1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận giữa kỳ luật hợp đồng đề tài chế tài vi phạm trong hợp đồng thương mại

20 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CHẾ TÀI VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Tác giả Phạm Cao Hải Uyên, Vũ Phạm Thảo Nguyên
Người hướng dẫn GVC. Nguyễn Phan Phương Thanh
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Chuyên ngành LUẬT HỢP ĐỒNG
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Thứ hai, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, việc nghiên cứu và áp dụng thực hiện các chế tài hiệu quả trong các quy định về phạt trong hợp đồng đóng góp to lớn vào sự phát tr

Trang 1

Ne BO GIAO DUC VA DAO TAO tư

AI HQC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MIN ‘

® TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC KỲ 1/2023-2024 LUAT HOP DONG

DE TAI CHE TAI VI PHAM TRONG HOP DONG THUONG MAI Giảng viên hướng dẫn: GVC Nguyễn Phan Phương Tan

Mã lớp học phần: 23L1HD0413 - UEL - Thứ 3 (Tiết 10-12)

Nhóm sinh viên thực hiện:

Phạm Cao Hải Uyên K225042298

Võ Phạm Thảo Nguyên K225042291

Tp Hồ Chí Minh — Tháng 12 năm 2023 ¥

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024

Mã học phần: 231HD0413

Tên đề tài:

Chế tài vì phạm trong hợp đông thương mại

STT HỌ VÀ TÊN MA SỐ SINH TỶ LỆ % HOÀN

Uyén

Nguyên Ghi chú:

Tỷ lệ %: Mức độ % hoàn thành của từng sinh viên tham gia

Nhận xét của giáo viên

Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

I._ PHẢN MỞ ĐẦU S1 TH HH H1 1 11 1 1211 ng ng ru 5

1 Lý do chọn đề tài - - n nT2E 21222 1tr tr tre 5

2 Mục đích nghiên cứu - L2 2220121211121 1121111211811 1 1011118181111 1à 6

3 Phương pháp nghiên cứu - - L2 2220112011 121111211 151111111 15111 11111 8111k u 6

4 Phạm vi nghiên cứu - - 2c 22111011 11111111 1111111111111 1110111101118 11 8k Hà 6

5 Kết luận c TnT SH H2 221 1 t2 re 7

H PHẢN NỘI DUNG 5 S 212212211111 2121112 21212 tre 8 Phan 1 : Ly ludn vé cac chế tai trong hợp đồng - 2 1221111 11111712222 rrrrra 8

1 Khái quát chung về hợp đồng thương mại và chế tài thương mại 8 1.1 Hợp đồng thương mại - 1S SE 1EE121E1121111211112112111111 11111 11 tre 8 L2 Chế tài tương IMậiI - L2 1 221222111231 1153 11553115111 1511 1821115211111 1 8211111182211 1 vá 8

2 Cac bién phap ché tai vi pham nghia vu hop dong HH 8 2.1 Buộc thực hiện hợp đồng (Điều 297, 299.1 LIM 2005) Ặ 2e ere 9 2.2 Phạt vi phạm (Điều 300, 301 LTM 2005) 5 S222 EE111121121211211 21211 1e 9 2.2.1 Khái niệm cà n1 TT t1 1122121 11120 1021211 ve 9

"Na vn hố 9 2.2.3 DiGu KIM ce cece ccc cceccececsesscssesseseessesessessesseseeseeseetesseseesessecseteesesesetes 10 2.3 Bồi thường thiệt hại (Điều 419 BLDS, 302, 303 LTM 2005) 0 0ccccccceeeeeees 10 2.4 Tam ngtme thuc hién hop déng (Điều 308 LIM 2005) 2e 10 2.5 Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Điều 294, 310 LTM 2005) sec 10

