1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận chương ii luật lao động

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm về đạo đức của từng nước mà pháp luật có sự quy định khác nhau trong việc xác định tính hợp pháp của các hoạt động lao động được co

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI Lop Quan tri kinh doanh 44A1

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG II

Bộ môn: Luật Lao Động Nhóm 6

Thành viên:

Trang 2

L LY THUYET: 1 Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hấy cho

biết ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cam” (Khoản I Điều 9 BLLĐ 2019)

Như vậy, dưới góc độ pháp lý, việc làm được cầu thành bởi 3 yếu tố:

Một là hoạt động lao động: thê hiện sự tác động của sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Yếu tổ lao động trong việc làm phải có tính

hệ thống, tính thường xuyên và tính nghề nghiệp Vì vậy người có việc làm thông thường phải là những người thê hiện các hoạt động lao động trong phạm vi nghề nhất định và trong thời gian tương đối ôn định

Hai là tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khả năng tạo ra thu nhập Ba là hoạt động này phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo ra thu nhập nhưng trái

pháp luật, không được pháp luật thừa nhận thì không được coi là việc làm Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm về đạo đức của từng nước mà

pháp luật có sự quy định khác nhau trong việc xác định tính hợp pháp của các hoạt động lao động được coi là việc làm Đây là dâu hiệu thể hiện đặc trưng tính pháp ly của việc làm

2 So sảnh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vu

Trang 3

- Cung ứng và tuyên lao đọng theo yêu cầu của người sử dụng lao động - Thu thập, cung cấp thông tin về thị trường lao động (Khoản 1 Điều

Được thành lập và hoạt

động theo quy định của Chính phủ

Được thành lập và hoạt

động theo quy định của

Luật Doanh nghiệp

cấp thông tin việc làm,

giới thiệu việc làm;

Tìm kiểm lợi nhuận:

thâm quyền phê duyệt; - Cung cấp thông tin về

thị trường lao động cho

các cơ quan tô chức,

phân tích dự báo thị trường lao động phục vụ

Điêu kiện Không có Có giây phép hoạt động

Trang 4

dich vu viéc lam do

UBND tinh hoặc Sở Lao động Thương bình Xã

hội được ủy quyền cấp

3 Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người sử

dụng lao động :_ Nhà nước: *Trong cơ chế thị trường, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quyên tự do lựa chọn việc làm của người lao động (NLĐ) và quyên tự do tuyên dụng lao động của người sử dụng lao động (NSDLĐ) Nhà nước không và không thê trực tiếp sắp xếp việc làm cho từng người lao động như trong thời kỳ bao cấp mà bằng các chính sách vĩ mô, nhà nước chỉ tạo ra những cơ hội, những đảm bảo về mặt pháp lý và thực tiễn để NLĐ tìm được việc làm BLLĐ cũng chỉ sử dụng thuật ngữ

“chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm” để xác định trách nhiệm

giải quyết việc làm của nhà nước được quy định như sau: Thứ nhất, Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội năm năm và hàng năm Thứ hai, Nhà nước có chính sách hỗ trợ tạo ra việc làm cho NLĐ Đề thực hiện

chính sách này, Nhà nước đề ra hai giải pháp sau:

1 H6 tro NLD đề họ tự tạo việc làm, hỗ trợ NLÐ tìm kiếm việc làm trong nước hoặc nước ngoài và thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiép cho NLD

2 Tạo điều kiện thuận lợi cho NSDLĐ phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh đề tạo ra việc làm cho NLĐ bằng các biện pháp cụ thẻ

3 Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ Quốc gia về việc làm đề hỗ trợ

tạo ra việc làm cho NLĐ

Trang 5

4 Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ thống tô chức dịch vụ việc làm Nhiệm vụ cụ thê của các cơ quan Nhà nước trong việc giải quyêt việc làm cho người lao động được quy định như sau:

1) Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chương trình giải quyết việc làm

Chương trình việc làm bao gồm mục tiêu, chỉ tiêu tạo việc làm mới, các chính sách, nguồn lực, hệ thống tổ chức và các biện pháp bảo đám thực hiện chương

trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chương trình việc làm quốc gia do Bộ Lao

động — Thương bnh và Xã hội đệ trình Chính phủ quyết định Chỉ tiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch hằng năm và 5 năm do Bộ kế hoaich và đầu tư chủ trì

cùng Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội và các ngành có liên quan xây dựng

đệ trình Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra và báo cáo chính phủ kết quả Chỉ tiêu thực hiện tạo việc làm mới (hằng năm

và 5 năm) và Chương trình việc làm quốc gia Lập quỹ quốc gia về việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác (trợ giúp của các nước, các tô chức quốc tế và cá nhân nước ngoài; của các đơn vị và cá nhân trong nước hỗ trợ giải quyết việc làm) Quỹ quốc gia về việc làm được sử

dụng vào các mục đích sau : — _ Hỗ trợ các tô chức dịch vụ việc làm

—_ Hỗ trợ các đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho người lao động không

bị mắt việc làm

của cơ quan lao động địa phương

Trang 6

— H6 tro quy viéc lam cho ngudi lao déng bi tan tật và dùng đề cho vay với lãi

suat thap dé giải quyết việc làm cho một sô đối tượng thuộc diện tệ nạn xã hội

( mại dâm, nghiện hút )

Phát triển hệ thống tô chức dịch vụ việc làm: Nhà nước có chính sách triển khai

thành lập và kiểm tra giám sát hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm Hằng năm Chính phủ trình Quốc hội quyết định chương trình và quỹ quốc gia về

Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chương trình việc làm, việc sử dụng quỹ giải quyết việc làm trong phạm vi địa phương theo các quy định của pháp luật

- Người sử dụng lao động: *Khi có nhu cầu nhân công lao động: - - Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm đề tô chức tuyên chọn người lao động

- - Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải quyết việc làm cho một số đối tượng lao động đặc thù, trường hợp nhiều người cùng có đủ điều kiện tuyển dụng thì phải ưu tiên tuyển dụng lao động là thương, bệnh binh; con liệt

Trang 7

sĩ, con thương bệnh bình, con em gia đình có công; người tàn tật, phụ nữ, người có quá trình tham gia lực lượng vũ trang, người tham gia lực lượng thanh niên xung phong, người đã bị mắt việc làm từ một năm trở lên - _ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức sở hữu phải nhận

một tỷ lệ người lao động là người tàn tật, lao động nữ vào làm việc Doanh

nghiệp tiếp nhận số người lao động là người tàn tật vào làm việc thấp hơn tỷ lệ quy định thi hàng tháng phải nộp vào quỹ việc làm cho người tàn tật một khoản tiền theo quy định, nếu cao hơn thì khi sản xuất kinh doanh gặp khó

khăn hoặc có dự án phát triển sản xuất sẽ được xét cho vay von với lãi suất

thấp hoặc được xét hỗ trợ từ quỹ việc làm Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao

động nữ thì được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước

*Trong quá trình sản xuất kinh doanh và hoạt động dịch vụ:

- Người sử dụng lao động phải đảm bảo công việc thường xuyên liên tục theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thẻ, phải có trách nhiệm tô chức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người lao động theo kịp tiễn bộ khoa học kỹ thuật và làm

việc có trách nhiệm, hiệu quả cao Phải đảo tạo lại trước khi chuyển người lao

động sang làm việc mới trong doanh nghiệp - Khi có sự thay đối về cơ cầu hoặc công nghệ ma cần phải cho người lao động thôi việc, người sử dụng lao động căn cứ vào nhu cầu của công việc và thâm niên làm việc, tay nghề, hoàn cảnh gia đình và những yếu tố khác của từng người để

lần lượt cho thôi việc sau khi đã trao đối nhất trí với ban chấp hành công đoản cơ

sở và phải công bố danh sách Trước khi quyết định cho thôi việc phải báo cho cơ quan lao động địa phương biết để cơ quan này nắm được tình hình lao động của địa phương và có kế hoạch hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp hoặc tạo điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động mắt việc làm

4 Hãy cho biết ý nghĩa của QHỹ giải quyết việc làm đối với vẫn đề giải quyết việc làm

Trang 8

Quỹ giải quyết việc làm là khoản tài chính dự trữ của quốc gia được tạo lap dé

giải quyết việc làm và hỗ trợ dịch vụ việc làm Theo khoản 1 Điều 11 Luật việc

làm 2013 quỹ giải quyết việc làm được tạo lập từ các nguồn như ngân sách nhà nước; nguôn hỗ trợ của tô chức, cá nhân trong và ngoài nước và các nguồn hợp pháp khác

Theo quy định tại khoản 5 Điều 12 BLLD 2012 thì quỹ giải quyết việc làm được

thành lập để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt động khác

theo quy định của pháp luật Hay nói cách khác quỹ giải quyết việc làm có ý nghĩa to lớn trong quá trình giải quyết việc làm của quốc gia thông qua việc hỗ

trợ vay cho các đôi tượng tại khoản I Điều 12 LVL 2013 đó là doanh nghiệp nhỏ

và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh; người lao động Tuy nhiên đề có thể vay vốn từ quỹ giải quyết việc làm các đối tượng trên phải đáp ứng được các điều kiện được quy định của Điều 13 LVL 2013 Ngoài ra, quỹ giải quyết việc làm còn có ý nghĩa trong việc hỗ trợ nhiều lao động yếu thế như lao động là người khuyết tật, lao động là người dân tộc thiểu số, lao động ở khu vực nông thôn có cơ hội tiếp cận các nguồn tín dụng ưu đãi để mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho ban thân, gia đình và cộng đồng (khoản 2 Điều 12 LVL 2013) Bên cạnh đó, quỹ có ý nghĩa trong việc trực tiếp hỗ trợ, duy trì và mở rộng việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động, trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc làm

$3 Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vẫn đề học nghệ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào?

Điều 60 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định: “1 Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề

Trang 9

IL cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyền làm nghề khác cho mình

2 Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”

Tuy việc dành kinh phí, lập kế hoạch, tô chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghẻ cho người lao động có thể làm tăng thêm chỉ phí sản xuất của doanh nghiệp, cơ quan, tô chức Nhưng việc nâng cao trình độ, tay

nghề sẽ giúp người lao động thực hiện các công việc thành thạo hơn, hiệu suất lao

động cao hơn, từ đó góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh

Một trong những nhiệm vụ bắt buộc Bộ luật quy định cho người sử dụng lao

động là phải đào tạo nghề cho người lao động trước khi chuyên họ sang nghề khác Vì khi chuyển người lao động sang nghề khác ban đầu thỏa thuận nghĩa là người sử dụng lao động đang chủ động đang muốn thay đổi công việc của người lao động Mà để tránh việc người lao động gây ra sai sót dẫn đến hậu quả bị xử lý trách nhiệm bởi chính người sử sụng lao động do thiếu hiểu biết về công việc

minh đang thực hiện thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trang bi kiến thức, kỹ năng nghề mới để người lao động thực hiện hiệu quả công việc

Đồng thời, qua việc quản lý về dạy nghề, học nghề Nhà nước có thê nắm được nhu cầu, xu hướng nghề nghiệp của người lao động, năng lực đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp của các cơ sở dạy nghè để kịp thời có những chính sách phù hợp phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động

Do đó, Bộ luật quy định hàng năm “Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh”

BÀI TẬP TINH HUONG:

Trang 10

1 Tinh huéng 1 Chi Dé Thị có phải hoàn trả toàn bộ chỉ phí đào tạo nghề theo yêu cầu của công ty H không? Vì sao?

Theo nhóm em, chị Đỗ Thị không phải hoàn trả toàn bộ chỉ phí đào tạo nghề theo yêu cầu của công ty H mà chỉ trả các khoản chỉ phí công ty và chị đã thống nhất là 92.859.191 đồng gồm phí bảo hiểm, phí công tác, phí visa, phí vé máy bay, phí ăn,

ở, ổi lại trong thời gian đảo tạo Vì: Thứ nhất, sau khi đi làm tại công ty H, chị Đỗ Thị được công ty đưa ổi đảo tao

nghề tại Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng gang thép Vũ Hán Chị Đỗ Thị đã ký

"Bản cam kết" với nội dung sau khi kết thúc khóa dao tao chi sẽ làm việc cho công

ty và trong quá trình đào tạo, công ty đã cấp kinh phí, chi tra chi phí đào tạo nghề cho chị Đỗ Thị, nhằm rèn luyện những kỹ năng, yêu cầu cần có cho vị trí việc làm Có thể thấy, giữa chị Đỗ Thị và công ty H đã tồn tại mỗi quan hệ học nghề giữa

NLD va NSDLD

Thứ hai, mặc dù chị Đỗ Thị và công ty H không ký hợp đồng đào tạo nghề, nhưng “Ban cam kết” hai bên đã ký có những nội dung của hợp đồng đào tạo nghề theo quy định:

- Giữa công ty H và chị Đỗ Thị đã thỏa thuận cho nhau biết địa điểm, thời gian đi

đào tạo (điểm b khoản 2 Điều 62 BLLĐ) - Sau khi kết thúc khóa đào tạo thì chị sẽ làm cho công ty H trong 03 năm (điểm c khoản 2 Điều 62 BLLD)

- Không làm đủ 03 năm thì chị Đỗ Thị có trách nhiệm hoàn trả toàn bộ phí đào tạo

nghề (điểm d khoản 2 Điều 62 BLLĐ)

Thứ ba, trước khi nghỉ việc chị và công ty có ký kết "Giấy cam kết phân kì hoàn trả chỉ phí đào tạo do vi phạm cam kết đào tạo" Việc ký giấy cam kết này cho thấy chị đã thừa nhận việc được công ty cử đi đào tạo nghề và bản thân đã vi phạm cam kết khi không làm việc đủ thời hạn 03 năm

Còn về khoản chỉ phí đào tạo là học phi 117.137.885 đồng thì theo nhóm em, chị

Đỗ Thị không cần phải hoàn trả Vì căn cứ theo các tải liệu, chứng cứ của công ty

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

w