điền sung nội dung

không ảnh hưởng đến quyển bảo vệ của các đương sự trước Tòa án, bối lế việcthông báo thay đổi, bé sung kháng nghị được thực hiện sau khi hết thời han khángnghị nên đương sự é chuẩn bị các tải liệu, chứng cứ, căn cứ pháp

Tý, ý lẽ vả lâp luân để phân bác lại các nội dung khang nghỉ.

Trường hợp VKS đã rút một phẫn hoặc toàn bộ kháng nghị nhưng sau đó

‘khang nghị lại ma vẫn còn trong thời hạn kháng nghị, thi vẫn được chấp nhận đểxét xử phúc thấm theo thủ tục chung

có điều kiện.

Trang 35

“Trường hợp đã hết thời hạn kháng nghỉ thi trước khí bắt đầu phiên tòa hoặctai phiên tủa phúc thẩm, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phúc thẩm của VKS đãkháng nghị có quyển thay đổi, bổ sung kháng nghị nhưng không được vượt quápham vi kháng nghĩ đã gửi cho Toa án trong thời han kháng nghỉ Tuy nhiên, quyđịnh không được vượt quá phạm vi khang nghị còn có nhiều cách hiểu khác nhau.

Cách hiểu thứ nhất, không vượt quá phạm vi kháng nghị ban đầu la không.dẫn đến việc Tòa an cấp phúc thẩm phải hoãn phiên tòa Điều nay có nghĩa việcthay đổi, bd sung kháng nghị không dựa vào giới hạn phạm vi các yêu cầu khang

"nghị ma đựa trên cơ sở dm bao quyền bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của các

đương sự.

Cách hiểu nay có điểm hợp lý, đó là không gây khó khăn cho Tòa án trongViệc xác định vượt quá phạm vi kháng nghị ban đâu la không vượt quả pham vi cácquan hệ pháp luật đã được giải quyết ở Tòa án cấp sơ thẩm hay không vượt quá'phạm vi giá trị các yêu câu cụ thể được nêu trong kháng nghị Tuy nhiên, cách hiểunay chi ap dung đổi với trường hợp thay đổi, bổ sung kháng nghị ở tại phiên toaphúc thẩm Trong khi đó, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phúc thẩm còn đượcthực hiên ở giai đoạn chuẩn bị xét sri phúc thẩm Va ngay cả cach hiểu nay áp dung

ở tại phiên tòa phúc thẩm thi việc thay đổi, bổ sung khang nghị được thực hiển ởgiai đoạn tranh tung (phan thủ tục hỗi) nên không thể hoần phiên tòa, vi như vay sẽ

‘vi phạm nguyên tắc xét xử liên tục Còn néu tạm ngừng phiên tòa thì chưa đủ cơ

sỡ, vi việc tam ngừng phiên tùa (3) phải căn cử vào các chứng cứ, tải liều và đánh giá chứng cứ của Hội đồng xét xử chứ không chỉ dựa trên viée hỏi KSV có thay đồi, bổ sung kháng nghị hay không?

Cách hiểu thứ hai, không được vượt quá phạm vi kháng nghị ban đầu làkhông đưa thêm yêu cầu, đồng thời, không làm tăng thêm giá tri yêu cầu.

‘Tuy nhiên, cách hiểu nay sẽ mâu thuẫn với quy định tại khoản 3 Điều 302BLTTDS năm 2015, đỏ là: “Tai phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên có quyển xuấttrình bỗ sung tài liệu, chứng cứ", Việc xuất trình bỗ sung tai liệu, ching cứ này củaKSV có thể lam tăng giá trị yêu câu hoặc giảm nghĩa vụ phải thực hiện của cácđương sự Và trong trường hop may, thì yêu cầu của VES vẻ việc tăng mức bôithường cho A thêm 10 triệu đồng nữa phải được Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhân

để xem xét, giải quyết Tuy nhiên, Tòa án cấp phúc thẩm có sửa an theo hướng tăng

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w