1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Thảo Luận Lần Thứ Hai Luật Lao Động.pdf

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như vậy khái niệm về lao động theo quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận việc làm là bất kỳ những công việc gì, là công việclàm thuê cho người khác hoặc công việc do chính người lao động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊLỚP 119-QTL45B(2)

BÀI TẬP THẢO LUẬN

LẦN THỨ HAI

Bộ môn: Luật Lao độngGiảng viên: ThS Lường Minh SơnNhóm: 03

Danh sách thành viên

2 Nguyễn Phạm Thị Hiền Trang 2053401020235

Trang 2

II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: 5

1 Tình huống 1: 5

2 Tình huống 2[2]: 8

Trang 3

CHẾ ĐỊNH II: VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀI LÝ THUYẾT:

1 Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này

Khoản 1 Điều 9 Bộ luật Lao động Việt Nam 2015 quy định: “Việc làm là hoạt động laođộng tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm” Như vậy khái niệm về lao động theo quy

định pháp luật Việt Nam thừa nhận việc làm là bất kỳ những công việc gì, là công việclàm thuê cho người khác hoặc công việc do chính người lao động tạo ra để đem lại thunhập cho bản thân hoặc cho gia đình mình Như vậy, dưới góc độ pháp lý, việc làm đượccấu thành bởi 3 yếu tố:

+ Là hoạt động lao động: Thể hiện sự tác động của sức lao động vào tư liệu sản xuất đểtạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Yếu tố lao động trong việc làm phải có tính hệ thống,tính thường xuyên và tính nghề nghiệp Vì vậy người có việc làm thông thường phảilà những người thể hiện các hoạt động lao động trong phạm vi nghề nhất định vàtrong thời gian tương đối ổn định

+ Tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khả năng tạo ra thu nhập.+ Hoạt động này phải hợp pháp: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập nhưng trái pháp

luật, không được pháp luật thừa nhận thì không được coi là việc làm Tùy theo điềukiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm về đạo đức của từng nước mà pháp luật có sựquy định khác nhau trong việc xác định tính hợp pháp của các hoạt động lao độngđược coi là việc làm

2 So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm

*Giống nhau:

 Tư vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao động. Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động. Thu thập, cung cấp thông tin về thị trường lao động

 Phải có trụ sở làm việc

1

Trang 4

*Khác nhau:

Tiêu chíTrung tâm dịch vụ việc làmDoanh nghiệp dịch vụ việc làm

Căn cứpháp lý

- Điều 37 Luật việc làm 2013.- Nghị định 196/2013/NĐ-CP

- Điều 39 Luật Việc làm 2013- Luật doanh nghiệp 2014- Nghị định 52/2014/NĐ-CP

Cách thứcthành lậpvà hoạt

động

- Được thành lập và hoạt độngtheo quy định của Chính phủ

- Được thành lập và hoạt độngtheo quy định của Luật Doanhnghiệp

Hình thức - Đơn vị sự nghiệp - Đơn vị doanh nghiệp dân doanh

Nhiệm vụ - Thực hiện chế độ bảo hiểm

thất nghiệp.- Hỗ trợ người lao động tìm

kiếm việc làm: cung cấp thôngtin việc làm, giới thiệu việclàm;

- Tìm kiếm lợi nhuận: hoạt độngdịch vụ việc làm có thu phí

Tráchnhiệm

- Xây dựng và thực hiện kếhoạch hoạt động hàng năm đãđược cấp có thẩm quyền phêduyệt;

- Cung cấp thông tin về thịtrường lao động cho các cơquan tổ chức, phân tích dự báothị trường lao động phục vụxây dựng kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội

- Báo cáo về tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp 6 tháng, hàngnăm (Điều 4 Nghị định52/2014/NĐ-CP)

Trang 5

Giấy phéphoạt động

- Không cần phải có giấy phépnhưng phải đảm bảo đủ điềukiện thành lập theo Điều 3 NĐ193/2013/NĐ-CP

- Có giấy phép hoạt động dịch vụviệc làm do UBND tỉnh hoặcSở Lao động Thương binh Xãhội được ủy quyền cấp

3 Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người sử dụng lao động.

