Xuất phát từ lý do đó, đề tài “ Luật lao động trong van đề bảo vệ quyền lợi của người lao động tại thị trường việt nam” được nghiên cứu nhằm mở ra cơ hội để đề xuất những giải pháp cụ th
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM KY THUAT TP.HCM
KHOA LUAT
BO MON PHAP LUAT DAI CUONG
HCMUTE
TIEU LUAN CUOI KY
LUAT LAO DONG TRONG VAN DE BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI LAO DONG TAI THI
TRUONG VIET NAM
MA MON HOC: GELA220405 23 1 32
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP.HCM
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
LUAT LAO DONG TRONG VAN DE BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI LAO DONG TAI THI
TRUONG VIET NAM
MA MON HOC: GELA220405 23 1 32 NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 7 Thứ 4 tiết I, 2
GVHD: TS Phạm Công Thiên Đỉnh
Tp HCM, thang 5 nam 2023
Trang 3
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu là trung thực và chưa công bồ dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những kết quá số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình xử lý và hoàn thành bài nghiên cứu đều được thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi rõ nguồn gốc
Tôi xm chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và Nhà trường nếu như có
bât cứ vân đề gì xảy ra
Trang 4LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Công Thiên Đinh-
học tập, thầy đã rất tâm huyết dạy và hướng dẫn cho em nhiều điều bố ích trong môn học
và kỹ năng làm một bài nghiên cứu để em có đủ kiến thức thực hiện bài nghiên cứu này
Tuy nhiên vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và sự tìm hiểu chưa sâu sắc nên
không tránh khỏi những thiểu sót Mong thầy sẽ châm chước và cho em những lời góp ý
dé bai nghiên cứu của em sẽ hoàn thiện hơn Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến thầy và chúc thầy luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp
Hồ Chi Minh, thang 12 nam 2023
Trang 5DANH MUC THUAT NGU VIET TAT
chức Lao động Quốc tê
Trang 6
DANH MUC BANG
Trang 7MUC LUC
LUAT LAO DONG TRONG VAN DE BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI LAO
PHÂN MỞ ĐẦU -e«-se« HE HE H.HHE7.14E7.14E71140E7114 1117p tr ierree 1
6 Kết cấu tiểu luận luận 4
CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE BAO VE NGUOI LAO DONG TAI THI TRUONG LAO DONG, PHAP LUAT LAO DONG VIET NAM cccsssssesssssessensseeses 5
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của luật lao động Việt Nam: 5 1.2.2 Bộ luật lao động 1994 5
1.3.1 Thực trạng pháp luật về hợp đồng lao động 8
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ
QUYEN LOI NGUOI LAO DONG 12 2.1 Lĩnh vực việc làm và bảo đảm việc làm 12
2.2.2 Thời gian làm việc 13 2.2.3 Thời gian nghi ngơi 13
2.4 Lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động 13
Trang 82.6 Bảo vệ việc làm cho một số lao động đặc thù 13
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUÁ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG 5c cac crsEksekrrsrsrrssee 14
3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc bảo việc người lao động trong trong pháp
luật lao động Việt Nam: 14
3.1.1 Nâng cao năng lực của tổ chức đại diện, cơ quan quản lý các bên, trong việc bảo vệ người
3.1.2 Đẩy mạnh đào tạo nghệ và dịch vụ việc làm 14
3.1.3 TỔ chức tư vấn các cuộc đối thoại giữa các bên liên quan, giữa người lao động và tổ chức
3.1.5 Nâng cao nhận thức của người lao động về các khái niệm và pháp luật về lao động 16
3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả Bộ luật Lao động để bảo vệ người lao động trong các lĩnh vực liên quan 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-5-5 552 sSSsSsE se sex xe ersex 19
Trang 9PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Tại các quốc gia phát trién hay dang phat triển, lao động chính là yêu tô quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội Hơn nữa, Thị trường lao động ở Việt Nam đang phát triên mạnh mẽ từ nông thông đến lao động trong các ngành công nghiệp và hội nhập vào thị trường quốc tế Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý IV năm 2022 là 68,9%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước |
Điều này đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cũng như giải quyết thách thức đòi hỏi sự hiểu
biết sâu sắc về các vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động Bởi lẻ giải quyết việc làm luôn gắn liền chặt chẽ với sự ôn định kinh tế, chính trị và xã hội và luôn được coi là nội dung cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong tình hình của nước
ta
Ngoài ra, từ khi chuyên từ nên kinh tế hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều quy định pháp luật được ban hành Trước các sức ép về việc làm , that nghiệp cho người lao động, trước khó khăn của nền kinh tế trong nước, sức ép gia tăng dân số, người lao động hiện nay càng khó khăn trong công cuộc tìm kiếm việc làm Sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động đang làm cho sức cạnh tranh trên thị trường lao
động ngày cảng khốc liệt, làm giản đi cơ hội lựa chọn của người lao động đối với việc làm Nghiên cứu về Luật lao động đồng nghĩa với việc đối mặt với tình hình thực tế đang
diễn ra trong xã hội và doanh nghiệp Xuất phát từ lý do đó, đề tài “ Luật lao động trong
van đề bảo vệ quyền lợi của người lao động tại thị trường việt nam” được nghiên cứu
nhằm mở ra cơ hội để đề xuất những giải pháp cụ thể và hiệu quả nhằm cải thiện điều
kiện làm việc và bảo vệ quyền lợi của người lao động
2 Tỉnh hình nghiên cứu
Bảo vệ người lao động nói chung là một vẫn đề quan trọng của các quốc gia nhất là một nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta hiện nay Các nghiên cứu đã được thực hiện trong thời gian qua mang lại cái nhìn tổng thê về tình hình và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm cải thiện bảo vệ quyền lợi của người lao động
Trang 102
Luan an Tién s¥ của Nguyễn Thị Kim Phung (2006): Tac gia tập trung vào
"Pháp luật người lao động với van đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam." Nghiên cứu này có vẻ như là một bước tiễn quan trọng, đặc biệt là trong việc liên kết giữa pháp luật và bảo vệ người lao động trong ngữ cảnh của kinh tế thị trường đang phát triển
Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Nghĩa (2004): Nghiên cứu tập trung vào
"Pháp luật tiền lương ở nước ta, thực trạng và phương hướng hoàn thiện." Việc chú trọng vào vấn đề tiền lương là rất quan trọng, vì đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất định đến chất lượng cuộc sông của người lao động
Đề tài khoa học của Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Hoài Thu:Đề tài "Bảo đảm quyên con người trong pháp luật lao động Việt Nam" là một đóng góp quan trọng về việc kết hợp bảo đảm quyền con người trong ngữ cảnh của pháp luật lao động Điều này cho thấy sự chú ý đến khía cạnh nhân quyền và quyền con người trong môi trường lao động
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trước đó tập trung chủ yếu vào pháp luật lao động và một số đôi tượng cụ thê Điều này mở ra không gian cho những nghiên cứu rộng hơn, có thê tập trung vào các khía cạnh khác như điều kiện làm việc, an toàn lao động, và ảnh hưởng của thị trường lao động đang đa dạng hóa Sự tiếp tục nghiên cứu này
sẽ cung cấp thêm thông tin và giải pháp cần thiết để ngày càng cải thiện điều kiện làm việc và quyền lợi của người lao động tại Việt Nam
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung:
Phân tích luật lao động trong lĩnh vực bảo vệ quyền lao động, từ đó đề ra những
giải pháp, bài học kinh nghiệm nhằm phát triển những chiến lược tốt nhất bảo vệ quyền
lợi của người lao động
3.2 Mục tiêu cụ thê:
Đánh giá hiện trạng của Luật lao động tại Việt Nam, bao gồm cả các điều khoản,
quy định, và chính sách liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người lao động Xác định mức
độ hiệu quả và thách thức trong việc thực hiện các quy định này
Trang 113.3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
Những quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động, đặc biệt là cái quy định trọng
Bộ luật lao động
3.4 Phạm vi nghiên cứu:
