1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bải thảo luận 6 môn luật lao động chế định vi kỷ luật lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại

18 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

T�NG H�P TH�O LU�N 6 KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG CHẾ ĐỊNH VI KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Lớp TM46B2 Danh sách thành viên Nhóm 1 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Trần Phương Thảo 215[.]

lOMoARcPSD|12114775 KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG CHẾ ĐỊNH VI: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Lớp TM46B2 Danh sách thành viên Nhóm STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Phương Thảo 2153801011205 Trần Thị Hồng Thịnh 2153801011212 Lê Thị Anh Thư 2153801011223 Nguyễn Minh Thư 2153801011230 Dương Gia Thức 2153801011238 Đào Thanh Trúc 2153801011251 Nguyễn Quang Anh Trúc 2153801011252 Phan Thục Uyên 2153801011258 Tạ Ngọc Thanh Văn 2153801011260 10 Lương Tường Vy 2153801011269 TPHCM - 2023 lOMoARcPSD|12114775 TÌNH HUỐNG 1: Tranh chấp bà Lê Thị Kiều T, ơng Lê Hồng T (nguyên đơn) ông Nguyễn Văn D, bà Phan Thị Mỹ L (bị đơn) Anh chị xác định quan hệ bồi thường thiệt hại có thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động hay không? Vì sao? Quan hệ bồi thường thiệt hại tình đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động, cụ thể Luật An toàn vệ sinh lao động Đầu tiên, ta cần xét quan hệ ông D ông M với cháu H có phải quan hệ lao động hay không Thứ nhất, ông D ông M nhờ kiếm công nhân để làm công trình lộ kênh thủy lợi sau ơng thơng báo anh em xóm chịu làm đăng ký Khi thỏa thuận làm lộ, ông M hứa 10 ngày trả tiền lần ông anh em làm công làm đến 01 tháng mà ông M khơng trả tiền cơng, anh em tính nghỉ làm Do vậy, ơng D có đứng ứng ông M số tiền 20.000.000 đồng để phát tiền cơng cho anh em đợt Theo đó, ơng M ông D xem bên sử dụng lao động, thỏa mãn yêu cầu bên sử dụng lao động (1) yêu cầu thực công việc định, làm lộ; (2) thực trả tiền lương qua chi tiết đưa tiền làm tuần lần 1.000.000 đồng; (3) có giám sát, theo dõi tiến trình cơng việc ông D có đứng ứng ông M số tiền 20.000.000 đồng để phát tiền công cho anh em đợt Thứ hai, bà T, ông T tên Lê Đan H, sinh ngày 30/4/2004 có làm vào thứ 7, chủ nhật cho cơng trình Việc làm khơng có ký hợp đồng thỏa thuận lời nói với Ơng D, mà H theo cha ơng Lê Hồng T làm cơng trình Ơng Nguyễn Văn D biết H có tham gia lao động khơng nói gì, cho H tham gia nhiều ngày (điều có nghĩa H công nhận làm NLĐ cho cơng trình trên) Vì lẽ trên, quan hệ xem quan hệ lao động Vi quan hệ lao động nên phát sinh tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động thuộc đối tượng điều chỉnh PLLĐ, cụ thể Điều 53 Luật ATVSLĐ Anh chị đưa lập luận để bảo vệ bên nguyên đơn bị đơn tình trên? *Lập luận để bảo vệ nguyên đơn: Đầu tiên, công việc mà cháu H làm, phân tích quan hệ ông D ông M với cháu H quan hệ lao động Tuy nhiên, theo danh mục công việc mà người lao động 15 tuổi TT 11/2013/TT-BLĐTBXH, công việc làm lộ không quy định Do đó, bên sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động Thứ hai, loại tranh chấp, vào ngày 09/01/2017 xảy tai nạn H (30/4/2004) bị điện giật chết lúc làm cơng trình Như phân tích trên, quan hệ quan hệ lao động Vì có sở xác định vụ việc tranh chấp an toàn lao động theo điểm d khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 lOMoARcPSD|12114775 Ông D nhận giao khốn từ Chi nhánh cơng Ty TNHH P ơng M đại diện Sau đó, Ơng D tổ chức cho người dân địa phương tham gia lao động cụ thể đổ bê tông lộ đan nêu trên; Ông D thỏa thuận lời nói với người lao động, vào Điều 13, Điều 14 BLLĐ 2019 xác định hợp đồng lao động Như vậy, Ông D chủ sử dụng lao động, xảy tai nạn chết người Ơng D hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường, kể khơng có lỗi Do đó, việc Ông D bồi thường cho nguyên đơn hồn tồn có theo quy định Điều 16, 34 Điều 53 Luật ATVSLĐ 2015 *Lập luận bảo vệ bị đơn: Giữa ông D cháu H không tồn mối quan hệ lao động Căn theo khoản Điều BLLĐ 2019 thì: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể.” Trong vụ án nêu trên, không chứng minh ơng D có hành vi th mướn hay trả lương, chịu giám sát ông H Theo lời khai bị đơn bé H tự theo cha đến công trường làm bị đơn khơng có hành vi th mướn lao động với H Thêm việc làm cơng trình lộ việc nặng nhọc, đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe để đáp ứng cơng việc Thời điểm H làm cơng trình chưa đủ 14 tuổi, xét theo độ tuổi mặt thể chất đáp ứng nhu cầu sức khỏe để thực cơng việc làm lộ nên việc phía ngun đơn cho ơng D có hành vi th mướn cháu H không hợp lý Bị đơn khẳng định ơng khơng nhận cơng trình khơng th mướn cháu H vào làm việc chủ cơng trình phải ơng M, ơng D giúp M tìm nhân cơng làm việc cơng