2.5.2 Didu kid Ap dung ccccccccccceccesseescsessesecsessesessessesessesessesevevsvstsevevvsvsesen 10 2.5.3 Hau qua phap ly (Diéu 311 LTM 2005) cccccccccccssessesesessesesscseseseseseres II 2.6 Hủy bỏ hợp đồng (Điều 423 BLDS, Điều 312 LTM|) s22 2c 11 2.6.1 Diéu kién hity bo hop d6ng eee ccccseccssessesecsesscsessesessesevsesevevecseseveseesees II 2.6.2 Hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ (Điều 424 BLDS) 12 2.6.3 Hủy bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện (Điều 425 BLDS) 13 2.6.4 Hủy bỏ hợp đồng do tài sản mất, hư hỏng (Điều 426 BLDS) 13 2.6.5 Hậu quả của hủy bỏ hợp đồng ( Điều 427 BLDS ) c-5cccczczczsze2 14

3 Thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng 52 SSS222E 21221 112 2 rrrrrrce 15

4 Phân loại mức phạt giữa Hợp đồng thương mại và Hợp đồng dân sự 15 Phần 2 : Thực trạng vi phạm trong hợp đồng Thuong Mai eee 17

VL NOP MU iÀ/2V1iiiititdiidddttdddadd 17

2 Nhận định tòa án Q2 0020 11120111011111 111111111 11111111111 1111 111111111 xa 18

3 Quyét dimh ta amie cccccccccccccccsecseesesseescssessnserseesessessesensseserssnsessersevensevsneeses 18 Phan 3 Kién nghi phap Wat ccccccccccsccscescescssesseseessesssessecsnssesevssesecsevsevevsnseeeen 19

TH «PHAN KET LUAN Ao ccccccccccccecesecssesecsessecsesssersevsecsssevsnssssesstssnsesensesseesevee 20 TAT LIEU THAM KHẢO 5 s1 11211211 11 11121 1 1111221 111111 ng 21

Trang 5

I PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong xã hội hiện nay, trước sự phát triển kinh tế thì việc quy định các chế tài thương mại luôn được các chủ thê tham gia trong hoạt động thương mại chú ý thực hiện nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan Do vậy, các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng luôn được xem là huyết mạch trong lĩnh vực pháp luật hợp đồng Đề năm vững và hiểu rõ các quy định về các chế tài trong Luật thương mại là rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu về pháp luật hợp đồng tại Việt Nam Sau đây là các lý do giải thích tại sao đề tài này được chọn :

Thứ nhất, đây là đề tài có sự liên quan đến nhu câu thực tế và nó ảnh hưởng lớn đến các quyên lợi và của các cá nhân; đặc biệt là trong môi trường dân sự và thương mại hiện nay Việc ký kết hợp đồng luôn là yếu tố gắn liền và là cơ sở để các bên đưa ra các cam kết và thỏa thuận Tuy nhiên, việc thực hiện hợp đồng trên thực tế có nhiều nảy sinh dẫn đến vi phạm hợp đồng Vì thế, việc nghiên cứu và hiểu rõ về các chế tài trong hợp đồng

là vô cùng cần thiết đề đảm bảo quyền lợi của các bên cũng như tính minh bạch, đáng tin cậy trong các hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng Qua đó, giúp các bên hiểu rõ hơn

về các quyền và nghĩa vụ của các bên nhằm tránh và hạn chế được các tranh chấp và mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng

Thứ hai, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, việc nghiên cứu và áp dụng thực hiện các chế tài hiệu quả trong các quy định về phạt trong hợp đồng đóng góp to lớn vào sự phát triển của kinh tế nước nhà, thúc đây các cá nhân, tô chức, doanh nghiệp có thể đưa ra các thỏa thuận và các cam kết một cách minh bạch va đáng tin cậy hơn Qua

đó tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại

Thứ ba, nghiên cứu về đề tài này giúp chúng em phát triển kỹ năng tư duy và phân tích vẫn đề một cách logic và chuẩn xác hơn, cũng như giải quyết và trình bày vấn đề một cách chặt chẽ và rõ ràng hơn Nghiên cứu và viết bài tiểu luận đòi hỏi mỗi các nhân phải tìm hiểu và phân tích các quy định pháp luật một cách chi tiết và sâu sắc Điều này góp phân hỗ trợ phát triển kỹ năng đọc hiểu vấn đề và phân tích các tài liệu pháp luật, cũng như kỹ năng viết bài logic và thuyết phục hơn