Giới hạn về không gian: trên phạm vi trên cả nước Việt Nam (63 tỉnh thành)
Giới hạn về thời gian: Từ khi pháp luật được ban hành cho đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính: thu thập dữ liệu từ các văn bản quy phạm pháp luật về luật lao động, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật lao động, các luật khác liên quan, các nghị định, thông tư, quyết định, chỉ thị của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tải liệu tham khảo, sách, bài báo, luận văn, luận án về các vấn đề lý luận và thực tiễn của luật lao động trong vấn đề bảo vệ quyền lợi của người lao động tại thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các nguyên lý, khái niệm, quy định và học thuyết pháp lý liên quan đến luật lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động và thị trường
lao động
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Lao động là yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của mọi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam Nắm vững và hiểu rõ về cơ sở hạ tầng pháp lý liên quan đến lao động giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và đảm bảo rằng họ được đối xử công bằng trong môi trường làm việc Vì vậy, nghiên cứu về Luật lao động
có thê giúp định hình và cải thiện chính sách lao động, bảo vệ quyền lợi của người lao
động không chỉ là trách nhiệm xã hội mà còn là cơ sở cho sự ổn định và phát triển bền
vững của quôc gia
Trang 126 Kết cấu tiểu luận luận
Kết cấu của tiêu luận được trình bày trong 2 phản:
- Phan 1: Tong quan về sự cần thiết cũng như mục tiêu nghiên cứu
- Phần 2: Thiết kế khung nội dung tiểu luận gồm 3 chương:
© Chương l: Khái quát chung về bảo vệ người lao động trong thị trường lao động, pháp luật lao động Việt Nam
® Chương 2: Pháp luật bảo vệ người lao động
© Chương 3: Một số giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao hiệu
qua trong van dé bao vệ lao động
PHAN NOI DUNG CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE BAO VE NGUOI LAO DONG TAI THI TRUONG LAO DONG, PHAP LUAT LAO DONG VIET NAM 1.1 Khái quát về thị trường lao động
Trong thời kỳ nguyên thủy,khi con người đã bắt đầu hình thành các cộng đồng, trong
đó có sự phân công và trao đôi sức lao động giữa các thành viên trong cộng đồng thì
đã hình thành khái mệm về “thị trường lao động” dưới một hình thức sơ khai Thể ki
18 trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn công nghiệp hóa thì khái niệm này mới được chính thức định nghĩa và nghiên cứu một cách khoa học Trong thoi ky nay, tu ban chủ nghia phat trién manh mé, dan dén nhu cau vé lao déng ngay cảng cao Mặt khác, giai cap v6 san bị bóc lột nặng nề, buộc phải bán sức lao động của minh dé kiểm sống Trong suô chiều dai lịch sử phát triển của thể giới nói chung và các quốc gia nói riêng thì đã hình thành rất nhiều khái niệm về “Thị trường lao động”
Theo thống kê của Viện Khoa Học Lao động và Xã hội, hiện nay trên thế gidi co
khoảng 20 định nghĩa về thị trường lao động Tuy nhiên có thể chia các định nghĩa này thành hai nhóm chính:
- _ Nhóm định nghĩa nhắn mạnh đến khía cạnh kinh tế của thị trường lao động: Thị
trường lao động là nơi diễn ra quá trình mua bán sức lao động, một loại hàng
hóa đặc biệt, có ý nghĩa đặc biệt đôi với con người
- Nhóm đmh nghĩa nhân mạnh đến khía cạnh xã hội của thị trường lao động : Thị trường lao động là một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức và thê chế xã
hội (trong đó có cả pháp luật), dam bao cho việc tái sản xuất, trao đôi và sử
dụng lao động
Ngoài ra, cũng có một số định nghĩa kết hợp cả hai khía cạnh kinh tế và xã hội của Thị trường lao động Vì vậy “Thi truong lao động” là một định nghĩa rât phức tạp ,có tính da
Trang 135
dạng và vô cùng đặc biệt Tủy vào cách tiếp cận và nhân mạnh khác nhau của các nhà khoa học mà có những định nghĩa về nó trong đa chiều góc nhìn nhưng nhìn chung, mỗi định nghĩa đều thống nhất về một số nội dung cơ bản sau: Thị trường lao động là nơi diễn ra quá trình mua bán sức lao động: Thị trường lao động là một thị trường đặc biệt, vì hàng hóa được mua bán trên thị trường này là sức lao động, một loại hàng hóa đặc biệt, có