 Trách nhiệm của giải quyết việc làm của Nhà nước:

 Thứ nhất, Nhà nước ban hành các chính sách tín dụng để hỗ trợ tạo việc làm, duytrì và mở rộng việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm và các nguồn tín dụng khác  Thứ hai, Nhà nước có các chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm đối với NLĐ ở

khu vực nông thôn + Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho NLĐ ở khu vực

nông thôn + Hỗ trợ học nghề; tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao động, việc

làm, học nghề; giới thiệu việc làm miễn phí; vay vốn từ Quỹ quốc gia vềviệc làm theo quy định tại các Điều 11,12,13 LVL năm 2013

+ Nhà nước hỗ trợ học nghề cho lao động ở khu vực nông thôn + Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh

doanh tạo việc làm cho NLĐ ở khu vực nông thôn  Thứ ba, Nhà nước xây dựng chính sách việc làm công. Thứ tư, chính sách hỗ trợ khác

 Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao động

Trách nhiệm giải quyết việc làm của NSDLĐ thể hiện ở nghĩa vụ đảm bảoviệc làm cho NLĐ như đã thỏa thuận trong HĐLĐ Công việc phải làm là điềukhoản quan trọng của HĐLĐ, do vậy NSDLĐ phải đảm bảo bố trí đúng công việccho NLĐ trong suốt thời gian hợp đồng có hiệu lực

3

Trang 6

Pháp luật chỉ quy định trong một số trường hợp, NSDLĐ được quyền điềuchuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ trong một thời gian nhấtđịnh; cho NLĐ thôi việc trước thời hạn; đơn phương chấm dứt HĐLĐ trongtrường hợp NLĐ vi phạm hợp đồng hoặc do điều kiện khách quan không thể tiếptục thực hiện hợp đồng; hoặc sa thải NLĐ trong trường hợp NLĐ có hành vi viphạm kỷ luật nặng.

Bên cạnh đó, NSDLĐ có trách nhiệm tham gia BHTN cho những NLĐlàm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên và HĐLĐ không xác địnhthời hạn Đối với những NLĐ không được tham gia BHTN, NSDLĐ phải trả trợcấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm cho họ Các khoản trợ cấp này có ý nghĩatrợ giúp cho NLĐ trong thời gian tìm việc làm mới Bên cạnh đó, trách nhiệmđảm bảo việc làm của NSDLĐ còn thể hiện ở quy định về tạm hoãn HĐLĐ.Trong một số trường hợp vì những lý do khách quan NLĐ không thể thực hiệnđược HĐLĐ, NSDLĐ chỉ được tạm hoãn chứ không được chấm dứt HĐLĐ vớiNLĐ

4 Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm đối với vấn đề giải quyết việc làm.

Khoản 5 Điều 12 BLLĐ 2019 chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển

về việc làm quy định như sau: “Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ vayưu đãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt động khác theo quy định của phápluật” Như vậy, Quỹ giải quyết việc làm có các ý nghĩa như sau:

 Đóng vai trò hạt nhân trong quá trình giải quyết việc làm quốc gia. Hỗ trợ vay cho các đối tượng thuộc Điều 12 Luật Việc làm số 38/2013/QH2013

có đủ các điều kiện vay vốn theo Điều 13 của luật số 38 để giải quyết việc làmtạm thời cho người lao động, trong khoảng thời gian ngắn hoặc thu hút thêm laođộng

 Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho người lao động,người sử dụng lao động

Trang 7

 Trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm dạy nghề và dịch vụviệc làm; trung tâm áp dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sửdụng lao động.

 Quỹ được sử dụng làm vốn cho vay để giải quyết việc làm theo đúng mục tiêucủa chương trình giải quyết việc làm của địa phương và hỗ trợ cho giải quyếtviệc làm cấp huyện

5 Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào?

Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ,kỹ năng nghề:

1 Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí choviệc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹnăng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho ngườilao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình

2 Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng,nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao độngthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Cơ sở pháp lý: Điều 60 Bộ Luật Lao Động 2019

II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:1.Tình huống 1:

Ngày 08/02/2017, Công ty L đã ký với anh Văn hợp đồng lao động sốVH000315/2017 xác định thời hạn 01 năm (kể từ ngày 08/02/2017 đến ngày07/02/2018), với vị trí kỹ thuật viên sản xuất Cell tại L.Display

Để anh Văn nắm bắt được chuyên môn và gắn bó với lâu dài với L Display;ngày 25/02/2017, Công ty L đã ký với anh Văn hợp đồng đào tạo số

VH000315/2017- ĐT, với nội dung: Công ty L tổ chức để anh Văn sang thành phốGumi Hàn Quốc học khóa đào tạo kỹ thuật trong thời hạn 47 ngày Công ty L lo thủtục và chịu trách nhiệm chi trả mọi chi phí cho anh Văn tham gia khóa học (bao gồm:

5

Trang 8

Chi phí tổ chức khóa học; vé máy bay; phụ cấp lưu trú, công tác phí; chi phí đi lại; lệphí vi sa, hộ chiếu ; tiền thuê khách sạn, nhà nghỉ; tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế trong thời gian đào tạo) Anh Văn có nghĩa vụ phải tham gia đầyđủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của khóa đào tạo; tự thanh toán mọi chitiêu cá nhân ngoài các khoản mà Công ty L đã hỗ trợ như trên Anh Văn có tráchnhiệm hoàn trả cho Công ty L chi phí đào tạo khi không hoàn thành khóa đào tạo vìbất kỳ lý do nào hoặc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trong thời gian đàotạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L như cam kết…

Bản án số 01/2017/TLST-LĐ ngày 21 tháng 6 năm 2017 về tranh chấp họcnghề theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số 698/2017/QĐXXST-LĐ ngày 22 tháng 8năm 2017

Để đảm bảo cho các Hợp đồng lao động và Hợp đồng đào tạo nêu trên; ngày01/3/2017, ông Hoàng là bố đẻ của anh Văn đã ký với Công ty L cam kết bảo lãnh của gia đình cho anh Văn Trong đó, ông Hoàng cam kết:

- Anh Văn sẽ thực hiện đầy đủ nội dung của hợp đồng đào tạo và chính sách củaCông ty L liên quan đến đào tạo; cam kết hoàn trả chi phí đào tạo và chi phí bồithường cho Công ty L thay cho anh Văn trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhậnđược thông báo của Công ty L về việc anh Văn không thực hiện đầy đủ nghĩa vụhoàn trả chi phí đào tạo và chi phí bồi thường liên quan theo hợp đồng đào tạo- Trả một khoản tiền phạt tương đương 195.144.999đ cho Công ty L trong trường

hợp anh Văn trốn ở lại nước ngoài trong và sau thời gian đào tạo; số tiền phạtnêu trên sẽ trả cho Công ty L trong thời hạn 10 ngày, kể từ khi nhận được thôngbáo về việc anh Văn trốn ở lại nước ngoài

Thực hiện Hợp đồng Đào tạo số VH 000315/2017-ĐT nói trên, Công ty L đã lomọi thủ tục để anh Văn được cấp thị thực nhập cảnh vào Hàn Quốc trong thời hạn 02tháng Ngày 13/3/2017, Công ty L đã tổ chức đưa đoàn người lao động Việt nam sangHàn Quốc để theo học khóa đào tạo Anh Văn đã nhập cảnh vào Hàn Quốc qua cửakhẩu sân bay quốc tế Incheon Vào hồi 19h30 ngày 13/3/2017, khi tới sân bayIncheon, anh Văn đã tách khỏi đoàn và không trở lại Hiện tại, anh Văn đang cư trú bấthợp pháp tại Hàn Quốc Mặc dù đã được nhiều đồng nghiệp công tác tại Công ty L.khuyên nhủ nhưng anh Văn đã trao đổi và nhắn tin cho họ cũng như gia đình là khôngtrở lại theo học khóa đào tạo do Công ty L tổ chức

