Hội Thẩm nhân dân1.1 Khái niệm: Hội thẩm nhân dân là người được bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật đểlàm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án.. Hội thẩm nhân dân
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM CHỦ ĐỀ: CHẾ ĐỊNH HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên: Trần Ngọc Khánh Hạ Mã số sinh viên: 2282704754 Lớp: 22DLKB1 Thành phố Hồ Chí Minh – 06/2023 MỤC LỤC I Hội Thẩm nhân dân…………………………………………………………….1 1.1 Khái niệm.……………………………………………………………………1 1.2 Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân………………………………………………1 1.3 Địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân tố tụng hành chính……………3 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân………………………………5 II Ý nghĩa chế định Hội thẩm………………………………………………9 III Thực trạng giải pháp Hội thẩm nhân dân nay…………………10 I Hội Thẩm nhân dân 1.1 Khái niệm: Hội thẩm nhân dân người bầu cử theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án Hội thẩm nhân dân khơng phải cơng chức Tịa án mà người bên ngồi, làm cơng việc khác bầu cử để làm nhiệm vụ xét xử 1.2 Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân - Ở Việt Nam có hai loại hội thẩm: + Hội thẩm nhân dân làm việc tòa án nhân dân cấp huyện tòa án nhân dân cấp tỉnh Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân theo phân cơng Chánh án Tịa án nhân dân nơi bầu làm hội thẩm + Hội thẩm quân nhân làm việc tòa án quân khu vực tòa án quân cấp quân khu Hội thẩm quân nhân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án qn theo phân cơng Chánh án Tịa án nơi cử làm Hội thẩm quân nhân Nguồn: https://luatminhkhue.vn/hoi-tham-nhan-dan-la-gi.aspx Căn theo quy định Điều 85 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 sau: Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có kiến thức pháp luật Có hiểu biết xã hội Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao Nguồn: https://luatminhkhue.vn/hoi-tham-nhan-dan-la-gi.aspx Như vậy, theo nguyên tắc “xét xử sơ thẩm có hội thẩm tham gia”, hội thẩm đại diện cho “cái nhìn” xã hội hoạt động xét xử sơ thẩm Do đó, khác với thẩm phán, hội thẩm người xét xử chuyên nghiệp không công chức nhà nước “Tính chất xã hội” hội thẩm làm cho tiêu chuẩn thủ tục để trở thành hội thẩm có nhiều điểm đặc biệt Về mặt tiêu chuẩn, khác với thẩm phán, tiêu chuẩn để trở thành hội thẩm khơng đề cao tính chun mơn mà đề cao uy tín cộng đồng dân cư bên cạnh phẩm chất đạo đức khác, mặt chuyên môn, hội thẩm cần có kiến thức pháp luật có hiểu biết xã hội, khơng cần có cấp chứng chun mơn thẩm phán Chính việc đề tiêu chuẩn hạn chế trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân làm cho Hội thẩm nhân dân chưa phát huy đối đa quyền hạn, nhiệm vụ việc nghiên cứu hồ sơ vụ án trình Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hình sự, hành chính, dân sự, thương mại,… Nguồn: https://luatminhkhue.vn/hoi-tham-nhan-dan-la-gi.aspx Về thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân: Căn theo Điều 86 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân sau: Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương đề xuất nhu cầu số lượng, cấu thành phần Hội thẩm đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp lựa chọn giới thiệu người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 85 Luật này để Hội đồng nhân dân có thẩm quyền theo luật định bầu Hội thẩm nhân dân; Chánh án Tòa án nhân dân sau thống với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đề nghị Hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân Tòa án quân quân khu tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị qn khu, qn đồn, qn chủng, tổng cục cấp tương đương Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương sau thống với quan trị qn khu, qn đồn, qn chủng, tổng cục cấp tương đương đề nghị Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm quân nhân Tòa án quân quân khu tương đương Hội thẩm qn nhân Tịa án qn khu vực Chính ủy quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đồn cấp tương đương Chánh án Tòa án quân khu vực sau thống với quan trị sư đồn cấp tương đương đề nghị Chính ủy qn khu, qn đồn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm quân nhân Tòa án quân khu vực Về nhiệm kỳ theo Điều 87 Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014 Nhiệm kỳ Hội thẩm quy định sau: Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm nhân dân Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân khóa mới bầu Hội thẩm nhân dân Nhiệm kỳ Hội thẩm quân nhân 05 năm, kể từ ngày cử Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/hoi-tham-nhan-dan-la-ai-45 1.3 Địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân tố tụng hành - Hội thẩm nhân dân tham gia giải vụ án hành với tư cách thành viên Hội đồng xét xử tham gia cấp sơ thẩm - Thời điểm tham gia Hội thẩm nhân dân kể từ có định đưa vụ án xét xử - Bản thân chế định Hội thẩm thể tư tưởng “lấy dân làm gốc”, bảo đảm nguyên tắc thực quyền lực nhân dân hoạt động xét xử Tòa án, thể chất nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Căn theo quy định Điều 103 Hiến pháp năm 2013: Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm - Căn theo quy định Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014: Điều Thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia Việc xét xử sơ thẩm Tịa án có Hội thẩm tham gia theo quy định luật tố tụng, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn - Căn theo quy định Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014: Điều Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức Cá nhân, quan tổ chức có hành vi can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Căn theo Điều 12 Luật Tố tụng Hành quy định: Điều 12 Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành Việc xét xử sơ thẩm vụ án hành có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn theo quy định Luật Khi biểu định giải vụ án, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán - Căn theo Điều 13 Luật Tố tụng Hành quy định: Điều 13 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hình thức - Từ trên, rút được: + Hội thẩm nhân dân tham gia giải vụ án hành với tư cách thành viên Hội đồng xét xử tham gia cấp sơ thẩm +Thời điểm tham gia Hội thẩm nhân dân kể từ có định đưa vụ án xét xử + Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Như vậy, thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia và địa vị pháp lý Hội thẩm xét xử độc lập với Thẩm phán tuân theo pháp luật nguyên tắc hiến định Nguồn:https://toaantamky.gov.vn/mot-so-noi-dung-ve-vi-tri-vai-tro-ky-nang-xetxu-cua-hoi-tham-nhan-dan.html 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân Nhiệm vụ quyền hạn nói chung Hội thẩm nhân dân quy định Điều 89 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định trách nhiệm hội thẩm: Điều 89 Trách nhiệm Hội thẩm Trung thành với Tổ quốc, gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật Tham gia xét xử theo phân công Chánh án Tịa án mà khơng từ chối, trừ trường hợp có lý đáng luật tố tụng quy định Độc lập, vô tư, khách quan xét xử, góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân Tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân Giữ bí mật nhà nước bí mật cơng tác theo quy định pháp luật Tích cực học tập để nâng cao kiến thức pháp luật nghiệp vụ xét xử Chấp hành nội quy, quy chế Tòa án Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bãi nhiệm truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật Hội thẩm thực nhiệm vụ, quyền hạn mà gây thiệt hại Tịa án nơi Hội thẩm thực nhiệm vụ xét xử phải có trách nhiệm bồi thường Hội thẩm gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho Tịa án theo quy định pháp luật Trong Tố tụng Hành chính, nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân quy định Điều 39 Luật Tố tụng Hành sau: Căn theo Điều 39 Luật Tố tụng Hành quy định: Điều 39 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân Khi Chánh án Tòa án phân cơng, Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Nghiên cứu hồ sơ vụ án Đề nghị Chánh án Tòa án, Thẩm phán phân cơng giải vụ án hành định cần thiết thuộc thẩm quyền Tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành 4 Tiến hành hoạt động tố tụng ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử - Hội thẩm nhân dân tham gia vụ án hành kể từ có định đưa vụ án hành xét xử theo phân cơng Chánh án Tịa án nơi Hội thẩm làm việc - Với tư cách thành viên Hội đồng xét xử ngang quyền với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử có quyền nghĩa vụ tố tụng Thẩm phá, trừ nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa Tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử có thẩm quyền định vấn đề như: Điều 193 Thẩm quyền Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử xem xét tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, định giải khiếu nại văn quy phạm pháp luật có liên quan Hội đồng xét xử có quyền định: a) Bác yêu cầu khởi kiện, u cầu khơng có pháp luật; b) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định hành trái pháp luật định giải khiếu nại có liên quan (nếu có); buộc quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; đồng thời kiến nghị cách thức xử lý định hành trái pháp luật bị hủy; c) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên bố hành vi hành trái pháp luật, tuyên hủy phần toàn định giải khiếu nại có liên quan (nếu có); buộc quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước chấm dứt hành vi hành trái pháp luật; d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy định kỷ luật buộc việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu quan, tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; đ) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc quan, người có thẩm quyền định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh giải lại vụ việc theo quy định Luật cạnh tranh; e) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện; buộc quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri theo quy định pháp luật; g) Buộc quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra; h) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Trường hợp cần phải yêu cầu quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý văn hành liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện quy định tại khoản Điều Luật này thì Hội đồng xét xử báo cáo Chánh án Tòa án giải vụ án có văn yêu cầu quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý văn hành Trường hợp này, Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tịa để chờ kết giải quan, người có thẩm quyền Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định Tịa án quan, người có thẩm quyền phải trả lời văn kết xử lý cho Tòa án biết để làm cho việc giải vụ án Quá thời hạn mà không nhận văn trả lời quan, người có thẩm quyền Hội đồng xét xử có quyền áp dụng văn quan quản lý nhà nước cấp để định theo quy định khoản Điều Trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án hành mà có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tịa theo quy định tại Điều 112 Luật Các định phải thành viên Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thảo luận định theo đa số Quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử quyền quan trọng Hội thẩm nhân dân phiên tòa II Ý nghĩa chế định Hội thẩm Việc quy định chế định Hội thẩm trong các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tịa án có ý nghĩa quan trọng; cụ thể là: - Thứ nhất, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân hoạt động xét xử Tịa án Tham gia vào cơng tác xét xử Tịa án tham gia trực tiếp vào việc thực quyền lực nhà nước (quyền tư pháp) - Thứ hai, đưa tiếng nói từ phía xã hội vào trình xét xử, giúp cho việc xét xử xác, khách quan, phù hợp với quyền lợi nguyện vọng nhân dân Hội thẩm là những người sống và làm việc quan, tổ chức, cơ sở sản xuất, khu dân cư nên có kinh nghiệm hoạt động xã hội, có vốn kiến thức thực tế phong phú, có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, vị Hội thẩm hiểu rõ tình hình, hồn cảnh, ngun nhân vụ án - Thứ ba, tăng cường mối quan hệ Tòa án nhân dân: Thông qua Hội thẩm, công tác xét xử của Tòa án đến với nhân dân, nhân dân hiểu thơng cảm với cơng tác Tịa án Cũng thơng qua Hội thẩm, Tịa án nắm bắt vướng mắc, suy nghĩ, tình cảm nhân dân Một phán Tịa án nhận đồng tình nhân dân, bị phản ứng, chí phản ứng gay gắt dư luận Như vậy, cơng tác xét xử Tịa án vừa góp phần nâng cao tinh thần tự giác, tôn trọng bảo vệ pháp luật nhân dân, lại vừa chịu giám sát nhân dân - Thứ tư, Hội thẩm giúp Tòa án thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân: Là người trực tiếp tham gia quá trình giải vụ án, Hội thẩm sẽ là những người giúp Tòa án tuyên truyền về kết quả xét xử; phân tích rõ cơ sở áp dụng pháp luật q trình giải vụ án, từ góp phần vào việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật công dân nơi Hội thẩm làm việc sinh sống III Thực trạng giải pháp Hội thẩm nhân dân Qua thực tiễn cơng tác Tịa án, đặc biệt qua phối hợp theo dõi việc quản lý tổ chức hoạt động Hội thẩm cho thấy số bất cập, cụ thể sau: - Về quy định liên quan tới địa vị pháp lý, vai trò Hội thẩm, Hiến pháp hành quy định ngun tắc việc xét xử Tịa án có Hội thẩm tham gia địa vị pháp lý Hội thẩm xét xử ngang quyền với Thẩm phán + Giải pháp: cần ghi nhận thêm chất chế định Hội thẩm Hiến pháp, việc nhân dân tham gia vào thực quyền lực nhà nước (quyền tư pháp) - Về lựa chọn nhân để bầu cử làm Hội thẩm: Hội thẩm người đại diện cho tầng lớp nhân dân tham gia cơng tác xét xử Tịa án Tuy nhiên, thực tế nay, phần lớn người Mặt trận Tổ quốc giới thiệu để Hội đồng nhân dân bầu làm Hội thẩm cán công chức, viên chức quan nhà nước công tác nghỉ hưu, nên chưa thực đại diện đầy đủ cho tính nhân dân chức danh + Giải pháp: việc lựa chọn nhân để bầu làm Hội thẩm cần lựa chọn người có uy tín, kiến thức hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, khu vực dân cư khác nhau, đảm bảo ý nghĩa chế định - Về việc bảo đảm trình độ Hội thẩm đáp ứng yêu cầu xét xử: Theo quy định pháp luật người bầu làm Hội thẩm cần có kiến thức pháp lý mà không quy định tiêu chuẩn tối thiểu, đó, tham gia xét xử với họ Thẩm phán có trình độ cử nhân luật, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật kỹ xét xử Mặt khác, Hội Thẩm gần chịu trách nhiệm hành liên quan đến chất lượng xét xử, nên chiếm đa số Hội đồng xét xử phán Hội đồng xét xử định theo đa số, thực tế không tránh khỏi xét xử Hội thẩm bị phụ thuộc vào ý kiến Thẩm phán + Giải pháp: Xử lý vấn đề này, cần sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẩm theo hướng quy định người bầu cử làm Hội thẩm cần phải có trình độ pháp lý định, Xử lý vấn đề này, cần sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẩm theo hướng quy định người bầu cử làm Hội thẩm cần phải có trình độ pháp lý định Nguồn: https://baochinhphu.vn/mot-so-van-de-ve-che-dinh-hoi-tham-nhan-dan102134934.htm 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng Hành Đại học Cơng nghệ TP.HCM ( Hutech) https://luatminhkhue.vn/hoi-tham-nhan-dan-la-gi.aspx https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/hoi-tham-nhan-dan-la-ai-45 https://toaantamky.gov.vn/mot-so-noi-dung-ve-vi-tri-vai-tro-ky-nang-xet-xu-cuahoi-tham-nhan-dan.html https://baochinhphu.vn/mot-so-van-de-ve-che-dinh-hoi-tham-nhan-dan102134934.htm