ý nghĩa đặc biệt đôi với con người; Thị trường lao động là một thị trường cạnh tranh, vì NLD và NSDLD đều có quyền tự do lựa chọn đối tác giao dịch; Thị trường lao động là một thị trường linh hoạt, vì có thê thay đối nhanh chóng theo sự thay đổi của các yếu tô
kinh tế, xã hội
1.2 Pháp luật lao động Việt Nam
1.2.1 Qué trinh hình thành và phát triển của luật lao động Việt Nam:
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 , Bộ luật lao động kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta đã thê chế hóa đường lối đôi mới của Đảng và cụ thê hóa
quy định của Hiến Pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao
động, về sử dụng và quản lý lao động Từ năm 1994 đến nay, Bộ luật lao động Việt Nam qua các thời kì đã không ngừng phát triển và tiên tới hoàn thiện các quy định nhằm đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của cả người lao động và người sử dụng lao động
1.2.2 Bộ luật lao động 1994
Bộ luật lao động đầu tiên hoàn chính của nước ta đề thể chế và cụ thê hóa
quan điểm đường lỗi đối mới xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam) được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực thị hành từ ngày
01/01/1995.Bộ luật Lao động năm 1994 được ban hành, thay thế Luật Lao động năm
1957 và nó trên cơ sở kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay
Bộ luật lao động 1994 là văn bản pháp luật về lao động có giá trị pháp luật cao nhất từ trước đến nay, có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm quan hệ lao động (QHLĐ) và
các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động(góp phần từng bước hội nhập
quốc tế); đã đề cập tương đối đầy đủ các nội dung liên quan đến việc tuyên dụng, quản lý
và quá trình sử dụng lao động: đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, các tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội trong lĩnh vực lao động: xác định quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn, đại diện người lao
Trang 146
động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) Tuy nhiên, Bộ Luật lao động 1994
dù được sửa đổi, bố sung 2002 và 2006 vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại trong chính
sách, pháp luật lao động và điều đó dẫn đến sự ra đời của bộ luật lao động 2012
1.2.3 Bộ luật lao động 2012
Do tình hình kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, của thị trường lao động, quan
hệ lao động nói riêng đã có những đổi mới đòi hỏi Bộ luật lao động cần phải được sửa
đối, bô sung
Bộ Luật lao động 2012 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày
18/6/2012 và có hiệu lực thi hành kế từ 01/5/2013, gồm có 17 chương và 242 điều Từ khi
ra đời đến nay, Bộ Luật lao động 2012 đã khắc phục được nhiều điểm hạn chế của Bộ
Luật lao động 1994 Tuy nhiên, sau hơn 05 năm áp dụng vào thực tiễn cuộc sông, Bộ luật lao động đã và đang bộc lộ nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, cũng như làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động,
Đơn cử như “Điều 37 Bộ luật Lao động 2012: Người lao động có hợp đồng lao động xác
định thời hạn khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bắt buộc phải có 01 trong
những lý do được nêu tại khoản Ì Điều 37 Bộ luật Lao động 2012, đồng thời đáp ứng
điều kiện về thời gian báo trước ”?.Để đưa ra 2 điều kiện theo quy định của bộ luật đã gây
ra khó khăn cho một số trường hợp người lao động không thê chứng minh mình bị ngược đãi, cưỡng bức lao động Do đó, cần sửa đổi BLLĐ theo hướng chỉ cần yêu cầu về thời hạn báo trước để người lao động có thê đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc
bãi bỏ quy định này để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và đó là một phần lý do
cho sự ra đời của bộ luật lao động 2019 nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động
1.2.4 B6 luật lao động 2019
Ngày 20/11/2019, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật lao động 2019 với 90,06% đại biêu Quốc hội tán thành Bộ Luật lao động 2019 ra đời nhằm bổ sung những quy định