Thứ ne, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài này mang tính ứng dụng thực tế cao và tăng cường kiến thức và sự hiểu biết sâu hơn về pháp luật hợp đồng đồng thời từ sách

vở, và qua những bài giảng cô giảng cho chúng em về các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và pháp luật Việt Nam Điều này sẽ giúp đóng góp vào ngành Luật nói riêng và sự phát triển của xã hội và kinh tế đất nước nói chung

Và cuỗi cùng, nghiên cứu và viết bài tiểu luận về các chế tài vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện hành là một dé tài hop ly va hap dan Đồng thời, là điều vô cùng cần thiết trong quá trình học tập và nghiên cứu pháp luật tại Việt Nam

Trang 6

2 Mục dích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của dé tài tiểu luận về các chế tài về ví phạm trong hợp đồng thương mại là nghiên cứu và phân tích, đồng thời làm rõ các quy định pháp luật về các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu các dạng ví phạm trong hợp đồng thương mại, cách thức áp dụng và giải quyết các vấn đề liên quan

và đồng thời đánh giá hiệu quả của việc áp dụng và giải quyết các vấn đề xoay quanh và đánh giá việc áp dụng các biện pháp chế tài trong vi phạm hợp đồng

Bên cạnh đó, mục tiêu của việc nghiên cứu là đưa ra những đánh giá và các đề xuất cải cách về chế tài vi phạm trong hợp đồng thương mại Cùng với mong muốn giúp cho việc áp đụng các biện pháp chế tài này được hiệu quả hơn và góp phần tạo nên một nền tảng pháp luật vững chắc, bền vững, tin cậy và bảo vệ quyền lợi cho các bên tham gia hợp đồng Đồng thời, tăng cường tính minh bạch, công bằng và niềm tin tưởng trong các quan hệ giao dịch

Chúng em hy vọng từ các nghiên cứu về các chế tài về vi phạm hợp đồng thương mại này có thế đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích: Đề vừa làm rõ các quy định pháp luật mà còn đi sâu đề phân tích được những thực trạng áp dụng pháp luật

Phương pháp so sánh: để tìm ra những van để khác nhau giữa thực tiễn và các quy định của pháp luật Từ đó, đưa ra những đánh giá về các vấn đề tồn đọng, những bất cập của pháp luật hợp đồng Việt Nam hiện hành

Phương pháp luận lý: Phương pháp này tập trung vào việc phân tích các quy định pháp luật và các quan điểm về phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại Phương pháp này được sử dụng đề đưa ra các phân tích logic và suy luận đề đưa ra những kết luận hợp

lý về việc áp dụng các chế tài vi phạm nghĩa vụ và giải quyết các tranh chấp phát sinh Như vậy, từ những phương pháp nghiên cứu trên giúp ta có thể tiếp cận và đánh giá các quy định pháp luật liên quan đến các chế tài trong vi phạm nghĩa vụ hợp đồng một cách toàn diện hơn Các phương pháp này nghiên cứu cho phép áp dụng các nguyên lý logic và suy luận để đưa ra những kết luận hợp lý Từ đó, bài luận có thể đưa ra các đánh giá và phân tích về tính hiệu quả của việc áp đụng các chế tài cùng các giải pháp nhằm đảm bảo tính hợp lý, phù hợp và hiệu quả trong việc chấm dứt vi phạm và giải quyết tranh chấp