trình, thân ơng D người làm nhận lương từ ơng M Như vậy, ông D người lao động mối quan hệ với ông M Cái chết cháu H xảy rị rỉ mơ tơ điện cơng trường, xem tai nạn xảy ngồi ý muốn, khơng phải tai nạn lao động hai bên không tồn mối quan hệ lao động Cái chết cháu H xảy dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, ơng M phải bồi thường theo Điều 600 BLDS 2015 thiệt hại người làm cơng gây ra, công trường chưa đáp ứng đủ điều kiện an tồn dẫn đến việc trên, nên người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tình ơng M khơng phải ơng D TÌNH HUỐNG 2: Tranh chấp ông Lê Kỳ A (nguyên đơn) Công ty TNHH TV T (bị đơn) Anh chị cho biết, công ty đưa để tiến hành xử lý kỷ luật lao động người lao động có phù hợp với quy định pháp luật lao động hành? lOMoARcPSD|12114775 Nhóm em nhận thấy cơng ty đưa để tiến hành xử lý kỷ luật lao động người lao động phù hợp với quy định pháp luật lao động hành lí lẽ sau: Để xử lý vi phạm kỷ luật lao động, NSDLĐ phải chứng minh sau: Thứ hành vi trái kỷ luật lao động Công ty áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật sa thải ông A dựa lý sau: Ơng A có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm nghiêm trọng Nội quy lao động Công ty đăng ký ban hành hợp lệ vào ngày 19/3/2019 nên bị áp dụng xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải Cụ thể là: Đầu tiên, ông A không kê khai mối quan hệ với khách hàng nhà cung cấp Công ty để tránh xung đột lợi ích, vi phạm Điều 21 Nội quy lao động Công ty Tiếp theo, ông A lợi dụng chức vụ để tư lợi, vi phạm nghiêm trọng Điều 21 Nội quy lao động quy định “nghiêm cấm tất hành động lợi dụng chức vụ công việc để tư lợi” Cuối cùng, ông A có hành vi kê cao giá bán chanh Công ty nhiều lần để hưởng chênh lệch giá, vi phạm nghiêm trọng Điều 25.3 Nội quy lao động Vậy ơng A có hành vi tham ô quy định khoản Điều 125 BLLĐ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật sa thải dụng chức vụ để tư lợi cho thân việc mua cấp 12.000 giống cho vườn chanh hcuwsc vụ kê cao giá chanh Bên cạnh đó, Điều 127 BLLĐ cơng ty khơng vi phạm khoản Điều luật Đặc biệt khoản 3, hành vi vi phạm ông A quy định nội quy lao động Thứ hai, xét lỗi Người lao động có hành vi trái kỷ luật lao động bị coi lỗi hành vi kết trình nhận thức tự định họ điều kiện lựa chọn hành vi xử khác phù hợp với quy định kỷ luật lao động Như vậy, pháp luật đòi hỏi người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo điểm a khoản Điều 122 BLLĐ Lỗi điều kiện đủ để áp dụng trách nhiệm kỷ luật người lao động Trong tình trên, liệt kê hành vi vi phạm ông A cơng ty có kèm theo minh chứng cụ thể hành vi xảy vào thời điểm nào, với ai, thực thực hành vi ảnh hưởng để chứng minh ông A có lỗi có hành vi trái kỷ luật lao động Ví dụ ơng A có hành vi kê cao giá bán chanh Công ty nhiều lần để hưởng chênh lệch giá công ty có chứng minh Điều ơng A thừa nhận với người đại diện pháp luật Cơng ty ơng S Vậy ơng A có lỗi trường hợp Vậy lỗi người lao động Công ty chứng minh lỗi người lao động xử lý vi phạm kỷ luật người lao động lOMoARcPSD|12114775 Nếu luật sư bảo vệ cho đương anh chị đưa lập luận để bảo vệ cho đương sự? Bảo vệ nguyên đơn: Hành vi xử lý kỷ luật lao động phía bị đơn trái với quy định Bộ luật Lao động hành Đầu tiên, theo quy định điểm a khoản Điều 122 BLLĐ người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động Tuy nhiên, công ty đơn giản liệt kê vi phạm ngun đơn Mặc dù có thơng tin hành vi, thời điểm vi phạm lại không đưa văn hay chứng thực tế để chứng minh người lao động có vi phạm hành vi Ví dụ dựa vào đâu để nói ơng A chủ sở hữu người đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn G, có ngành nghề kinh doanh với bị đơn Hoặc đưa giấy tờ có giá trị để chứng minh dự án Cà Mau dự án hồn tồn khơng phải Cơng ty mà việc ông A đạo điều động nhân lực Công ty tham gia trái pháp luật Bên cạnh đó, ngày 15/04/2020, ơng gửi thư giải trình gửi đến T để trình bày việc khơng nhận phản hồi từ phía T Ngày 22/4/2020, ông làm thư phúc đáp gửi đến phía T theo Cơng văn số CV.T150420.02 để u cầu phía T làm rõ chứng minh ông vi phạm mà phía Cơng ty đưa ơng Tuy nhiên, Cơng ty khơng phản hồi Ơng A tiến hành giải trình theo u cầu cơng ty cơng ty lại khơng có phản hồi hay đưa chứng theo lời phúc đáp nguyên đơn Vì vậy, việc cơng ty xử lý kỷ luật sa thải ơng T khơng có Tiếp theo, theo quy định điểm c khoản Điều 122 người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện người lao động bào chữa Trong tình huống, ông nhận 01 thư mời Công ty yêu cầu tới tham dự phiên họp xem xét xử lý kỷ luật ông bận nên không đến tham gia ơng có gửi thư phản hồi giải trình cho Cơng ty ơng bận khơng tham dự giải trình vấn đề cho Cơng ty Tuy nhiên cơng ty khơng tổ chức họp lại lần để tạo điều kiện cho ông A bào chữa giải trình Căn điểm b Điều 70 NĐ 