còn thiếu sót của Bộ Luật lao động 2012 cũng như đề kịp thời cập nhật tình hình phát
? Điều 37 Bộ luật lao động 2012
Trang 157 triển sôi động của đất nước Bộ Luật lao động 2019 ra đời có rất nhiều điểm mới đáng chú
ý Đơn cử trong số đó là tăng tuổi nghỉ hưu của nữ lên 60, tăng tuổi nghỉ hưu của nam lên
62 được quy định theo điều 169 của bộ luật Kê từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao
động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuôi 03 tháng đối với lao động nam và
đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đổi với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 62 tuổi đối với nam vào
2019, từ ngày 01/01/2021, NLÐ và NSDLĐ chỉ được giao kết một trong hai loại HĐLĐ
là HĐLĐ xác định thời hạn và HĐLĐ không xác định thời hạn (Bộ luật Lao động 2019 đã
bỏ HĐLĐ thời vụ so với quy định hiện nay).ˆ
1.2.5 Đặc điểm của luật lao động Liệt Nam
Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thuộc nhóm những vấn đề phức tạp nhất đối
với mỗi nhà nước nói chung, với các nhà hoạch định chính sách, pháp luật nói riêng do tính nhạy cảm của quan hệ lao động liên quan đến sức lao động của con người - đối tượng luôn được ưu tiên bảo vệ của các nhà nước Luật lao động Việt Nam là tông thê các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động, quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử
dụng lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, én định và tiễn bộ Vì vậy, luật lao động Việt Nam có những đặc điểm cơ bản sau:
Xây dựng trên nền tảng của Hiến pháp và các quy định của pháp luật quốc tế Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đảm
bảo cho người lao động làm việc và hưởng thụ lao động trong điều kiện bảo dam
sức khỏe, an toàn lao động, được bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, được tham gia quản lý nhà nước và xã hội." Các quy định của pháp luật quốc tế về lao động cũng là một nguồn quan trọng đề xây dựng luật lao động Việt Nam Luật lao động Việt Nam điều chỉnh các quan hệ lao động, quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các quan hệ lao động được điều chỉnh bao
3 Điều 169 Bộ luật lao động 2019
* Điều 14 Bộ luật lao động 2019
Trang 168
gồm: quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động: quan hệ lao động giữa người lao động với tô chức đại diện người lao động: quan hệ lao động giữa người lao động với Nhà nước và các tổ chức khác trong xã hội Các
quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động được điều chính bao
gồm: quan hệ về an toàn, vệ sinh lao động; quan hệ về tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi; quan hệ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quan hệ
về giải quyết tranh chấp lao động: quan hệ về đình công, bãi công
Các quy định của luật lao động Việt Nam được xây dựng trên cơ sở thống nhất và
đồng bộ với nhau, đảm bảo tính toàn diện, logic, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Luật lao động Việt Nam được xây dựng với tính linh hoạt cao, có thể điều chỉnh
phù hợp với sự phát triển của kinh tế - xã hội, đám báo quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động
Các quy định của luật lao động Việt Nam được xây dựng trên cơ sở thực tiễn của
đất nước, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ nhận thức của
người lao động và người sử dụng lao động
1.3 Sự cần thiết trong vẫn đề bảo vệ người lao động
1.3.1 Thực trạng pháp luật về hợp đồng lao động
Theo quy định tại Điều 13 Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động là sự
thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả céng,tién lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Pháp luật về hợp đồng lao động đã góp phần quan trọng cho việc phát triển quan hệ lao động ở Việt Nam theo hướng thị trường, từng bước góp phân thúc đây sự hình thành và phát triển lành mạnh của thị trường lao động Nội dung quy định của pháp luật về hợp đồng lao
Trang 17lộ nhiều hạn chế Một số quy định về hợp đồng lao động hiện hành còn nhiều bất cập,