Trang 9

Dự trù chi phí cho anh Văn theo khóa học bao gồm: Chi phí làm hộ chiếu200.000đ, chi phí cấp thị thực là 450.000đ, vé máy bay là 12.375.000đ, tiền ký túc xálà 16.638.783đ, chi phí đi lại bằng xe bus là 1.691.924đ, chi phí ăn uống là11.253.868đ, chi phí giảng viên là 105.486.852đ, phòng đà tạo là 489.694đ, tiền tàiliệu là 772.400đ, tiền công tác phí là 35.392.500đ, tiền lương là 8.519.645đ, tiền đóngbảo hiểm là 1.874 324đ; tổng cộng là 195.144.999đ.

Thực tế, Công ty L đã chi để anh Văn theo học khóa học nghiệp vụ tại HànQuốc gồm các khoản: Chi phí tại Việt Nam gồm: Chi phí cấp visa là 450.000đ, tiền vémáy bay là 14.440.932đ, tiền tạm ứng công tác phí mà anh K đã nhận là 17.707.500đ;tổng cộng là 32.598.432đ

Chi tại Hàn Quốc cho 21 người theo khóa học là 2.787.829.113đ; bình quân chiphí cho mỗi người là 132.753.767đ (trong đó chi phí cho 21 người tiền ký túc xá là349.414.450đ, tiền thuê xe bus để đi lại là 35.530.400đ, chi phí giảng viên là2.378.026.500đ, tiền phòng đào tạo là 8.637.363đ, tiền tài liệu là 16.220.400đ)

Tổng cộng các khoản mà Công ty L đã chi để anh Văn theo học các khóa họcchuyên môn tại Hàn Quốc là 165.352.199đ

Công ty L yêu cầu anh Văn phải trả 100% chi phí đào tạo là 165.352.199đ; trongtrường hợp anh Văn không trả được thì ông Hoàng và bà Phạm phải trả thay số tiềntrên Ông Hoàng và bà Phạm phải trả khoản tiền phạt là 195.144.999đ Kể từ ngày28/4/2017 đến ngày xét xử sơ thẩm, anh Văn phải trả lãi của số tiền chi phí đào tạotheo mức lãi suất 20%/năm

Ông Hoàng và bà Phạm đã được Tòa án tống đạt hợp lệ thông báo thụ lý vụ án,nhiều lần tống đạt giấy triệu tập, thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp chứngcứ, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải; nhưng ông Hoàng và bà Phạm đều khônggiao nộp chứng cứ và đều không có mặt theo triệu tập của Tòa án

7

Trang 10

Đồng thời căn cứ theo khoản 1 Điều 335 BLDS 2015: “Bảo lãnh là việc ngườithứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bênnhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bênđược bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ” nên ông A có quyền thỏa thuận cam

kết bảo lãnh với công ty L

2 Xác định các trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệmhoàn trả chi phí đào tạo?

 Trường hợp 1: Khoản 2 Điều 62 BLLĐ năm 2019 về hợp đồng đào tạo nghề

giữa NSDLĐ và NLĐ có quy định tại điểm e về trách nhiệm của người laođộng Vậy, trong trường hợp giữa hai bên có thỏa thuận về trách nhiệm hoàntrả chi phí đào tạo thì NLĐ phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo nếuvi phạm thỏa thuận đã nêu trong hợp đồng

 Trường hợp 2: NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề trái pháp

luật Căn cứ theo khoản 3 Điều 40 BLLĐ năm 2019 thì trường hợp NLĐ đơnphương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ phải hoàn trả cho NSDLĐ chiphí đào tạo theo quy định tại Điều 62 Luật này

3 Giả sử anh Văn hoàn thành khóa đào tạo và sau khi đã làm việc được 35% tổngthời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo thì anh Văn chấm dứt hợp đồng laođộng đúng pháp luật Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạonhư thế nào?