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của phạt vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm những vấn đề sau đây: tập trung vào việc giải thích các khái niệm chính liên quan đến các nguyên tắc pháp lý và tiêu chuân chung liên quan đến việc áp đụng các biện pháp chế tài trong các trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nghiên cứu các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa

vụ hợp đồng như: bôi thường thiệt hại, buộc thực hiện hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đỉnh chỉ thực hiện hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng Cùng với đó, là mối liên hệ tương quan giữa các biện pháp phạt và bồi thường thiệt hại trong các trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Trách nhiệm và các trường hợp vi phạm hợp nghĩa vụ hợp đồng như:

2

Trang 7

vi phạm thời hạn thanh toán, vi phạm cam kết giao hàng, vi phạm các điều kiện giao dịch

và vi phạm các điều khoản cũng là phạm vi không thê bỏ qua Song song đó là phạm vi nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn về việc áp dụng các biện pháp phạt chế tài trong các trường hợp vi phạm nghĩa vụ gồm những trường hợp phát sinh nhiều nhất, các quy định pháp lý hiện hành, các vấn đề phát sinh và cơ hội cải tiến trong việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm Tóm lại, phạm vi nghiên cứu của phạt vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm các khía cạnh pháp lý và thực tiễn liên quan đến việc áp dụng các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Từ đó đưa ra những đánh giá và để xuất cải tiến dé tăng tính hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch

5 Kết luận

Phần mở đầu của bài luận này vào các khía cạnh quan trọng của đề tài, qua đó cho thấy răng phạt vi phạm hợp đồng trong giao dịch dân sự và thương mại là một vấn đề đòi hỏi sự tập trung và nghiên cứu kỹ lưỡng trong pháp luật Lý đo chọn đề tài và đối tượng nghiên cứu, nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về tính quan trọng và cần thiết của đề tài Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng đề thu thập và phân tích dữ liệu nhằm đưa ra những suy luận logie va kết luận hợp lý Phạm vi nghiên cứu được định hình bao gồm việc phân tích các quy định pháp luật liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng dân sự và thương mại, các dạng vi phạm, cũng như các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa

vụ hợp đồng

Mục đích của bài luận là cung cấp cái nhìn rõ nét về phạt vi phạm hợp đồng dân sự và thương mại, đồng thời cung cấp cho người đọc thông tin hữu ích về việc áp dụng phạt vi phạm trong thực tiễn và giải quyết tranh chấp hợp đồng một cách hiệu quả Như vậy, phần mở đầu của đề bài luận đã cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan về phạt vi phạm hợp đồng dân sự và thương mại Nghiên cứu bao gồm các quy định pháp luật liên quan đến phạt vi phạm, các dạng vi phạm hợp đồng, các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa

vụ hợp đồng, hiệu quả của việc áp dụng phạt vi phạm và trách nhiệm của các bên trong việc giải quyết tranh chấp

6 Giới thiệu nội dung

® - Bài luận này sẽ trình bày các nội dung chính sau đây :

Đặc điểm và hạn chế của việc áp dụng các chế tài trong luật thương mại Phần này sẽ trình bày về các dạng vi phạm trong hợp đồng thương mại và các chế tài như : bôi thường, thiệt hại, hủy hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng

Hiệu quả và hạn chế của việc áp dụng các chế tài trong hợp đồng thương mại Bài luận sẽ đánh giá hiệu quả của việc áp dụng các chế tài trong giải quyết tranh chấp hợp đồng, từ đó đưa ra những đề xuất đề nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp

Nghiên cứu thực tế về việc phạt hợp đồng thương mại Phần này sẽ trình bảy các nghiên cứu thực tiễn và việc áp dụng các chế tài trong, phạt vi phạm đề đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc áp đụng các chế tài trong việc giải quyết tranh chấp Từ đó, đưa

ra các kiến nghị hiệu quả trong phạm vi giao kết hợp đồng

Trang 8

IL PHAN NOI DUNG

Phan I : Lý luận về các chế tài trong hợp đồng

1 Khái quát chung về hợp đồng thương mại và chế tài thương mại

1.1.Hợp đồng thương mại

Hợp đồng thương mại là một thỏa thuận pháp lý giữa hai hoặc nhiều bên đề thiết lập quyên và nghĩa vụ giữa họ trong lĩnh vực thương mại và kinh doanh Hợp đồng thường bao gồm các yếu tố như sau:

Từ quy định tại Điều I BLDS 2015 và Điều 1.3 LTM 2005 có thể làm rõ được: Hợp đồng dân sự là giao dịch giữa chủ thế các bên là cá nhân, pháp nhân; hợp đồng dân sự áp dụng BLDS 2015 điều chỉnh Hợp đồng thương mại là giao dich giữa chủ thể các bên là thương nhân; hợp đồng thương mại áp dụng Luật Thương Mại 2015 điều chỉnh Trong trường hợp hợp đồng giữa một bên chủ thê là thương nhân, bên còn lại là cá nhân, pháp nhân thì áp dung BLDS; nếu trong hợp đồng có thỏa thuận áp dụng Luật Thương Mại thì ưu tiên sử dụng Luật Thương Mại điều chỉnh

1.2.Ché tai thương mại

Chế tài thương mại là những hậu quả được áp dụng cho bên vi phạm khi có những hành vi vĩ phạm xảy ra trong thực hiện g1ao kết, thực hiện hợp đồng thương mại Chế tài này còn có thê được gọi là chế tài hợp đồng Khi một bên chủ thể vi phạm các quy định

về thương mại được quy định trong Luật Thương Mại 2005 và các quy định khác có liên quan, thì sẽ được áp dụng các chế tài được quy định tại Điều 292 Luật thương mại 2005

2 Các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

Theo Điều 292 Luật Thương Mại 2005, có 6 biện pháp chế tài ví phạm nghĩa vụ hợp đồng bao gồm:

Buộc thực hiện hợp đồng Phat vi phạm

Bồi thường thiệt hai

Tạm ngừng thực hiện hợp đồng

e Đỉnh chỉ thực hiện hợp đồng Trong đó, các biện pháp buộc thực hiện hợp đồng, phạt vi phạm, bôi thường thiệt hại

có thê áp dụng củng lúc và không ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng các biện pháp tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng là các chế

tài làm ảnh hưởng đến tiền độ thực hiện hợp đồng

2.1.Buộc thực hiện hợp đồng (Điều 297, 299.1 L7 2005)

Buộc thực hiện hợp đồng khi vi phạm hợp đồng là một biện pháp chế tài trong thương mại (Điều 297 LTM 2005)

Trang 9

Trong thời hạn áp dụng biện pháp buộc thực hiện hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại nhưng không được áp dụng các chế tài khác (Điều 299 khoản | LTM 2005)

2.2.Phạt vi phạm (Điêu 300, 301 L7 2005)

2.2.1 Khải niệm

Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên VP nghĩa vụ

phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm theo Điều 418 BLDS, Điều 300,301 LTM

Phạt vi phạm là một chế tài trong các biện pháp phạt chế tài khi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng được dùng để giải quyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm liên quan đến hợp đồng Vì vậy, các hành vi vi phạm hợp đồng như: không thực hiện đúng thời hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ, vi phạm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phá giá, đều có thể

bị xử phạt theo quy định của pháp luật

2.2.2 Đặc điểm

Phạt vi phạm là một biện pháp với mục đích răn đe, trừng phạt người vi phạm một hay nhiều các điều khoản được ghi trong hợp đồng Với mục đích là nhằm đảm bảo sự tuân thủ và thực hiện các nghĩa vụ một cách đầy đủ và chính xác