145/2020 trường hợp thành phần phải tham dự tham dự họp theo thời gian, địa điểm họp thơng bảo người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đổi thời gian điệa điểm họp Trường hợp mà hai bên không thỏa thuận người sử dụng lao động có quyền định thời gian, địa điểm họp Nhưng tình Cơng ty tự ý định kỷ luật mà chưa cho người lao động giải trình Mặc dù trước chưa xảy việc thỏa thuận hai bên Vậy người sử dụng lao động làm trái với trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động, làm quyền tự lOMoARcPSD|12114775 bào chữa người lao động, khiến ơng bị nhiều quyền lợi lợi ích Cuối cùng, theo quy định điểm d khoản Điều 122 BLLĐ 2019 người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động nuôi 12 tháng tuổi Trong tình trên, ngun đơn có nói ông thuộc vào trường hợp người lao động ni 12 tháng tuổi việc cơng ty tiến hành xử lý kỷ luật nguyên đơn vi phạm pháp luật Như vậy, qua luận điểm trên, rút cơng ty T khơng có sở để xử lý kỷ luật sa thải ngun đơn, hành vi cơng ty T xem đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Từ buộc công ty T phải thực nghĩa vụ theo quy định Điều 41 46, 48 BLLĐ 2019 Từ phân tích trên, xét yêu cầu nguyên đơn: (1) Trả lương ngày không làm việc từ 17/01/2020 đến nay: 23/02/2022: 25 tháng x 30.000.000đ = 750.000.000đ Yêu cầu với pháp luật theo phân tích cơng ty có hành vi kỷ luật trái với quy định pháp luật khiến cho người lao động phải ngừng việc Theo Điều 99 BLLĐ lỗi người sử dụng lao động người lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Theo phân tích người sử dụng chấm dứt hợp đồng đơn phương trái luật nên Điều 41 người sử dụng lao động phải đóng tiền Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp thời gian ông không làm việc Và trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả nêu cơng ty phải trả trợ cấp thơi việc theo quy định Điều 46 BLLĐ 2019 để chấm dứt hợp đồng Vậy yêu cầu (3), (5) hợp lý Bên cạnh đó, khoản Điều 37 BLLĐ người sử dụng lao động khơng thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019 cơng ty phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Vậy yêu cầu (4) tiền bồi thường sa thải trái quy định làm gia đình ơng lâm vào hồn cảnh khó khăn ni nhỏ sinh, số tiền tương đương 05 tháng lương x 30.000.000đ = 150.000.000đ hồn tồn hợp lý nằm mức pháp luật cho phép Bảo vệ bị đơn: Đầu tiên, lý sa thải công ty nguyên đơn phù hợp với quy định pháp luật Theo đó, cơng ty có lý để khẳng định ơng A có lOMoARcPSD|12114775 hành vi vi phạm kỷ luật lao động nội quy lao động công ty Cụ thể hành vi: Thứ hành vi không kê khai mối quan hệ với nhà cung cấp cơng ty cơng ty có mối quan hệ gắn bó mật thiết với ơng A (A chủ sở hữu, tv ban giám đốc có vợ cổ đơng cơng ty có mối quan hệ mật thiết với A) có ngành nghề hoạt động kinh doanh với công ty, việc làm ảnh hưởng đến số quyền lợi định cơng ty ơng A trưởng phịng nên biết nhiều bí mật hoạt động kinh doanh công ty Như việc cá nhân nắm giữ số thông tin quan trọng cơng ty có mối quan hệ mật thiết với đối thủ cạnh tranh việc tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy gây bất lợi cho công ty Mặc dù ông A thành lập cơng ty làm phó giám đốc HTX thời gian bị tạm công việc nhiên để đảm bảo ơng A khơng tiết lộ thông tin công ty T cho công ty hay HTX ơng làm Bên cạnh đó, theo quy định Điều 128 BLLĐ hiểu thời gian tạm đình cơng việc, NLĐ xem thành viên cơng ty tính chất nghiêm trọng vi phạm mà tạm thời không thực hoạt động công việc Thứ hai là hành vi lợi dụng chức vụ để tư lợi, vi phạm nghiêm trọng Điều 21 Nội quy lao động quy định “nghiêm cấm tất hành động lợi dụng chức vụ công việc để tư lợi” đạo điều động nhân lực Công ty tham gia dự án Cà Mau, dự án hoàn toàn Công ty Công ty phải trả nhiều chi phí nhân cơng cho dự án Hành vi làm tiêu hao nguồn tài cơng ty, vụ lợi cá nhân Thứ ba ơng A có hành vi kê cao giá bán chanh Công ty nhiều lần để hưởng chênh lệch giá, vi phạm nghiêm trọng Điều 25.3 Nội quy lao động bị đơn thừa nhận với người đại diện công ty ông S Hành vi làm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản danh tiếng công ty, gây ảnh hưởng trực tiếp đến NSDLĐ.Theo quy định Điều 124 BLLĐ hành sa thải hình thức xử lý kỷ luật lao động nặng NSDLĐ NLĐ hình thức áp dụng NLĐ vi phạm thuộc trường hợp quy định Điều 125 luật Các hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản lợi ích NSDLĐ theo khoản Điều 125 BLLĐ hành Đồng thời, hành vi quy định nội quy lao động cơng ty NSDLĐ có quyền sa thải cá nhân vi phạm hành vi Mà theo quy định điểm b khoản Điều NLĐ có nghĩa vụ chấp hành nội quy lao động vào điểm khoản Điều 118 pháp luật lao động cho phép NSDLĐ ban hành nội quy quy định hình thức kỷ luật lao động khơng trái với quy định luật Như vậy, cá nhân ông A có biết quy định vi phạm làm trái với nghĩa vụ phải bị xử phạt