1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận chương 1 2 3 môn luật tố tụng hành chính

24 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Chương 1, 2, 3
Tác giả Bùng Bình, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Trần Võn Tiền, Phạm Đức Tớn, Bùi Khang Trang, Nguyễn Ngọc Phương Trinh, Nguyễn Thị Ngọc Trinh, Phạm Thị Bích Vận, Hoàng Khánh Vy
Người hướng dẫn Dũng Thị Mỹ Thẩm
Trường học Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố tụng hành chính
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Nhận định đúng Căn cứ khoản 2 theo Điều 25 Luật TTHC 2015 thì Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên tòa, phiê

Trang 1

ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HỒ CHÍ MINH

BÀI THẢO LUẬN Chương 1, 2, 3

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: : Dũng Thị Mỹ Thẩm MÔN : Luật Tố tụng hành chính

Trang 2

Nhận định sai

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 12 Luật TTHC 2015 thì Hội thẩm nhân dân

sẽ không tham gia trong trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn nên không thể nói HTND tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết VAHC

Nhận định sai

Căn cứ theo khoản Điều 12, 38, 39 Luật TTHC 2015

Hội thẩm nhân dân sẽ không có các nhiệm vụ và quyền như xử lý đơn kiện, lập hồ sơ vụ án, xác minh hay thu thập tài liệu , Mà chỉ có quyền tham gia Hội đồng xét xử và biểu quyết những vấn đề thuộc hội đồng xét xử giống với Thẩm phán chứ không phải HTND có tất cả các nhiệm vụ, quyền như Thẩm phán khi tham gia giải quyết VAHC

Nhận định đúng

Căn cứ khoản 2 theo Điều 25 Luật TTHC 2015 thì Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên tòa, phiên họp của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Tòa án; thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật

Nhận định đúng

Căn cứ khoản 8 Điều 3, Điều 5 Luật TTHC 2015 thì cơ quan, tổ chức,

cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính theo pháp luật để bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Trang 3

Nhận định sai

Căn cứ Khoản 3 Điều 25 Luật TTHC 2015 thì đối với quyết định hành

chính xấm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, nếu họ không có người khởi kiện (như người đại diện theo pháp luật hay luật sư) thì Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện Nghĩa là không nhất thiết, luôn phải cử người giám hộ đứng ra khởi kiện mà

có thể có người khởi kiện thì có thể khởi kiện VAHC để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên đó

Câu 6: Người bị kiện được quyền đưa ra yêu cầu đòi bồi

thường thiệt hại trong VAHC

Nhận định sai

Căn cứ khoản 1 Điều 7 Luật TTHC thì quyền đưa ra yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính thuộc về người khởi kiện chứ không phải người bị khởi kiện

Nhận định đúng

Căn cứ vào Điều 18, 175 Luật TTHC 2015

Việc tranh tụng còn được tiến hành ngoài phiên tòa, được bắt đầu từ

khi Tòa án thụ lý vụ án; các bên đương sự có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu chứng cứ và có nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liệu chứng cứ đã giao nộp Trang tụng ngoài phiên tòa là các hoạt động thu thập, giao nộp chứng cứ, tài liệu, quyền yêu cầu được tiếp cận tài liệu

Nhận định sai

Căn cứ vào Điều 9, 10 Luật TTHC 2015

Cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác có quyền và nghĩa vụ thu thập, cung cấp tài liệu, chứng

cứ, chứng minh đương sự Cơ quan, tổ chức cá nhân trong phạm vị nhiệm vụ, quyền hạn của mình có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý cho đương sự

Trang 4

oO a> < ao 2 a > 2 = 2 a nn 9),

Căn cứ vào Điều 21 LTTHC 2015

Tiếng nói và chữ viết dùng trong TTHC là tiếng Việt Tuy nhiên, người

tham gia TTHC có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc

mình và phải có người phiên dịch Do đó, nếu đương sự là người nước ngoài biết sử dụng tiếng Việt, nhưng quá trình tham gia TTHC

họ sử dụng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình thì trường hợp này vẫn phải có người phiên dịch

Câu 11: Trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì không áp

dụng quy định Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa

Trang 5

| .zamsa-swxxxxxx

Nhận định sai

Vì theo Khoản 1 Điều 11 Luật Tố tụng hành chính 2015 thì Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử các

vụ án hành chính đối với khiếu kiện danh sách cử tri Từ đó, bản án,

quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo

quy định của Luật này

Nhận định đúng

Vì theo Khoản 2 Điều 16 Luật Tố tụng hành chính 2015 thì“Tòa án

xét xử công khai Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ

gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên

hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí

mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa

án có thể xét xử kín” Việc quyết định xét xử kín hay không do Tòa án nhân dân nơi thụ lý vụ án quyết định Nếu xét xử công khai đương

nhiên mọi người tham dự phiên tòa sẽ tham dự từ đầu tới cuối và

trong phần xét hỏi, tranh luận hay xem xét các chứng cứ có thể sẽ không bảo đảm việc giữ bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, không bảo vệ được người chưa