Trong hợp đồng biện pháp vi phạm phải được các bên thỏa thuận trước nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng khi xử lý các vi phạm Thực tế, thì các bên sẽ thỏa thuận

về số tiền phạt cụ thể khi vi phạm vả điều kiện áp dụng phạt Các điều kiện có thể bao gồm việc thực hiện nhắc nhở trước khi áp dụng phạt, thời hạn thanh toán, cách thức xử lý

khi người vĩ phạm không thực hiện nghĩa vụ

Hình thức phạt vi phạm là một khoản tiền phạt xác định, tuy nhiên cũng có thê có một hình thức phạt khác như bồi thường thiệt hại hay chấm dứt hợp đồng Khi một bên vi phạm thì bên kia có quyền yêu cầu khoản mức phạt được áp dụng Nếu như không đạt được thống nhất về số tiền phạt thì có thê giải quyết tranh chấp tại Tòa án về việc áp dụng phạt va số tiền bị phạt

Lưu ý dựa theo mức độ vi phạm thì mức phạt vi phạm: 8% theo Luật thương mại

2005 tại Điều 301 và 12% đối với (LXD) Tuy theo mức độ yêu cầu và thỏa thuận phạt

của bên bị vi phạm

2.2.3 Điều kiện

Điều kiện cần đề có thê áp đụng được chế tài phạt vi phạm là: bắt buộc nó phải có sự thỏa thuận giữa 2 bên trước khi có hành vị vị phạm Nếu như không có thỏa thuận trước giữa hai bên thì bên bị vi phạm sẽ rất khó đề lấy lại được những bồi thường thiệt hại do bên vi phạm thực hiện sai các nghĩa vụ trong hợp đồng

Đồng thời, điều kiện đủ là buộc phải có hành vi vi phạm nếu như không có hành vi vi phạm thì sẽ không xác định được rõ các vi phạm, từ đó sẽ rất khó có những bằng chứng chứng minh bên vị phạm đã thực hiện sai các điều khoản trong hợp đồng

2.3.Bồi thường thiệt hại @Đ/ểu 419 BLDS, 302, 303 LTM 2005)

Theo Điều 419 BLDS, Điều 302,303 LTM 2005 Bồi thường thiệt hại là việc bên vi

phạm bồi thường những tôn thất do hành vi ví phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm

5

Trang 10

Đặc điểm của bồi thường thiệt hại bao gồm: Mục đích bù dap những thiệt hại mà bên

bị vi phạm đáng được hưởng từ hợp đồng: Không xác định trước khoản bồi thường mà phải căn cử trên thiệt hại thực tế; Bên yêu cầu phải chứng minh tôn thất

Theo đó, có 4 điều kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại bao gồm: Hành vi vi phạm hợp đồng; Thiệt hại thực tế; Mối quan hệ nhân quả trực tiếp; lỗi

2.4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Điều 308 L7M 2005)

Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ

trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện đề tạm ngừng thực hiện hợp đồng: Một bên vI phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng

Vẻ hậu quả pháp lý của việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng: Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực; Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật thương mại 2005

2.5.Dinh chỉ thực hién hop déng (Diéu 294, 310 LTM 2005)

2.5.1 Khai niém

Dinh chi thực hiện hợp đồng là chấm đứt nửa chừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký

Căn cứ pháp lý của chế tài này nằm tại Điều 310 Luật Thương mại 2005, theo đó đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng với bên còn lại

2.5.2 Điều kiện áp dụng

Thủ nhất, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật nay, ché tai tam ngừng thực hiện hợp đồng/đình chỉ thực hiện hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau:

a Xay ra hanh vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng/đình chỉ thực hiện hợp đồng

b Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng

Thứ hai, khi tiễn hành áp dụng chế tài thì bên yêu cầu phải thông báo ngay cho bên

còn lại biết về tạm ngừng/đỉnh chỉ thực hiện hợp đồng

Trong trường hợp không thông báo mả gay ra thiệt hại cho bên còn lại thì bên yêu cầu phải bồi thường thiệt hại

Trong giao lưu dân sự, một bên tham gia hợp đồng có quyền đơn phương đình chỉ

thực hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng mà

sự vi phạm nảy là điều kiện đình chỉ đã được các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Bên đơn phương đình chỉ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc đình chỉ hợp đồng: nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương đình chỉ thực hiện thi hop déng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo đình chỉ và các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ đã thực hiện

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w