hoặc thiếu các quy định cần thiết như: quy định về các loại HĐLĐ; chấm dứt HĐLĐ với thủ tục nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí; thủ tục chấm dứt HĐLĐ; hậu quá pháp lý và cơ
chế xử lý HĐLĐ vô hiệu; chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm; quy định về việc
làm thử, thời gian làm thử; các quy định về nội dung HĐLĐ; các điều kiện chấm dứt
HĐLĐ; trả trợ cấp thôi việc Có những quy định pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn vận hành của thị trường lao động Một số vẫn đề mới trong thực tế đang đặt ra nhưng chưa được quy định cụ thê trong hệ thông pháp luật lao động như: cho thuê lại lao động, hợp đồng lao động bán thời gian, hợp đồng lao động trong một số ngành đặc thù như nông, lâm, ngư nghiệp Ngoài ra, còn thiếu sự nhất quán giữa các chế định của Bộ luật lao động với các văn bản pháp luật khác Thực tiễn thi hành các quy định pháp luật về HĐLĐ cũng phát sinh nhiều vấn đề bất cập Việc giao kết sai loại hợp đồng còn diễn ra phố biến, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động Nội dung giao kết trong hợp đồng lao động còn sơ sài, không bảo đám các nội dung tối thiêu theo quy định của pháp luật Tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động, sa thái người lao động trái pháp luật diễn ra
khá phố biến, dẫn tới việc nhiều tranh chấp lao động phát sinh
1.3.2 Thực trạng pháp luật vé lao động đặc thù
Quy định về độ tuôi lao động của pháp luật lao động Việt Nam hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định tại Công ước số 138 của ILO và có tính linh
hoạt cao tùy theo điều kiện, lĩnh vực làm việc Về danh mục các công việc và nơi làm
việc được sử dụng lao động chưa thành niên đã có tính đa dạng, bao quát, tuy nhiên, Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH hâu như đang tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp nặng và khu vực chính thức mà chưa đề cập nhiều đến ngành nông nghiệp, ngư nghiệp và một số công việc ở khu vực phi chính thức Trong khi đó, những địa điểm và
Trang 1810
ngành nghề này thực tế đang sử dụng rất nhiều lao động chưa thành niên Ngoài ra, các
quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động chưa thành niên
được quy định linh hoạt và rút ngắn hơn so với lao động đã thành niên, phù hợp với các
tiêu chuẩn lao động quốc tế và đảm bảo được mục đích tạo điều kiện cho nhóm lao động
này có thời gian tham gia học tập và phát triển toàn diện về mọi mặt Các mức độ thời gian làm việc tương ứng với từng nhóm độ tuổi đã được các nghiên cứu đề có thê phù hợp nhất, đảm bảo các tiêu chí cho người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, quy định người lao động từ đủ 15 đến đưới 18 tuổi có thể làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số trường hợp là chưa thực sự phù hợp với Khuyến nghị số 146 của ILO, trong
đó nêu rõ: Câm làm thêm giờ đối với lao động trẻ em đề tạo đủ thời gian cho việc giáo
dục, nghỉ ngơi và các hoạt động khác
Hiện nay, có 02 biện pháp xử phạt đối với hành vi vi phạm pháp luật lao động về sử dụng người lao động chưa thành niên đó là xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự:
- Theo quy định tại khoản 3 Điều 144 của Bộ luật Lao động năm 2019 khi sử dụng
lao động chưa thành niên hoặc không xuất trình sô theo dõi khi cơ quan nhà nước
có thâm quyền yêu cầu bị phạt tiền từ mức 1.000.000 đến 2.000.000 đồng Đây là một mức phạt rất nhỏ so với tình hình kinh tế, phát triển hiện tại Từ đó, người sử
dụng lao động sẵn sàng đóng phạt chứ không chú trọng đến vấn đề chấp hành pháp luật, do đó, mức phạt này chưa đủ sức răn đe đối với người vi phạm quy định về
việc sử dụng lao động chưa thành niên
-_ Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bỗ sung năm 2019 quy định truy cứu trách nhiệm hình sự với người sử dụng lao động sử dụng lao động dưới l6 tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Bộ luật Lao động quy định lao động chưa thành niên là người dưới 18 tuôi
Do đó, Bộ luật Hình sự chưa có quy định về chế tài xử phạt đối với người sử dụng lao động sử dụng lao động từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm gây hậu quả nghiêm trọng
Trang 1911
