1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật tố tụng dân sự buổi thảo luận thứ ba thẩm quyền của tòa án nhân dân

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Căn cứ theo điểm a khoản I Điều 37 BLTTDS 2015 về thâm quyền giải quyết tranh chấp của TAND cấp tỉnh theo thủ tục sơ thâm thì TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về hợp đồn

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT DAN SU’ - 0 0 -

MON LUAT TO TUNG DAN SU BUOI THAO LUẬN THỨ BA: THAM QUYEN CUA TOA AN NHAN DAN

Lép: 127-DS46B1- Nhóm 1 DANH SÁCH CÁC SINH VIÊN THỰC HIEN

2 Bùi Thị Xuân Quỳnh 2153801012181 3 Võ Minh Tiến 2153801012200 4 Lê Quang Quý 2153801012179 5.Trần Lâm Nguyên 2153801012152

Niên khóa: 2022 — 2023

Trang 2

MUC LUC Phần 1 Nhận định

1 Tranh chấp về cho thuê lại lao động là tranh chấp về dân sự - se 4 2 Thâm quyền xét xử tranh chấp về hợp đồng chuyền giao công nghệ thuộc về Tòa án

3 Tòa án không có thấm quyền giải quyết tranh chấp lao động giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động Án HH H0 cv hàn 5 4 Tòa dân sự không có thấm quyền giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mai 5 5 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thấm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài s2 nhe 5

1.0 griiaadadđađđaadđiaảảảỶ 6

a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp? 2 2S 2181222122212 811g 6 b Theo anh/ chị, Tòa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án trên là đúng thâm quyền theo cấp của Tòa án không? Tại sao” nn HH H1 111111111101 11 HH kg 6 Phần 3 Phân tích án 22222:222221112222111122211111122101111021111111221111101112 re 7 1 Xác định chú thể và nội dung kháng cáo trong Bản án phúc thẩm nêu trên 7 2 Hướng giải quyết của Hội đồng xét xử phúc thâm? Nhận xét về quyết định của Hội đồng xét xử phúc thâm theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ luận Mi04/10v10/)0).9‹2) SN WY 8

3 Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hói nêu trên và Tóm tắt bản án: 11

Trang 3

DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT

Bộ luật Tô tụng Dân sự 2015 sửa đôi, bô

Trang 4

Tranh chấp dân sự là những mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân, tổ chức trong

các quan hệ về nhân thân hoặc tài sản

Và theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 32 BLTTDS 2015 theo đó tranh chấp

về cho thuê lại lao động là tranh chấp về lao động

2 Tham quyền xét xử tranh chấp về hợp đồng chuyền giao công nghệ thuộc về Tòa án nhân dân cầp tỉnh

giao công nghệ với mục đích không lợi nhuận quy định tại khoản 4 Điều 26 Căn cứ theo

điểm a khoản I Điều 37 BLTTDS 2015 về thâm quyền giải quyết tranh chấp của TAND cấp tỉnh theo thủ tục sơ thâm thì TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về

hợp đồng chuyển giao công nghệ với mục đích lợi nhuận quy định tại khoản 2 Điều 30

3 Tòa án không có thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động giữa người giúp việc øia đình với người sử dụng lao động

4

Trang 5

Nhan dinh sai

CSPL: khoan 1 Diéu 179, diém c khoan 1 Diéu 188 BLLD 2019, diém c khoan 1 Diéu 32 BLTTDS 2015

Vì tranh chấp lao động giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động là tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động nên theo

quy định tại điểm c khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 thì đối với tranh chấp lao động cá

nhân thuộc trường hợp không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải mà các bên có thê lựa chọn phương thức yêu cầu Tòa án hoặc Hội đồng trọng tài lao động để giải quyết tranh chấp theo điểm c khoản I Điều 32 BLTTDS 2015 tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải và tranh chấp lao động này vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Do đó, Tòa án vẫn có thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động giữa người giúp việc gia đình với người sử

đích lợi nhuận ” thì thầm quyền giải quyết sẽ thuộc về Tòa án dân sự được quy định tại

khoản 1 Điều 36 Bộ luật này: “7 7ỏa dân sự Tòa án nhân dân cấp huyện có thâm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc về dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động thuộc thâm quyên của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại Diễu 35 của Bộ luật này ” Do đó, Tòa dân sự có thâm quyền giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại

5 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thậm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và

cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài

5

Trang 6

Nhận định đúng CSPL: khoản 5 Điều 27 BLTTDS 2015 Theo đó, Tòa án có thâm quyền công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Theo quy định tại điểm b khoản I Điều 37 BLTTDS 2015, TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết các yêu cầu được quy định tại Điều 27, 29, 31, 33 của Bộ luật này, trừ những yêu cầu thuộc thâm quyền giải quyết của TAND cấp huyện Dẫn chiều đến Điều 35 quy định về thẩm quyền của TAND cấp huyện, có thê thấy TAND cấp huyện không có thâm quyền giải quyết yêu cầu công nhận, cho thi

hành tại Việt Nam ban an, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại khoản 5 Điều 27

BLTTDS 2015 Do đó, yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài thuộc thâm quyền của TAND cấp tỉnh

Phan 2 Bai tập a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp? CSPL: khoản 1 Điều 28 BLTTDS 2015 Tại tình huống có viết:

“ông A làm đơn khởi kiện vếu cầu Tòa án quận X thành phố Y cho ly hôn Tòa án đã thụ lý Tại Tòa án, bà B đồng ý ly hôn Tài sản bà B giao cho ông A sở hữu toàn bộ Con chung không có nên không giải quyết ”

Quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ việc trên giữa ông A và bà B là quan hệ

pháp luật về hôn nhân gia đình, hay cụ thê là ly hôn

b Theo anh/ chị, Tòa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án trên là đúng

thâm quyền theo cấp của Tòa án không? Tại sao?

Trang 7

án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyên giải quyết câc vụ việc dân sự khi Tòa cấp huyện không có thâm quyền giải quyết hoặc xét thấy cần thiết hay theo đề nghin cuả Tòa cấp huyện

Vì BLTTDS 2015 vẫn chưa có văn bản hướng dẫn chính thức về Điều khoản này,

nên xét theo tình thần của Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành đối với

BLTTDS 2004 Tại điểm b khoản I Điều 7, quy định về đương sự ở nước ngoài gồm: “ b) Duong sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài

có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự ”

Có thê thấy bà B là người Việt Nam, tại thời điểm Tòa án thụ lý giải quyết thì bà

vẫn đang có mặt tại Việt Nam, tuy nhiên trong tình huông có viết: “Năm 2008 bà B sang Pháp làm ăn”, “Tháng 02 năm 2020 bà B về Việt Nam, ông A làm đơn khởi kiện vêu cầu Tòa án quận X thành phố Y cho ly hôn.”, “Trước khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử bà B làm đơn yêu cầu Tòa án xét xử vắng mặt bà và quay lại nước Pháp đề sinh song.”

Với các tình tiết trên có thê thấy, vào năm 2008 bà đã ra Pháp làm ăn sau khi về Việt Nam để giải quyết các vấn đề cá nhân thi bà lại bay về Pháp để sinh sống, đồng thời

trong thời gian bà làm ăn ở Pháp Từ đó ta có căn cứ để xác định bà B là đương sự ở nước ngoài

Vì vậy, theo tình thần của Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP, theo Điều 37

BLTTDS 2015 thì Tòa án nhân dân cấp tinh sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án này Phần 3 Phân tích án

1 Xác định chủ thể và nội dung kháng cáo trong Bản án phúc thẩm nêu trên

Chủ thể trong Bản án phúc thâm nêu trên: Nguyên đơn: Ông TI

* Bị đơn: ông T2 và bà H * Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: bà S (vợ ông T1)

Trang 8

- Nội dung khang cáo: vợ chồng ông T2 dé nghị Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên bác yêu cầu của nguyên đơn đòi vợ chồng ông I,4 tỷ đồng và buộc ông T1 phải

trả lại cho vợ chồng ông 400.000.000đ (bốn trăm triệu đồng) 2 Hướng giải quyết của Hội đồng xét xứ phúc thẩm? Nhận xét về quyết định của Hội đồng xét xử phúc thấm theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ luận cứ cho các nhận xét)

Hướng giải quyết của Hội đồng xét xử phúc thẩm: Hội đồng xét xử phúc thâm theo hướng xác định tranh chấp trên là tranh chấp về quyên sử dụng đất từ đó gián tiếp xác định Tòa án sơ thấm không có thấm quyên xét xử là đúng với quy định của pháp luật Tại đoạn 2 phần “nhận định của Tòa án” có ghi: “7öa án cấp sơ thâm xác định đây là quan hệ tranh chấp hợp đồng vay nợ là sai quan hệ pháp luật, đây phải xác định là tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất, vì vậy khi vợ chẳng ông T2 yêu cầu Tòa án giải quyết thì Tòa án phải coi yếu cầu của ông 12, bà HI là yêu cầu phản tố và hướng dân cho ông 12, bà HI làm thủ tục yêu cầu phản tố theo quy định của Bộ Luật tổ tụng dân sự đề xem xét yêu cầu của ông 12, bà H thi moi giải quyết được triệt đề vụ án ”

Hướng đồng ý:

Trước tiên cần phải nhận xét một cách kỹ lưỡng vào bản chất vẫn đề để làm rõ về đối

tượng thật sự của tranh chấp: Ta thay trong sự việc trên phát sinh ba vấn đề chính là:

- _ Hợp đồng cọc với mục đích là để xác lập hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất,

- _ Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, - _ Hợp đồng vay tiền

Ở đây khi đối chiếu lời khai hai bên ta thấy có sự mâu thuẫn nhưng khi tập trung vào bản

chất ta sẽ thấy có sự liên quan Đầu tiên dựa vào hợp đồng cọc có công chứng ta sẽ thấy được sự xác thực rõ ràng

về việc đặt cọc với mục đích là mua bán đất, nếu xác minh trên thực tế ta sẽ biết được thực tế ông T1 đã chuyển bao nhiêu m? đất, cuỗi cùng khi thực hiện được hai việc trên sẽ

8

Trang 9

xác định được lời khai ông T2 là ông vay tiền là dé lấy lại số tiền do mua đất không được là hoàn toàn có căn cứ Mẫu chốt ở đây là việc xác minh thực tế ông TI đã chuyên bao nhiêu mˆ đất và ông thực tế có đủ điện tích đê thực hiện hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất không Nếu thực tế như ông T2 khai thì ông T1 đã vi phạm nghĩa vụ giao đất trong giao dịch về thửa đất giữa hai bên Do đó, bản chất của sự việc trên là một giao dịch về quyền sử dụng đất nhưng giữa hai bên chưa có sự minh bạch và cần phải xác minh về

đất để làm rõ do đó việc xác định đối tượng của tranh chấp trên là bất động sản là hoàn

toàn hợp lý và thuyết phục

Thứ hai, Tòa án phúc thâm nhận xét “Tòa án cấp sơ thâm xác định đây là quan hệ tranh chấp hợp đồng vay nợ là sai quan hệ pháp luật” là hợp lý bởi: Khi xác định quan hệ

tranh chấp như Tòa sơ thâm là hợp đồng vay thì Tòa án sẽ không giải quyết các vấn đề

liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, khi đó lời khai bị đơn cho

rằng “vay tiền để đòi lại tiền do nguyên đơn vi phạm nghĩa vụ giao đất” sẽ không được chứng minh Khi xác định quan hệ tranh chấp là tranh chấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì hợp đồng vay cũng sẽ có căn cứ giải quyết và vụ án khi đó sẽ được giải

quyết triệt đề

Hướng không đồng ý: Theo Điều 463, BLDS 2015:

“Hợp đẳng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định ”

Ngày 06/6/2011, ông T2 đến nhà ông đặt vẫn đề cần vốn làm ăn và đề nghị vay lại của vợ chồng ông 1.400.000.000đ (Một tỷ, bốn trăm triệu đồng) và sẽ trả lãi theo lãi xuất

của Ngân hàng nên ông đã đồng ý cho vợ chồng ông T2 và bà H vay và thiết lập giấy vay ghi rõ số tiền và thời hạn trả, có chữ ký đầy đủ của hai bên Điều này chứng tỏ ông T2 đã vay tiền ông TI và cả hai đã có với nhau một bản hợp đồng vay do hai bên thoả thuận Vì vậy, đây là tranh chấp về hơp đồng vay nợ

Trang 10

Tòa cấp phúc thâm cho rằng: “ Tòa án cấp sơ thâm xác định đây là quan hệ tranh chấp hợp đồng vay nợ là sai quan hệ pháp luật, đây phải xác định là tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dựng đất”

Là chưa hoàn toàn chính xác và đầy đủ Việc tòa sơ thâm xác định quan hệ tranh chấp hợp đồng vay nợ là không sai, vì bản chất của hợp đồng ông TI và T2 ký với nhau đề cho ông T2 vay 1 tý 4 là đúng quy định pháp luật, việc ông T1 khởi kiện ông T2 yêu cầu ông trả lại số tiền gốc và lãi đã vay là hoàn toàn hợp lý Tòa sơ thâm chỉ sai vì đã không xem xét yêu cầu của phía bị đơn, không hướng dẫn bị đơn thực hiện yêu cầu phản

tố, không điều tra minh bạch, rõ ràng việc thực tế trước khi bị đơn vay tiền nguyên đơn

thì bên phía nguyên đơn có thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng đặt cọc hay không, mà tòa sơ thâm chỉ giải quyết vấn đề hợp đồng vay của ông TI và T2

Tuy nhiên việc Tòa phúc thâm cho rằng Tòa sơ thâm xác định sai quan hệ và chỉ xác định đây là hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất là thiếu sót, chưa hoàn toàn đúng Theo các luận điểm trên, Tòa sơ thâm xác định đó là hợp đồng vay là hoàn toàn có căn cứ và chỉ xác định thiếu hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất

Hợp đồng vay và 2 hợp đồng đặt cọc, chuyên nhượng quyên sử dụng đất, về mặt pháp lý là tồn tại song song với nhau

Vì việc ông T2 vay tiền ông TI khi đó ông nói rằng là để “cẩn vốn làm ăn” vì vậy

đối với ý chí của T1 thì việc cho T2 mượn tiền chỉ liên quan đến vấn đề vốn làm ăn chứ

không liên quan đến tranh chấp đất trước đó, chỉ có ý chí bên T2 cho rằng mượn l tỷ 4 để bù cho khoản tiền mà TI chưa trả đủ đất cho mình, như vậy về mặt giấy tờ pháp lý và theo ý chí của bên TI thì hợp đồng đó vẫn là hợp đồng cho vay không có liên quan đến hợp đồng tranh chấp đất Và dù cho thức tế có xác minh được việc T2 vay 1 tỷ 4 để bù cho số tiền mà T1 đã vi phạm trong hợp đồng trước đó là có cơ sở thì T2 cũng đã ký hợp đồng cho vay với TI theo đúng quy định pháp luật, việc T2 mượn tiền mà không trả cho

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w