theo quy định công ty Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Về định tạm đình cơng việc ơng A phù hợp với quy định Điều 128 BLLĐ Trước định cơng ty có tiến hành họp với Ban chấp hành Cơng đồn sở Công ty để thảo luận việc tạm ngừng công việc ông A Về việc ông A cho công ty vi phạm pháp luật lao động sa thải ông trường hợp ông ni 12 tháng tuổi khơng xác Thông tin không ông cung cấp đến cho cơng ty cơng ty khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải biết việc Cho nên, khơng thể nói cơng ty vi phạm pháp luật, NLĐ ông A không cung cấp thông tin cần thiết cho công ty biết, dẫn đến việc quyền lợi ích hợp pháp ơng bị xâm phạm Cuối cùng, cơng ty không thông báo định sa thải bị đơn không trái với pháp luật Cụ thể pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể việc sa thải có phải báo trước hay không Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật Lao động, sa thải hình thức kỷ luật doanh nghiệp, người sử dụng lao động áp dụng với người lao động có vi phạm Như vậy, việc đưa định sa thải mà không báo cho ông A không trái với quy định pháp luật lao động cá nhân ông A có hành vi vi phạm để xử lý kỷ luật sa thải Ý kiến anh chị việc giải vụ việc trên? Đầu tiên, Cơng ty Quyết định tạm đình cơng việc ông A để điều tra vi phạm ông A nhằm phục vụ việc Quyết định xử lý kỷ luật sa thải ông A nên Quyết định phần trình xử lý kỷ luật sa thải, mang tính liên tục, cần thiết phải xem xét giải vụ án để đảm bảo tính tồn diện quyền lợi người lao động Vậy nên việc cơng ty u cầu Tịa án không thụ lý yêu cầu ông A việc trả tiền lương giai đoạn trước Công ty Quyết định xử lý kỷ luật lao động sa thải chưa hịa giải lao động theo quy định khơng có sở, khơng chấp nhận Thứ hai, xét Quyết định việc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải công ty ông A Về nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động theo quy định điểm a khoản Điều 122 BLLĐ 2019 Xét thấy, Công ty cho nguyên đơn vi phạm Nội quy lao động Cơng ty nên ngày 17/01/2020 có Quyết định Tạm đình cơng việc nhân viên để điều tra hành vi vi phạm ông A; nhiên, Công ty Trách nhiệm hữu hạn G thành lập ngày 28/02/2020; Hợp tác xã O thành lập ngày 30/3/2020, ông A thành lập hai công ty sau thời gian ông A bị tạm đình công việc Vậy công ty dựa vào hành vi vi phạm để định sa thải khơng hai chưa thành lập thời điểm có Quyết định tạm đình ơng A Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Hơn nữa, bị đơn không cung cấp tài liệu, chứng chứng minh mà bị đơn đưa để xử lý kỷ luật sa thải ông A Cụ thể bị đơn chưa cung cấp chứng đầy đủ chứng minh việc ông A tư lợi khoản tiền tư lợi Cũng nói hành vi kê cao giá bán chanh để hưởng chênh lệch đơn nói hành vi ơng mà khơng đưa giấy tờ hay chứng cụ thể nói chênh lệch giá bao nhiêu, thời điểm hay diễn để chứng minh hành vi ơng A Do đó, bị đơn đưa để xử lý kỷ luật sa thải ơng A khơng có sở, khơng chấp nhận Bên cạnh đó, việc Cơng ty Quyết định xử lý kỷ luật ông A vào ngày 12/5/2020 ơng A có 12 tháng tuổi nên vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động theo quy định điểm d khoản Điều 122 BLLĐ hành cụ thể: “Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi” Cơng ty phải có nhiệm vụ nắm bắt thông tin người lao động mình, đưa thơng báo kì để người lao động kịp thời cập nhật thông tin để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ hai bên Bên cạnh đó, cơng ty khơng đưa lí khơng biết không chứng minh ông A không cung cấp thơng tin cho mà đơn nói cơng ty khơng biết Do đó, việc cơng ty đưa khơng biết ơng A có nhỏ vô trách nhiệm Vậy Quyết định xử lý kỷ luật sa thải ông A Công ty T trái pháp luật Do Quyết định xử lý kỷ luật sa thải bị đơn ông A trái pháp luật nên theo quy định Điều 41 BLLĐ hành người sử dụng lao động phải trả tiền lương cho người lao động ngày không làm việc; bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.Và trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả nêu cơng ty phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 BLLĐ 2019 để chấm dứt hợp đồng Vậy yêu cầu (3) trả tiền Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp thời gian ông không làm việc, (4) Tiền bồi thường sa thải trái quy định tương đương 05 tháng lương theo quy định khoản Điều 41 BLLĐ hành u cầu (5) tiền trợ cấp thơi việc chấp thuận với quy định pháp luật Về yêu cầu (1) trả lương ngày không làm việc từ 17/01/2020 đến 23/02/2022: 25 tháng x 30.000.000đ = 750.000.000đ với pháp luật Dựa vào phân tích cơng ty xử lý kỷ luật ông A trái với pháp luật Điều 99 BLLĐ hành lỗi người sử dụng lao động người lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Đối với yêu cầu (2) nguyên đơn buộc bị đơn trả tiền lương tháng 13 năm 2019: 30.000.000đ Xét thấy, lương tháng 13 coi tiền thưởng theo quy định Điều 104 BLLĐ hành Bên cạnh khơng