Hơn nữa, pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thê và thê hiện tinh
khoan hồng cũng như ưu đãi cho những người phụ nữ nói chung và người lao động nữ trong vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động nữ Cụ thé là trong pháp luật Hiến pháp mới, Bộ Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đăng giới và trong Bộ Luật Hình sự, Dân sự đều đã có những văn bán dưới luật ra đời để bỗ sung hướng dẫn cụ thê để các cơ quan tô chức có thâm quyên thực thi áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn Đảm bảo được quyền lợi cho người lao động nữ được bảo vệ Cuối cùng, đề bảo vệ tốt nhất các quyền của người lao động nói chung trong đó có người khuyết tật, Chính phủ đã ban hành Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thay thế Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày
06/05/2010 Hiện tại Chính phủ mới chỉ ban hành một vài nghị định hướng dẫn thi hành một số chế định của bộ luật lao động mà vẫn chưa có một nghị định nào hướng dan cu thé
các quy định về người khuyết tật làm cơ sở cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người khuyết tật trên thực tế Trong đó có Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
quy định chỉ tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
và an toàn lao động, vệ sinh lao động dành cho lao động nói chung; Nghị định số
03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về việc làm Thông qua các quy định của pháp luật lao động, người khuyết tật có cơ
sở và “chỗ dựa” vững chắc đề thực hiện và bảo vệ quyền được lao động, quyền được làm
việc của minh
Dù đã có những quy định đảm bảo về quyền lợi của người lao động Tuy nhiên, thực tế vẫn có nhiều van dé trong quá trình lao động như vẫn đề về môi trường làm việc, môi trường lao động, bình đẳng giới, sự bất công trong lao động Còn nhiều vẫn đề liên quan đến mối quan hệ về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động Việc bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương cho người lao động chưa được quan tâm đúng mức, nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư trả giá nhân công quá thấp so với thị trường và nhu cầu đời sông hiện nay
Trang 2012
CHUONG 2: NOI DUNG CUA QUY DINH BAO VE NGUOI LAO DONG
TRONG BO LUAT LAO DONG 2.1 Linh vực việc làm và bảo đảm việc làm
Theo quy định của Pháp luật, nhà nước sẽ định chỉ tiêu giải quyết việc làm mới theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm, có các chính sách hỗ trợ của nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đây mạnh sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Chính phủ đã đưa ra các chính sách về lao động bao gồm:
Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề
và học nghề đề có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao
động: áp dụng một số quy định của Bộ luật này đối với người làm việc không có
quan hệ lao động
Chính sách phát triển, phân bồ nguồn nhân lực; nâng cao năng suất lao động: đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng nghè cho người lao động: hỗ trợ duy trì, chuyên đôi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động: ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Chính sách phát triển thị trường lao động, đa dạng các hình thức kết nồi cung, cầu Bên cạnh bảo đảm việc làm cho người lao động thì pháp luật lao động Việt Nam quy định các biện pháp nhằm bảo quyên và lợi ích hợp pháp cho người lao động bao gồm:
Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghè, nâng cao
trình độ nghề nghiệp: không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rồi tinh
dục tại nơi làm việc
Từ chối làm việc nêu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe
trong quá trình thực hiện công việc
Theo đó, người lao động được quyền tự do lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, nguyện vọng của bản thân pháp luật lao động Việt Nam cũng quy định về Chính sách của Nhà nước như sau, bao gồm:
Bao dam quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người làm việc không có quan hệ lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho