1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận giữa kỳ luật lao động 2

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyết định số 21/⁄2017/QĐ-ĐTBH: Ngày 28/3/2017, Công ty ra Quyết định về việc điều chuyên công tác số 21/2017/QĐ-ĐTBH với nội dung điều chuyên ông T về làm việc tại Phòng Kinh doanh, đ

Trang 1

; TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO

BÀI TẬP THẢO LUẬN GIỮA KỲ

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

GIANG VIEN: TS NGUYEN THI BICH

Trang 2

BANG CHU VIET TAT

tir

Trang 3

MUC LUC

Câu 1: Danh gid cac QD diéu chuyén (QD s6 21/2017/QD-DTBH va QD sé 07/2020/QD-DTBH) éng

T sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động của Công ty CPĐTTBH -.c c2: 1 Câu 2: Ông T nộp đơn xin nghỉ không lương 02 tháng, ông N không có thẩm quyên giải quyết Ông T có được nghỉ không lương 02 tháng không? 0 2212011211121 221 1211211151101 101 22210111011 011015 111101211111 xee 7

Câu 3: Đánh giá QĐÐ số 50/2020/QĐ-DTBH về việc chấm đứt HĐLĐ với ông H2 eee: 9 Câu 4: Yêu cầu của ông T về bồi thường 4 tháng tiên lương được xác định như thế nào3 12

Trang 4

BAN AN SO 1132/2022/LD-ST NGAY 12/4/2022 Câu 1: Đánh giá các QĐ điều chuyển (QĐ số 21/2017/QD-DTBH va QD so

07/2020/QĐ-ĐTBH) ông T sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động của

Công ty CPĐTTBH

Quyết định số 21/⁄2017/QĐ-ĐTBH:

Ngày 28/3/2017, Công ty ra Quyết định về việc điều chuyên công tác số

21/2017/QĐ-ĐTBH với nội dung điều chuyên ông T về làm việc tại Phòng Kinh doanh,

địa điểm làm việc tại Thành phô Hồ Chí Minh; trong quá trình công tác tại Phòng Kinh

doanh, ngày 03/01/2020, tại cuộc hợp của Phòng Kinh doanh, Trưởng phòng Kinh Doanh phân công ông T phụ trách thị trường Miền Tây, ông T có ý kiến công việc mới được giao không phù hợp với chuyên môn Do ông T không nhận nhiệm vụ được giao, Phòng Kinh doanh có văn bản đề nghị Tổng giám đốc chuyên ông T về Phòng Tổng hợp đến sắp xếp công việc cho phù hợp

Theo quan điểm của nhóm, trước hết, Công ty cho ra Quyết định số 21/2017/QĐ- DTBH là không đúng với quy định của pháp luật do không có sự thỏa thuận với NLĐ là ông T Căn cứ theo khoản I Điều 29 BLLĐ 2019: “I : /rường hợp chuyên người lao động làm công việc khác so với hợp động lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đông ý bằng văn bản”; trong tình tiết vụ án không cho thấy bất kì sự đồng ý nào được thê hiện bằng văn bản từ phía ông T, như vậy có cơ sở khẳng định Quyết định trên là trái pháp luật Hơn nữa, trường hợp điều chuyển công việc do không phù hợp với chuyên môn không thuộc các trường hợp không cần thỏa thuận quy định tại khoản I Điều 29 BLLĐ 2019 Trong trường hợp có nguyện vọng điều chuyển sang công việc khác thì các bên phải thỏa thuận sửa đối, bố sung nội

dung của HĐLĐ, tiễn hành bằng việc ký kết phụ lục HĐLĐ hoặc giao kết HĐLĐ mới,

căn cứ theo Điều 33 BLLĐ 2019

Ở Quyết định số 21/2017/QĐ-ĐTBH của Công ty đã tự ý thay đổi công việc của

ông T từ Phó trưởng phòng sang làm việc ở Phòng Kinh doanh mà không qua thoả thuận

với ông T Nhận định của Toà án cũng đã khăng định điều đó: “Ngày 24/12/2013, ông T

và Công ty ký kết Hợp đồng lao động số 0786/2013⁄/ĐTBH-HĐLĐ Quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty đã 02 lần thay đổi công việc của ông T bằng 02 Quyết định đơn phương, không xuất phát từ sự thoả thuận của đôi bên” Do vậy, có thê thấy công ty đã

Trang 5

vi phạm Điều 15 BLLĐ 2012 (hay khoản I Điều 13 BLLĐ 2019) quy định về Hợp đồng

lao động:

“Hợp đẳng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động ”

Việc công ty tự ý điều chuyên công tác ông T đã vi phạm tính chất đòi hỏi phải có sự thoả thuận giữa đôi bên về việc làm trong quan hệ lao động

Quyết định số 07/2020/QĐ-ĐTPBH Ngày 15/01/2020, Tổng giám đốc ký Quyết định số 07/2020/QĐ-ĐTEH về việc

điều động ông T về Phòng Tổng hợp Sau khi công bố quyết định điều động ông T về Phòng Tổng hợp, Phòng đã tạm thời phân công ông T làm công việc thường trực bảo vệ đến khi có công việc phù hợp với chuyên môn nhưng ông T không đồng ý vì lý do không đúng chuyên môn

Theo quan điểm của nhóm, thứ nhất, đây là quyết định đơn phương của Công ty, không xuất phát từ sự thỏa thuận của đôi bên là trái với nguyên tắc tự nguyện, bình đăng

trong giao kết quy định tại Điều 17 BLLĐ 2012 (Điều 15 BLLĐ 2019) Điều này cũng được thê hiện trong Bản án như sau: “Ngdy 24/12/2013, éng T

và Công ty ký kết Họp đồng lao động số 0786/2013⁄/ĐTBH-HĐLĐ Quá trình thực hiện hợp đông, Công ty đã 02 lần thay đổi công việc của ông T bằng 02 Quyết định đơn phương, không xuất phát từ sự thoả thuận của đôi bên (Quyết định số 21⁄2017/QĐÐ-

DTBH ngay 28/3/2017 va Quyét định số 07/⁄2020/QĐ-ĐTBH ngày 15/01/2020) là đã vi

phạm quy định tại Điều 35 của Bộ luật lao động năm 2012 Nay ông T yêu cầu Công ty phải tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động, nhận ông T trở lại Công ty đề làm việc đúng với chức danh, mức lương địa điểm làm việc theo Hợp đồng lao động số 0786/2013/ĐTBH-HĐLĐ ngày 24/12/2013 là có căn cứ ”

Thứ hai, Quyết định đã vi phạm Điều 31 BLLĐ 2012 (Điều 29 BLLĐ 2019) về

việc chuyên NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ Theo đó, Công ty không thuộc các trường hợp được quyền chuyên NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ quy định tại

khoản I Điều 31 BLLĐ 2012, nên không có cơ sở đề chuyển ông T về Phòng Tổng hợp

làm bảo vệ Mặt khác, nếu căn cứ Điều 29 BLLĐ 2019 để xem xét, thì Quyết định của

2

Trang 6

Công ty cũng không đúng pháp luật; cụ thể: Công ty không có văn bản đồng ý của ông T và cũng không có quy định về các trường hợp được chuyên NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ trong nội quy lao động, mà đã Quyết định điều động ông T về Phòng Tống

hợp là trái pháp luật Không những thế, Công ty còn vi phạm khoản 2 Điều 3l BLLĐ 2012 (khoản 2 Điều 29 BLLĐ 2019) khi trước ít nhất 3 ngày làm việc, Công ty không

báo trước cho ông T về việc ông bị chuyên sang làm công việc khác so với HĐLĐ; đồng thời, Quyết định cũng không thông báo rõ về thời hạn làm tạm thời của ông T, mà nội dung này lại chỉ được quy định sau đó trong Biên bản giao nhiệm vụ của Phòng Tống hợp là không đúng quy định pháp luật

Điều này được thê hiện trong Bán án như sau: “Ngày 15/01/2020, Tổng giám đốc ký Quyết định số 07/2020/QĐ-ĐTBH về việc điều động ông T về Phòng Tổng hợp Sau khi công bố quyết định điều động ông T về Phòng Tổng hợp, Phòng đã tạm thời phân công ông T làm công việc thường trực bảo vệ đến khi có công việc phù hợp với chuyên môn nhưng ông T không đồng ý vì lý do không đúng chuyên môn Ngày 17/01/2020, Phòng Tổng hợp lập Biên bản giao nhiệm vụ cho ông T làm thường trực bảo vệ tại Nhà máy, thời hạn 60 ngày kể từ ngày 30/01/2020 nhưng ông T không nhận nhiệm vụ và

,

không đến Công ty đề làm việc ° Thứ ba, nhận thấy Quyết định số 07/2020/QĐ-ĐTBH điều động ông T không phải trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm như quy định tại Điều 31 BLLĐ 2012 (Điều 29 BLLĐ 2019), mà không có quy định về thời hạn Trong trường hợp này, nếu Công ty muốn chuyên ông T làm công việc khác so với IĐLĐ mà không

thuộc phạm vi của Điều 31 BLLĐ 2012 (Điều 29 BLLĐ 2019), thì Công ty phải sửa đối,

bố sung HĐLĐ qua sự thỏa thuận với ông T theo quy định của pháp luật tại Điều 35 BLLĐ 2012 (Điều 33 BLLĐ 2019) Như vậy, Công ty không thỏa thuận với ông T mà tự

ý công bô Quyết định số 07/2020/QĐ-ĐTBH là trái pháp luật, vi phạm Điều 35 BLLĐ

2012 (Điều 33 BLLĐ 2019)

Cuối cùng, Quyết định số 07/2020/QĐ-ĐTBH còn vi phạm quy định tại Điều 30

BLLĐ 2012 (Điều 28 BLLĐ 2019) về Thực hiện công việc theo HĐLĐ Theo đó, địa

điểm làm việc phải được thực hiện theo HĐLĐ hoặc theo thỏa thuận giữa các bên Ở vụ

việc này, Quyết định điều chuyên ông T sang làm bảo vệ tại công Nhà máy thuộc khu công nghiệp Biên Hòa, tính Đồng Nai là không đúng với nội dung trong HĐLĐ Vì theo như HĐLĐ, địa điểm làm việc của ông T là tại văn phòng Công ty tại Thành phố Hồ Chí