có quy định quy định người sử dụng lao động bắt buộc phải trả tiền lương tháng 13 cho người lao động Trong tình trên, hợp đồng lao động hai bên thỏa thuận tiền thưởng lương tháng 13 tùy theo hiệu làm việc người lao động kết kinh doanh Công ty Vậy ông A phải đưa đủ chứng để chứng minh hiệu suất làm việc ông kê kết kinh doanh công ty đủ để ông nhận chấp nhận u cầu Vậy kết luận Quyết định việc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải Công ty Trách nhiệm hữu hạn T với ông Lê Kỳ A trái pháp luật Buộc Công ty T phải trả tiền lương, tiền bảo hiểm bồi thường cho ông Lê Kỳ A ngày ông Lê Kỳ A không làm việc tiền trợ cấp việc; số tiền tổng cộng là: 1.146.250.000đ ( tỷ trăm bốn mươi sáu triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng); đó: Tiền lương: 750.000.000đ + tiền Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp thời gian ông không làm việc: 161.250.000đ + bồi thường 05 tháng tiền lương: 150.000.000đ + Tiền trợ cấp thơi việc 85.000.000đ TÌNH HUỐNG 3: Tranh chấp ông Trần Văn U (nguyên đơn) Công ty cổ phần S Việt Nam (bị đơn) Cơng ty có vi phạm quy định xử lý kỷ luật người lao động hay không? Công ty vi phạm quy định xử lý kỷ luật người lao động sau: Thứ nhất, vào lần kỷ luật thứ hành vi sử dụng điện thoại thời gian làm việc, rời bỏ vị trí làm việc, vi phạm lập biên ông U ký tên vào biên Tuy nhiên, sau đó, cơng ty có thơng báo cho ơng U việc tiến hành họp xử lý hành vi vi phạm ông U lại không nhận Điểm a khoản Điều 70 Nghị định 145 có quy định việc NSDLĐ phải đảm bảo việc NLĐ (thành phần phải tham dự họp quy định điểm c khoản Điều 122 BLLĐ) nhận thông báo trước diễn họp, TH này, ông U lại không nhận thông báo, nghĩa công ty không đảm bảo việc ông U nhận thông báo họp xử lý vi phạm diễn Mặt khác, pháp luật cho phép việc NSDLĐ tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động trường hợp NLĐ không xác nhận tham dự vắng mặt (điểm c khoản Điều 70 NĐ 145) thừa nhận việc biên họp xử lý kỷ luật lao động khơng có chữ ký NLĐ, phải nêu rõ họ tên lý không ký (khoản Điều 70 NĐ 145) Công ty gửi đến ông U định xử lý kỷ luật theo thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định khoản Điều 123 BLLĐ (khoản Điều 70 NĐ 145) Do đó, hành vi tiến hành họp mà khơng có tham gia ơng U, nội dung biên họp khơng có chữ ký ơng U việc gửi định 10 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 xử lý kỷ luật tới ông U công ty quy định pháp luật Tuy nhiên, cơng ty vi phạm khơng đảm bảo việc để ông U nhận thông báo họp xử lý kỷ luật Thứ hai, vào ngày 12/12/2019, ông U vi phạm lần với hành vi sử dụng điện thoại làm việc, công ty lập biên bản, biên khơng có chữ ký ông U Ngoài ra, tiến hành họp, công ty lại tiếp tục không đảm bảo việc ông U nhận thông báo trước họp diễn Như vậy, công ty tiếp tục vi phạm việc đảm bảo cho NLĐ nhận thông báo họp xử lý kỷ luật lao động diễn Và vi phạm tương tự công ty lại lần diễn vào lần thứ ba vào ngày 20/3/2020 công ty cho ông U tiếp tục hành vi sử dụng điện thoại thời gian làm việc Và lần xử phạt này, công ty vi phạm thêm thời gian mở họp xử lý kỷ luật lao động thời gian thông báo cho NLĐ họp sau Thời gian từ ngày công ty phát hành vi vi phạm (20/3/2020) đến ngày họp định xử lý kỷ luật lao động (23/3/2020) có 03 ngày Trong đó, điểm a khoản Điều 70 NĐ 145 quy định NSDLĐ phải thông báo cho NLĐ thông tin họp xử lý kỷ luật lao động 05 ngày làm việc trước ngày tiến hành họp Vậy, công ty không bảo đảm thời gian tiến hành họp thời gian thông báo trước cho NLĐ họp, vi phạm trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động theo Điều 70 NĐ 145 Bên cạnh đó, cơng ty cịn vi phạm quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động Điểm i khoản Điều 69 NĐ 145 quy định người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động người quy định cụ thể nội quy lao động người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động Nội quy lao động công ty (cụ thể Điều 28) quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật hình thức sa thải thuộc Tổng Giám đốc Công ty, Tổng Giám đốc vắng mặt phải có văn ủy quyền cho người khác Trong đó, người định xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải ơng U Giám đốc Điều hành, Tổng Giám đốc Và khơng có văn ủy quyền Tổng Giám đốc cho phép Giám đốc Điều hành xử lý kỷ luật trường hợp Như vậy, công ty vi phạm thủ tục xử lý kỷ luật người định xử lý kỷ luật người khơng có thẩm quyền Có thể thấy, tất lần lập biên kể từ ngày 22/11/2019 đến 20/3/2020, công ty không bảo đảm việc ông U nhận thông báo họp xử lý kỷ luật Ngoài ra, người định xử lý kỷ luật sa thải ông U thực việc định xử lý kỷ luật không thẩm quyền Và lần kỷ luật vào ngày 23/3/2020, công ty không bảo đảm thời gian tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động thời gian thông báo trước cho ông U