thành niên, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, do đó Tòa án có thể

quyết định xét xử kín thì việc tuyên án cũng phải được thực hiện công khai

Nhận định trên đúng

Căn cứ Khoản 1 Điều 18 Luật TTHC năm 2015, để bảo đảm tranh tụng trong xét xử, Tòa án phải có trách nhiệm bảo đảm những điều trên vì điều này giúp cho đương sự chứng minh yêu cầu của mình là

có căn cứ và hợp pháp, đồng thời bảo đảm cho việc giải quyết vụ án

hành chính được chính xác, đúng đắn và khách quan

Trang 6

Nhận định trên sai

Căn cứ Điều 13 Luật TTHC năm 2015, việc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những nguyên tắc của tố tụng hành chính vì trong các vụ án xét xử

khi có cả 2 chủ thể đó thì 2 chủ thể đó đều có quyền ngang nhau,

nên quy định trên áp dụng cho tất cả vụ án hành chính trong tố tụng hành chính chứ không ngoại trừ vụ án hành chính xét xử theo thủ tục nào để đảm bảo tính minh bạch, chính xác nhất

Nhận định đúng

Căn cứ theo khoản 1 điều 6 Luật TTHC

Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Tòa án có quyền xem xét về tính hợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn bản hành chính, hành vi hành chính đó và trả lời kết quả cho Tòa án theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan

Nhận định đúng

Căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 143 Luật TTHC 2015

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm là giai đoạn giúp các chủ thể tố tụng chuẩn

bị những điều kiện cần thiết để đưa vụ án ra xét xử công khai tại phiên tòa sơ thẩm Trong giai đoạn này, xuất phát từ nhiều lý do

khác nhau, người khởi kiện có thể thay đổi ý chí của mình và quyết

định rút yêu cầu khởi kiện Đây là giai đoạn khởi đầu quá trình giải quyết vụ án hành chính; vì thế, nếu người khởi kiện tự nguyện rút đơn khởi kiện có thể làm chấm dứt nhanh chóng quá trình tố tụng Theo quy định trên, Tòa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án hành chính khi người khởi kiện rút đơn bất kể lý do gì từ phía người khởi kiện

Hay có thể hiểu rằng, ở giai đoạn này, người khởi kiện sẽ có toàn

quyền quyết định và quyền định đoạt việc chấm dứt giải quyết yêu

Trang 7

cầu khởi kiện của mình, cho dù Tòa án có các quyết định khác nhau

đối với từng vụ án

Nhận định đúng

Căn cứ vào Điều 7 Luật TTHC 2015

Trong một số trường hợp có thể dùng pháp luật khác, thí dụ luật dân

sự (bồi thường ngoài hợp đồng), luật đất đai (đền bù giải tỏa) Ví dụ: Trường hợp trong vụ án hành chính có yêu cầu bồi thường thiệt hại

mà chưa có điều kiện để chứng minh thì Tòa án có thể tách yêu cầu

bồi thường thiệt hại để giải quyết sau bằng một vụ án dân sự khác

theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự

NHAN DINH

Nhan dinh sai

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015

Thì các quyết định hành chính thuộc bí mật nhà nước trong lĩnh vực

an ninh, quốc phòng, ngoại giao theo quy định của pháp luật; quyết định của Tòa trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; quyết định mang tính nội bộ của

cơ quan tổ chức thì sẽ không là đối tượng khởi kiện VAHC

Nhận định sai

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015

Thì các hành vi hành chính thuộc bí mật nhà nước trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, ngoại giao theo quy định của pháp luật; hành vi của Tòa trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; hành vi mang tính nội bộ của cơ quan tổ chức thì không thuộc thẩm quyền Xét xử hành chính của TAND

Trang 8

l

Nhận định sai

Căn cứ khoản 3 và khoản 4 Điều 3 Luật TTHC 2015 thì hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật Mà hành vi đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan,

tổ chức, cá nhân khác thì là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính Điều này nghĩa là hành vi hành chính dưới dạng hành động hoặc không hành động là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính Ví dụ: A là cảnh sát giao thông có hành vi hành chính là kiểm tra giấy tờ xe của

B nhưng hành động kiểm tra không thực hiện đúng theo luật định Thì hành vi hành chính của A là đối tượng khởi kiện vụ án hành

a > D> >

Nhan dinh sai

Căn cứ khoản 5 Điều 3 và Điều 30 Luật TTHC 2015 thì công chức

thuộc cơ quan nhà nước giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương

đương trở xuống có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Luật quy định công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống chứ không quy định công chức thuộc cơ quan nhà nước cấp tỉnh trở xuống

Câu 5: Trong trường hợp cần thiết, TAND cấp tỉnh cũng có thể

có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri Nhận định trên là đúng

Vì TAND cấp tỉnh có thể giải quyết các khiếu kiện quyết định hành chính, các khiếu nại về danh sách cử tri trong phạm vi địa giới hành chính của Tòa án Cơ sở pháp lý Khoản 4 Điều 32 Luật TTHC năm

2015.

Trang 9

Nhận định trên là đúng

Hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan mà

người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án, thì Tòa án đó có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính Cơ sở pháp lí Khoản 1, 2 Điều 32 Luật TTHC năm 2015

Câu 7: TAND cấp huyện có thể không có thẩm quyền giải

quyết khiếu kiện QĐHC do cơ quan nhà nước từ cấp huyện

trở xuống ban hành

NA nd nh dung

ă Cứnc theo Kho léi u3l uw t TTHC 2015, Toa an & p huyén gidi quyét t

ha th t@s ath mith ngiếi uậi nữ HCdoe quan nhawd ctr dp hu

€ yOntrO xu ng ban hanhtitr BQ HOc aU ban nhan dan & p hué n, Cho tich

YW ban nhân dân & p huyén N

NỆ nỶ nh sai

a ke theo Khả n7Ð ề u34 Luật TTHC 2015 và Nghị qUYẾTY , Chánh án T

oa atic p cao cótỂ gã ¡ quế t tranh chấp về thẩm quy & gi 4 quy ế VAHC gi

tr a các TANốỐc Ïptnhtậu cựh mvi m quể n theo lãnh thổ cỦa TAND cấp cao Ngh a là, Chánh án TAND: p caoa ¡ Thành phố HỒ Chí Minh có thể giải quế t tranh clế p gề thẩm quyển gi ải quy ế VAHC giữa TAND tỉnh Long An và T AND (nh Đã k Nông

Trang 10

Nhận định đúng

Vì theo Khoản 8 Điều 32 Luật TTHC 2015 thì trong trường hợp cần

thiết, thì TAND tỉnh H có thể lấy lên giải quyết VAHC thuộc thẩm

quyền của TAND huyện K Trường hợp cần thiết có thể là vụ án phức tạp, hoặc là ở TAND cấp huyện những người tiến hành tố tụng họ

thuộc trường hợp bị thay đổi hết, không còn ai để giải quyết, thì

TAND cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết

Câu 10: Khởi kiện QĐHC của Chủ tịch UBND tỉnh K có thể

không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND tỉnh K

Nhận định sai

VÌ theo Khoản 2 Điều 30 Luật TTHC 2015 quy định: “Khiếu kiện

quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tông Cục

trưởng và tương đương trở xuống” Như vậy, quyết định kỷ luật công

chức cụ thể là quyết định kỷ luật buộc thôi việc là QĐHC mang tính

nội bộ của cơ quan, tổ chức nhưng nó còn ảnh hưởng đến gia đình, người thân của công chức bị thôi việc nên vẫn thuộc thẩm quyền

XXHC của TAND

Nhận định trên sai

Trang 11

Theo điểm a Khoản 1 Điều 30 Luật TTHC quy định: “Quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật.”

Như vậy quyết định hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp

luật thì vẫn thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của TAND

Nhận định trên sai

Căn cứ Khoản 3 Điều 30 Luật TTHC năm 2015, đối tượng của khởi kiện của vụ án hành chính bao gồm 5 đối tượng: Quyết định hành chính; Hành vi hành chính; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống; Quyết định giải quyết khiếu

Nhận định trên đúng

Khoản 1 Điều 30 và Khoản 1, Khoản 2, Khoản 5 Điều 32 Luật TTHC năm 2015, theo như luật quy định thì QĐHC, HVHC sẽ không thuộc thẩm quyền XXHC của TAND trong các trường hợp: Quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật; Quyết định, hành vi của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp

xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan,

tổ chức

Nhận định sai

Căn cứ theo khoản 2 điều 31 Luật TTHC, Tòa án cấp huyện có quyền

giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án đối với công

chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó

Trang 12

Nhận định đúng

Căn cứ theo khoản 7 điều 32 Luật TTHC, Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa

Nhận định đúng

Căn cứ theo khoản 1 điều 32 Luật TTHC, Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn

phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa

án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định

hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án

Nhận định đúng

Căn cứ vào khoản 5 Điều 32 Luật TTHC 2015

Đối với khiếu kiện HVHC của cơ quan đại diện nước CHXHCNVN ở nước ngoài là người khởi kiện không có nơi cư trú tại Việt Nam thì

thẩm quyền XXHC có thể thuộc về TAND Thành phố Hà Nội hoặc

TAND Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận định sai

Căn cứ vào Khoản 2, 3 Điều 34 Luật TTHC 2015

Nếu rơi vào trường hợp sau khi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có căn cứ xác định việc giải quyết VAHC

thuộc thẩm quyền của Tòa án khác thì Tòa án phải mở phiên tòa để

Hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ việc xét xử, chuyển hồ sơ vụ

án cho Tòa án có thẩm quyền

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

w