Trang 7

Minh và ổi công tác theo điều động của Công ty Như vậy, Công ty tự ý đối địa điểm làm

việc theo HĐLĐ của ông T từ văn phòng tại Thành Phố Hồ Chí Minh sang cổng Nhà

máy tại Đồng Nai là trái pháp luật Hơn nữa, HDLĐ này chỉ quy định về “đi công tác theo điều động của Công ty”, điều này không đồng nghĩa với việc Công ty được quyền điều chuyên ông T sang làm công việc khác, ở địa điểm khác mà không xác định thời hạn

cu thé

Co sở pháp lý:

Điều 15 BLLĐ 2012:

“Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động ”

Điều 17 BLLĐ 2012:

“Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 1 Tự nguyện, bình đăng, thiện chí, hợp tác và trung thực 2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước

lao động tập thể và đạo đức xã hội ”

Điều 30 BLLĐ 2012:

*Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động

Công việc theo hợp đông lao động phải do người lao động đã giao kết họp đồng

thực hiện Địa điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động hoặc theo thỏa

,

thuận khác giữa hai bên `

Điều 31 BLLĐ 2012:

“Chmyền người lao động làm công việc khác so với hợp đông lao động

1 Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngủa, khắc phục tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cổ điện, nước hoặc do nhu

câu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyên tạm thời chuyền người lao động làm công việc khác so với hợp động lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động

4

Trang 8

2 Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày

làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe,

giới tính của người lao động 3 Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Diéu này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc Tiên lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiếu vùng do Chính phú quy định ”

Điều 35 BLLĐ 2012:

“Sửa đối, bố sung hợp đông lao động 1 Trong quá trình thực hiện hợp động lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bố sung nội dung hợp đông lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày làm việc về những nội dung cân sửa đối, bồ sung

2 Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đôi, bồ sung hợp đồng lao động được tiễn hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới

3 Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đối, bố sung nội dung hop đông lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết.”

BLLĐ 2019:

Điều 13 BLLĐ 2019:

“Hợp đồng lao động 1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điễu kiện lao động, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

Trang 9

2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước

Aso

lao động tập thể và đạo đức xã hội

Điều 28 BLLĐ 2019:

“Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động

Công việc theo hợp đông lao động phải do người lao động đã giao kết họp đồng

thực hiện Địa điềm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai

Người sử dụng lao động quy định cụ thê trong nội quy lao động những trường hợp do nhụ cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động được tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đông lao động

2 Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Diễu này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động

3 Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động được trả lương theo công việc mới Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc Tiên lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiếu

Trang 10

4 Người lao động không đông ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đông lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm mà phải ngừng việc thì người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định tại Điều 99 của Bộ luật này ”

Điều 33 BLLĐ 2019:

“Sửa đối, bố sung hợp đông lao động 1 Trong quá trình thực hiện hợp động lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bố sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc về nội dung cân sửa đối, bồ sung

2 Trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung noi dung hop

đồng lao động được tiễn hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đông lao động hoặc giao kết hợp đông lao động mới

3 Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đối, bồ sung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết ”

Câu 2: Ông T nộp đơn xin nghỉ không lương 02 tháng, ông N không có thẩm quyền giải quyết Ông T có được nghỉ không lương 02 tháng không?

Theo nhóm, ông T không được nghỉ không lương 02 tháng Vì lý do xim nghỉ của

ông T không thuộc khoản I, 2 Điều 116 BLLĐ 2012 (nay là khoản I1, 2 Điều 115 BLLD 2019) nên căn cứ theo khoản 3 Điều 116 BLLĐ 2012 (nay là khoản 3 Điều 115 BLLĐ

2019) thì NLĐ có thê thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ không lương Trong lời khai của mình, ông T nói rằng giữa ông và Tổng Giám đốc công ty (ông LĐM) đã có sự thống nhất về việc nghỉ không lương 02 tháng của ông T, tuy nhiên ông N là Trưởng phòng Tổng hợp cho rằng bản thân không có thâm quyền giải quyết nên không đồng ý nhận Đơn xin nghỉ việc không lương của ông T Đồng thời, bên lời khai của phía Công ty cũng không nhắc tới tình tiết này nên có thê thấy giữa NLĐ và NSDLĐ chưa có sự thông nhất rõ ràng trong vấn đề này Ngoài ra, vì thỏa thuận về việc nghỉ không lương chỉ có thê diễn ra giữa NLĐ với NSDLĐ nhưng không hề có văn bản hay chứng cứ gì có thê chứng minh rang ông LĐM là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp này nên ông LĐM không hè có thâm quyền cho ông T nghỉ không lương 02 tháng, căn cứ khoản 3 Điều l16 BLLĐ 2012 (nay là khoản 3 Điều 115 BLLĐ 2019)

Cơ sở pháp lý:

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

w