họp Nếu luật sư nguyên đơn bị đơn, anh chị đưa lập luận để bảo vệ cho đương sự? 11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Nếu luật sư nguyên đơn, số lập luận mà nhóm em đưa để bảo vệ NLĐ ông Trần Văn U: Trước tiên, định sa thải lao động hợp pháp cần đáp ứng điều kiện như: xử lý kỷ luật sa thải quy định Điều 125 BLLĐ 2019; thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải quy định Điều 123 BLLĐ 2019; nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động Điều 122 BLLĐ 2019; thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải Trong trường hợp này, công ty S vi phạm nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật người lao động mà cụ thể ba họp vào ngày 22/11/2019 với hình thức xử lý kỷ luật khiển trách; ngày 12/12/2019 với hình thức xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương ngày 12/12/2019 với hình thức xử lý vi phạm kéo dài thời hạn nâng lương Thứ nhất, vào buổi họp ngày 22/11/2019 tiến hành để định việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động ngày 09/12/2019 ơng U theo hình thức khiển trách văn diễn mà tham gia ơng U theo điểm c khoản Điều 122 BLLĐ 2019 công ty khơng có thơng báo đến tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xử lý kỷ luật thành viên theo điểm b khoản Điều 122 BLLĐ 2019 Công ty khơng chứng minh việc có thơng báo đến tổ chức đại diện nơi người lao động thành viên để đến tham gia họp xử lý vi phạm kỷ luật ông U việc ông U nhận thơng báo ngày trước ngày tiến hành họp xử lý vi phạm kỷ luật nội dung, thời gian, địa điểm tiến hành họp theo điểm a khoản Điều 70 NĐ 145/2020/NĐ-CP Mặc dù, theo điểm c khoản Điều 70 NĐ họp tiến hành thành phần phải tham dự họp theo quy định pháp luật không xác nhận tham dự vắng mặt công ty S không đưa chứng cho thấy cơng ty có thơng báo đến ơng U đồng thời cơng ty khơng có thông báo đến tổ chức đại diện người lao động lời khai Như vậy, họp ngày 22/11/2019 khơng có tham gia thành phần quy định điểm b khoản Điều 122 BLLĐ 2019; thấy biên xử lý vi phạm kỷ luật ngày 22/11/2019 có ý chí định từ bên cơng ty S khơng có bên khác, điều bất lợi người lao động Thứ hai, theo lời khai ngun đơn ơng khơng biết việc bị hình thức xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương; đó, để cơng ty S đến định sa thải NLĐ tái phạm thời gian bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương nên việc ông Trần Văn U khơng biết hình thức kỷ luật bất lợi với NLĐ Công ty tiếp tục đưa lý có gửi thơng báo mời họp ông U không nhận ông U không tham gia dự họp không nhận định xử lý kỷ luật từ công ty Tuy nhiên, phân tích lý mà cơng ty đưa không đảm bảo việc ông U buộc biết hình thức xử lý họp ngày 12/12/2019 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thứ ba, theo lời khai mà công ty đưa ngày 20/3/2020, NLĐ có hành vi tiếp tục vi phạm sử dụng điện thoại thời gian làm việc; cơng ty có họp xử lý kỷ luật sa thải ông Trần Văn U sau ngày 23/3/2020 cơng ty định sa thải ông U Tuy không xác định cụ thể thời gian họp diễn thấy họp diễn khoảng thời gian từ ngày 20 đến trước ngày 23 tháng 3; công ty vi phạm điểm a khoản Điều 70 NĐ 145/2020/NĐ-CP thủ tục diễn họp là: NSDLĐ phải báo trước ngày làm việc nội dung, thời gian, địa điểm tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, Trong đó, từ lúc nguyên đơn có hành vi tái phạm sử dụng điện thoại vào ngày 20/3/2020 mà họp tổ chức vào ngày 23/3/2020 nghĩa chắn công ty thực việc thơng báo ngày làm việc đến NLĐ Ngoài ra, theo khoản Điều 70 NĐ 145/2020/NĐ-CP nội dung họp phải thơng qua có chữ ký thành phần tham gia họp; vậy, cần biết liệu biên họp ngày 23/3/2020 có chữ ký Cơng đồn hay chưa, trừ ông U tự ý bỏ cầm theo biên họp Nếu biên khơng có chữ ký Cơng đồn nghĩa biên chưa thông qua công ty S khơng có quyền sa thải ơng Trần Văn U Tiếp đó, xét thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải nguyên đơn công ty S không với nội quy công ty quy định pháp luật lao động hành Theo nội quy lao động cơng ty thẩm quyền ký định sa thải phải thuộc Tổng Giám đốc Công ty Trường họp Tổng Giám đốc vắng mặt phải có văn ủy quyền cho người khác Nhưng Quyết định xử lý kỷ luật ngày 23/3/2020 Công ty Casting, người ký định xử lý kỷ luật ông U ông Y – Chức vụ Giám đốc điều hành, Tổng giám đốc Công ty S không đưa chứng cho thấy Tổng giám đốc công ty ủy quyền cho ông Y để ký biên kỷ luật sa thải ơng Trần Văn U; đó, thấy ơng Y khơng có thẩm quyền để sa thải ngun đơn Quyết định sa thải cơng ty có hợp pháp hay không tùy thuộc vào thẩm quyền định sa thải cơng ty có thẩm quyền hay không Theo quy định pháp luật lao động hành thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động điểm i Điều 69 NĐ 145/2020/NĐ-CP người thuộc khoản Điều 18 BLLĐ 2019 Ông Y người giữ chức vụ Giám đốc điều hành không thuộc đối tượng theo khoản