Trong trường hợp này, mặc dù anh Văn đã hoàn thành khóa đào tạo và làm việcđược 35% tổng thời gian cam kết làm việc, nhưng trong hợp đồng đào tạo số

VH000315/2017 - ĐT có nội dung: “Anh Văn có trách nhiệm hoàn trả cho công ty L.chi phí đào tạo khi không đảm bảo thời gian làm việc cho công ty L như cam kết…” Do

đó, anh Văn đã không hoàn thành thời gian làm việc cho công ty L như đã cam kết là 1năm, nên theo hợp đồng đào tạo, anh Văn phải hoàn trả 100% chi phí đào tạo cho côngty L

2.Tình huống 2[2]:

Tóm tắt : Bà Nguyễn Thị N làm việc tại Công ty E với hợp đồng lao động không

Trang 11

làm việc với thời gian là 01 năm tại Công ty U (tại Nhật) nhưng Công ty E khônggiao cho bà N 01 bản hợp đồng đã ký Tuy nhiên, theo hợp đồng Công ty E khôngthực hiện đúng cam kết Do không hiểu biết quy định của pháp luật lao động vàkhông được Công ty E giao hợp đồng lao động nên về sau khi Công ty E hoàn trảcho ông Nguyễn Hữu T số tiền 85.000.000đ, bà N mới phát hiện quyền lợi củamình bị xâm phạm Bà N đã yêu cầu Công ty E thanh toán tiền nhà ở, điện, nước,gas mỗi tháng 40.000 Yên nhưng không được chấp nhận và bà N yêu cầu hòa giảiviên lao động tiến hành hòa giải nhưng hòa giải không thành Nay bà N khởi kiệnyêu cầu Tòa án buộc Công ty E phải trả các khoản tiền nhà ở, điện, nước, gas mỗitháng 40.000 Yên, tổng cộng 12 tháng là 480.000 Yên.

Hỏi: Hãy đưa ra quan điểm và các lập luận, chứng cứ cần có để giải quyết tranhchấp trên.

Trả lời:

Bà N làm việc tại công ty E với hợp đồng không xác định thời hạn, do đó mốiquan hệ giữa bà N và công ty E chính là quan hệ lao động theo quy định tại Điều 13BLLĐ 2019

Công ty E là người trực tiếp ký hợp đồng lao động đưa bà N đi tu nghiệp tại côngty U và theo nội dung hợp đồng chịu tất cả các chi phí cho bà N Khi bà N làm việc tạiCông ty U, quan hệ lao động giữa Công ty E và bà N vẫn chưa chấm dứt Do đó, giữa bàN và Công ty U không phát sinh quan hệ lao động

Khi ký hợp đồng đào tạo nghề với bà N, công ty E không giao cho bà N 1 bản hợpđồng đã ký Căn cứ khoản 1 Điều 62 BLLĐ 2019, hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành2 bản, mỗi bên giữ 1 bản Do vây, việc công ty E không giao cho bà N 1 bản hợp đồng đãký là trái pháp luật

Về thời hiệu khởi kiện: Theo bà N, trên cơ sở Công ty E giải quyết chế độ đào tạocho ông Nguyễn Hữu T vào ngày 31/7/2015, bà N mới biết quyền và lợi ích hợp pháp củamình bị xâm phạm, nên bà N đã yêu cầu Công ty E thanh toán tiền nhà ở, điện, nước, gasmỗi tháng 40.000 Yên nhưng không được chấp nhận và bà N yêu cầu hòa giải viên laođộng tiến hành hòa giải theo khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 nhưng hòa giải không thành.Ngày 16/10/2015 bà N khởi kiện Công ty E là còn thời hiệu khởi kiện theo quy định tại khoản 3 Điều 190 BLLĐ 2019

9

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:47

w