Điều 18 luật trừ trường hợp ông ủy quyền hợp pháp Theo đó, cơng ty khơng chứng minh chi tiết ông Y Tổng Giám đốc cơng ty ủy quyền định sa thải bị đơn không hợp pháp Khi định sa thải không hợp pháp mà công ty không cho ông U làm việc nghĩa công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động trái pháp luật phải thực yêu cầu ông Trần Văn U theo Điều 41 BLLĐ 2019 Tóm lại, thủ tục xử lý kỷ luật nguyên đơn thời hiệu không rõ ràng thủ tục thẩm quyền giải nên thấy 13 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 định xử lý kỷ luật sa thải cịn nhiều thiếu sót, khơng thật đảm bảo quyền lợi NLĐ Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp nào? Chủ thể có thẩm quyền (ở Tòa án cấp phúc thẩm) giải tranh chấp sau Không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn giữ nguyên Bản án lao động sơ thẩm số 01/2022/LĐ-ST ngày 25/01/2022 TAND thị xã B, tỉnh Bình Dương sau: “Khơng chấp nhận u cầu khởi kiện nguyên đơn ông Trần Văn U bị đơn Công ty Cổ phần S Việt Nam tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải yêu cầu bồi thường khoản với tổng số tiền 168.212.744 đồng.” Lý đưa để xác định hướng giải Tòa án cấp phúc thẩm: Về nội dung: Ông U kháng cáo cho tồn q trình xử lý kỷ luật, Công ty không thông báo cho ông U tham gia phiên họp xử lý kỷ luật không thực thủ tục kỷ luật Hồ sơ xử lý kỷ luật mà Cơng ty nộp Tịa án văn nội bộ, Công ty tự lập, tự ký, tự ban hành nhằm hợp thức hóa hồ sơ tham gia tố tụng Tuy nhiên, Tòa án xét tài liệu, chứng bị đơn (tức cơng ty S) giao nộp, thấy ông U cố ý không nhận thông báo, không tham gia phiên họp không nhận định xử lý kỷ luật nên Công ty phải lập Thông báo việc niêm yết thông báo mời họp xử lý kỷ luật nhiều lần tăng mức độ xử lý kỷ luật cách hợp lý đến đưa định sa thải ông U Tài liệu, chứng công ty đưa đầy đủ, cụ thể ngày tháng, hình thức lỗi thái độ ơng U thời điểm có nhân chứng xác nhận Đồng thời, pháp luật hành không quy định chi tiết phương thức NSDLĐ thông báo cho NLĐ tham gia phiên họp xử lý kỷ luật phương thức giao/nhận văn xử lý kỷ luật, chấp nhận việc “Cơng ty gửi đến ông U thông báo mời họp, ông U không nhận Công ty tiến hành họp, ông U có tham gia khơng có ý kiến, đến ký biên kết thúc họp ơng U lớn tiếng, thách thức tự ý cầm 01 biên khỏi Công ty” trước chứng kiến Cơng đồn sở người họp sở hợp pháp để xác định công ty thực nghĩa vụ thông báo cho ông S việc họp cách xác Mặt khác, có tồn yếu tố lỗi nhỏ khác mặt hình thức từ phía cơng ty S việc xác nhận vắng mặt ông U thiếu sót nêu khơng phải vi phạm nghiêm trọng pháp luật không làm thay đổi chất việc Về thẩm quyền xử lý kỷ luật: Ông S, Tổng giám đốc – người đại diện theo pháp luật Cơng ty có Giấy ủy quyền ngày 10/6/2019 ủy quyền cho ông Y - Giám đốc điều hành quyền đại 14 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 diện Công ty ký kết hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động với hình thức có quyền ủy quyền lại cho cá nhân, pháp nhân khác để giải vụ việc có liên quan đến cơng ty Do đó, việc ơng Y trực tiếp ủy quyền lại cho người khác xử lý kỷ luật người lao động phù hợp, không vi phạm thẩm quyền Đối với việc định xử lý kỷ luật việc ông Y Tổng giám đốc ủy quyền việc xử lý kỷ luật ơng U ơng U trình bày, ông U lấy điều làm việc ủy quyền chưa có đủ sở khơng Bởi việc ủy quyền lập văn riêng không thiết vụ việc cần xử lý phải ghi rõ vấn đề ủy quyền định xử lý TÌNH HUỐNG 4: Tranh chấp bà Đồng Thị H (nguyên đơn) trường THCS T K huyện T K tỉnh Hải Dương Anh chị cho biết lý bị đơn đưa để xử lý kỷ luật nguyên đơn có với quy định pháp luật hay không? Bị đơn đưa lý để xử lý kỷ luật nguyên đơn nguyên đơn nghỉ việc khơng có lý từ ngày 23/8/2011 đến ngày 19/9/2011, theo nhóm phù hợp với quy định pháp luật Thứ nhất, nguyên đơn bà Đồng Thị H trình bày ngày 22/8/2011 bà H gửi đơn cho Hiệu trưởng trường THCS T K để xin nghỉ khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành với thời gian xin nghỉ từ ngày 22/8/2011, bà khẳng định xin phép nhà trường đồng ý cho điều trị bệnh Bên phía bị đơn trường THCS T K thừa nhận xác nhận đơn xin nghỉ khám bệnh bà H đồng ý cho bà H khám bệnh ngày 22/8/2011 bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành khơng phải lời bà H trình bày phía nhà trường chấp thuận đơn xin nghỉ từ ngày 22/8/2011 bà Trong đơn xin nghỉ khám chữa bệnh bà H không đề cập đến thời gian bà làm trở lại thực tế bà không làm liên hệ với nhà trường để báo cáo tình trạng khám chữa bệnh kể từ ngày 22/8/2011 không phù hợp với quy định pháp luật lao động Nhà trường đến hỏi thăm gia đình bà H gia đình cho biết bà khỏi nhà lý địa nên khơng thể xác định bà H có thật khám bệnh đơn xin phép hay không Bên cạnh đó, nhà trường liên hệ với Bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành để xác minh biết bà H có đến làm xét nghiệm, chuyển khoa nội để điều trị lấy thuốc không điều trị bệnh viện đơn xin phép đề cập đến Có thể thấy, thời gian bà H xin nghỉ kể từ ngày 22/8/2011 không đề cập ngày làm lại Hiệu trưởng trường THCS T K xác nhận cho bà phép nghỉ 22/8/2011 nên ngày sau bà H nghỉ không cho phép lãnh đạo nhà trường Và nhà trường tiến hành xác nhận thơng tin tình hình khám chữa bệnh bà H phát nhiều bất cập nên đơn xin nghỉ bà H chưa phù hợp 15 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thứ hai, theo lời bà H bà khơng vi phạm điều lệ trường THCS, PTTH ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/7/2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, dù bà có vi phạm chưa bị xử lý kỷ luật theo định Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 thời gian bà điều trị bệnh xin phép, nhà trường đồng ý cho điều trị Tuy nhiên nhóm giải thích lãnh đạo trường THCS T K chưa chấp thuận cho phép bà nghỉ sau ngày 22/8/2011, nên việc bà H nghỉ khám bệnh ngày sau trái quy định Phía bị đơn chứng minh hành vi trái với kỷ luật lao động bà H nghỉ việc không xin phép, không đến trường để tiếp tục giảng dạy sở để trường THCS T K đưa định xử lý kỷ luật với bà Tại thời điểm vụ việc xảy theo quy định mục phần I Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 việc hướng dẫn chi tiết số điều Nghị định 35/2005/NĐ-CP quy định “Cán bộ, công chức tự ý bỏ việc hiểu cán bộ, công chức nghỉ việc mà không xin phép quan, tổ chức, đơn vị từ 01 ngày làm việc trở lên làm đơn xin phép chưa quan, tổ chức, đơn vị đồng ý” bà H xác định tự ý bỏ việc nghỉ ngày làm việc chưa cho phép Nhà trường gửi giấy triệu tập 03 lần 03 lần bà H không đến mà theo quy định điểm đ khoản Điều 25 Nghị định 35/2005 gửi giấy gọi 03 lần mà khơng đến bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thơi việc Chính vậy, lý bị đơn trường THCS T K đưa để buộc việc bà H hợp lý Anh chị giải tranh chấp trên? Việc bà Đồng Thị H tự ý nghỉ việc trường THCS T K định xử lý kỷ luật số 01 buộc việc bà H xảy trước BLLĐ 2012 chưa có hiệu lực bà H khởi kiện vụ án hành chính, đề nghị huỷ Quyết định số 01 sau sửa đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện xác định lại quan hệ tranh chấp tranh chấp lao động lúc BLLĐ 2012 có hiệu lực nên nhóm áp dụng quy định BLLĐ 2012 để giải tranh chấp Bà Đồng Thị H UBND huyện Kim Thành tuyển dụng Phòng GD&ĐT huyện Kim Thành điều động đến giảng dạy trường THCS T K đến bị kỷ luật bà H công chức quy định khoản Điều Luật cán cơng chức năm 2008 Bên cạnh đó, theo quy định điểm i khoản Điều 33 Quyết định số 2115/2006/QĐ-UBND UBND tỉnh Hải Dương trường THCS T K đơn vị nghiệp công lập, hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo, có dấu trụ sở riêng, có người đại diện theo pháp luật nên việc xử lý kỷ luật thuộc hiệu trưởng trường THCS T K thực UBND huyện Kim Thành Theo quy định điểm d khoản Điều 19 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 thẩm quyền hiệu trưởng quyền quản lý giáo viên, nhân viên có quyền kỷ luật giáo viên, nhân viên Như vậy, thời điểm ban hành Quyết định số 01 nêu ông Nguyễn Trung K Hiệu trưởng trường THCS T K có quyền ký 16 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 định xử lý kỷ luật bà H Nguyên đơn trường THCS T K đưa lý hoàn toàn hợp lý với quy định pháp luật thời điểm bà H nghỉ việc phân tích Vậy nên thẩm quyền định xử lý kỷ luật trường hợp không vi phạm pháp luật Trong trình trường THCS T K họp hội đồng kỷ luật bà H bị đơn khơng định thành lập Hội đồng kỷ luật, không gửi giấy báo triệu tập trước 07 ngày; không cho người bị kỷ luật viết kiểm điểm, hồ sơ kỷ luật thiếu kiểm điểm người bị kỷ luật; khơng thực trình tự họp Hội đồng kỷ luật vi phạm Điều 15 Nghị định 35/2005/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Mặc dù quy trình xem xét có vi phạm cơng tác chuẩn bị nhìn chung, bà H tự ý bỏ việc thời gian dài, không thông báo nơi cho quyền địa phương, gia đình, đơn vị quản lý công việc bà Bên cạnh đó, nhà trường gửi giấy triệu tập đến lần thứ bà vắng mặt nên theo quy định điểm a khoản Điều 19 Nghị định 34/2011/NĐ-CP Hội đồng kỷ luật họp xem xét, kiến nghị hình thức kỷ luật bà H dù vắng mặt bà Vậy dù định xử lý kỷ luật bà H bị đơn vi phạm hình thức cơng tác chuẩn bị khơng ảnh hưởng đến nội dung nên định chấp nhận Quyết định xử lý kỷ luật buộc việc bà H thẩm quyền giải lý đưa để xử lý kỷ luật hợp lý định chấp nhận, theo bác bỏ yêu cầu huỷ Quyết định số 01 nguyên đơn bà H Yêu cầu bồi thường khoản bồi thường theo quy định Điều 42 BLLĐ 2012 khoản trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ 2012 với tổng khoản 763.189.793đ bà H theo khơng chấp nhận bà H vi phạm nghĩa vụ NLĐ trình làm việc nên theo bà khơng hưởng trợ cấp thơi việc NSDLĐ chi trả hưởng khoản bồi thường 17 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w