Chỉ cần đáp ứng được điều kiện quy định tại điều 84 luật SHTT: e Không phải la hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; ® Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nam
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHi MINH
BÀI THẢO LUẬN BUỔI 5 MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ GV: ĐẶNG NGUYÊN PHƯƠNG UYÊN
LỚP: QTL45B1
Trang 21 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại - 1 E222 2211 211122112151 1511 15115 1xx rsey 1
2 Trinh bay căn cứ xác lập quyên đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh, chi dẫn địa
3 So sánh quy định của Hiệp định EVEFTA và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về bảo hộ chỉ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đổi gì cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVE TA? Q2 1212121112111 121118120111 11011115 11x Hee 5
Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thỏa thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đâu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh
mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thoả thuận
2 Theo các chuyên gia kiêm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng bưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng bưởi lại không ngon, không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Anh (chị) có đồng ý với quan
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 va 31 “lên miền và môi liên hệ với quyên sở hữu trí tuệ”
1/ Tên miền là gì? Tên miễn có là một đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không? ll
2/ Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền được điều chỉnh bởi những văn bản nao? 11
Trang 33/ Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào đề thu hồi các tên miền đã
4/ Pháp luật các quốc gia khác quy định như thế nào về trường hợp tên miền trùng hay
tương tự với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ? 222cc: 13
1/ Văn bản quy phạm pháp luật -.- 2 2212221212112 1111111221151 2111181152811 1 112kg 15
Trang 4A Nội dung thảo luận tại lớp:
cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh ”
(Khoản 2l Điều 4 Luật SHTT hiện hành)
Căn cứ bảo
hộ
hiệu thông thường
Không đăng ký đối
với nhãn hiệu nổi tiếng
Được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn
hiệu với cơ quan có
thâm quyền là Cục Sở
hộ dựa trên việc sử dụng hợp
pháp, lâu dài, ôn định
Van đề xảy ra tranh chap được giải quyết dựa vào thâm niên hoạt động của công ty, mức độ biết đến rong rai san pham cua công ty,
Trang 5
Phạm vi bảo hộ
Trong phạm vị bảo hộ đã đăng ký thường là quôc gia
Bao hộ trong lĩnh vực và khu vực
kinh doanh
Thời gian bảo hộ
Bảo hộ trong thời gian 10 năm và có thê gia
giữa ngôn ngữ và hình
ảnh
Không bảo hộ những
cụm từ, dấu hiệu quy
định tại khoản 2 Điều 74 Luật SHTT hiện hành
Chỉ là dấu hiệu từ ngữ, không báo
hộ màu sắc, hình ánh Gồm 2 thành phần:
hiệu
Một chủ thể sản xuất kinh doanh
chỉ có thê có một tên thương mại
Trang 6
Chuyển Nhãn hiệu có thể là Chí có thể là đối tượng của hợp
nhượng sử dụng nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất
kinh doanh (khoản 3 Điều 139
- Tên thương mại:
+ Quyền đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên
thương mại, không dựa vào văn bằng bảo hộ ( điểm b khoản 3 điều 6 luật SHTT )
+ Quyên đối với tên thương mại được xác của người được xác lập có thê bị hủy bỏ hay không được nhận nều xung đột với quyền đối với tên thương mại của người xác lập
trước (theo khoản I điều 17 ND 103/2006/ ND-CP)
- Bí mật kinh doanh: + Căn cứ theo điểm c khoản 3 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí
mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó
Trang 7+ Bí mật kinh doanh được mặc nhiên được bảo hộ theo nguyên tắc tự động,
không cần phải đăng ký bảo hộ Chỉ cần đáp ứng được điều kiện quy định tại điều 84 luật
SHTT:
e Không phải la hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được;
® Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nam giữ bí mật kinh doanh lợi
thể so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó;
e Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được
- Chi dan dia lý:
+ Theo điểm a khoản 3 điều 6 luật SHTT, chi dan dia ly duoc xac lap trén co so
quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền
+ Theo quy định tại Điều 88 Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
thuộc về Nhà nước Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phâm mang chỉ dẫn
địa lý, tô chức tập thể đại điện cho các cá nhân, tô chức đó hoặc cơ quan quản lý hành
chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý Tô chức , cá nhân thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không đồng thời là chủ sở hữu chỉ dẫn địa
lý đó
+ Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu thỏa điều kiện quy định tại điều 79 luật SHTT:
® Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý:
® Sản phâm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng
với chỉ dẫn địa lý đó quyết định
3 So sánh quy định của Hiệp định EVETA và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về bảo hộ chi dan địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đôi gì cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVETA?
Giống nhau:
- Về cơ chế bảo hộ: Hiệp định EVFTA và LSHTT Việt Nam đều bảo hộ chỉ dẫn địa lý
theo một cơ chế riêng, độc lập với các đối tượng sở hữu trí tuệ khác Cụ thể, ở đây nhãn
4
Trang 8hiệu thông qua cam kết về quy trình công nhận chỉ dẫn địa lý Nói Cách khác là cả hai
văn bản nêu trên không đánh đồng, hợp nhất hai đối tượng chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu làm một khi tiến hành bảo hộ
- Về các trường hợp đương nhiên được bảo hộ: Theo quy định của hai văn bản trên là
Hiệp Định EVETA và Luật SHTT Việt Nam hiện hành thì Việt Nam và EU sẽ đương nhiên bảo hộ các chỉ dẫn địa lý của nhau dựa trên danh sách các sản phâm đã được liệt kê
cụ thể bao gồm 171 chỉ dẫn địa lý của EU và 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (gồm tên gọi, địa phương xuất xứ, nước xuất xứ) mà không cần qua các thủ tục thâm dinh,théng báo, khiếu nại theo quy trình thông thường
Khác nhau:
- Về đối tượng bảo hộ: Theo quy định của Luật SHTT Việt Nam hiện hành thì một sản phẩm sẽ được bảo hộ chỉ dẫn địa lý nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại điều 79 Luật
này như: ® Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng
lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn dia ly; e San phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yêu do
điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thỗ hoặc nước tương ứng với
chỉ dẫn địa ly đó quyết định Còn theo quy định của Hiệp định EVETA, chỉ dẫn địa
lý chỉ áp dụng đối với 04 nhóm sản phẩm: Rượu vang, Đồ uống có cồn, Nông sản, Thực phẩm Với các quy định trên có thể thấy so với Hiệp định EVFTA, Luật SHTT
Việt Nam có phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý rộng hơn - Về mối quan hệ với nhãn hiệu: Hiệp định EVEFTA ghi nhận quyền được bảo hộ của các
nhãn hiệu dù có tên gọi giống với chỉ dẫn địa lý nhưng đã được đăng ký và bảo hộ hợp
pháp trước thời điểm Hiệp định này có hiệu lực hoặc trước ngày đơn yêu cầu bảo hộ chỉ
dẫn địa lý đó được nộp cho cơ quan có thâm quyền Hay nói cách khác là một nhãn hiệu có tên gọi giống với chỉ dẫn địa lý sẽ được nhận bảo hộ mà không được coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nếu đã nộp đơn hoặc đăng ký trước một khoảng thời gian hợp lý Còn Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành vẫn chưa có bất cứ quy định về trường hợp nói trên về mối quan hệ giữa hai đối tượng này
5
Trang 9- Về chỉ dẫn địa ly đồng âm: Chỉ dẫn địa lý đồng âm có thể hiéu la cac chi dan dia ly co
cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau để chỉ dẫn nguồn gốc của các sản phẩm cùng loại Thuật ngữ trên đã tồn tại trong quy định pháp luật của nhiều nước trên thế giới nói
chung và Hiệp định EVFTA nói riêng Tuy nhiên van dé thé nao là chỉ dẫn địa lý đồng âm
hay những quy chế nhằm bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm hiện nay vẫn chưa được quy định trong luật sở hữu trí tuệ của nước ta Đây cũng chính là một trong những nội dung nhóm em cho rằng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần bồ sung, thay đôi nhằm thực hiện tốt hơn các cam kết quốc tế song tạo điều kiện cho phép các chỉ dẫn địa lý nêu trên đồng thời tồn tại
Những điều Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cần thay đổi cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVETA về bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Thứ nhất, bỗ sung quy định về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm Thuật ngữ chỉ dẫn địa lý đồng âm đã xuất hiện và điều
chỉnh trong hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia và các tô chức quốc tế, trong đó có Hiệp định thương mại tự do FƑTA giữa Việt Nam và EU Vì vậy,việc pháp luật
SHTT Việt Nam đưa ra định nghĩa về chỉ dẫn địa lý đồng âm là cần thiết Bởi lẽ điều này
có ý nghĩa nhằm đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế của VN với EU, xong việc có
một định nghĩa chính xác và đầy đủ về chỉ dẫn địa lý đồng âm là cơ sở quan trọng đề xác
định đối tượng được bảo hộ và các điều kiện cho phép các chỉ dẫn địa lý này đồng thời
ton tại Thứ hai, trong thực thi việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cần bỗ sung các biện pháp hành chính thích hợp, trong phạm vi mà pháp luật quốc gia quy định, đề ngăn chặn việc sản xuất, chuẩn bị, đóng gói, ghi nhãn, bán, hoặc nhập khâu hoặc quảng cáo một loại hàng thực phẩm theo cách thức sai trái, lừa dối hoặc đánh lừa hoặc có khả năng tạo ấn tượng sai lệch về nguồn gốc của hàng hóa.Trên đây là những điều mà nhóm em cho rằng pháp
luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cần thay đổi, bỗ sung nhằm phù hợp với quy định của Hiệp định EVFTA về bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Trang 10Bai tap: 1 Nghiên cứu tình huống sau: Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thỏa thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thoả thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?
Thỏa thuận trên không hợp pháp
z ~ 66
Bởi vì nó đã hạn chế quyền làm việc của NLĐ, vi phạm nguyên tắc “tự do lao động” Tại Hiến pháp năm 2013, Khoản 1 Điều 35 quy định “Công đân có quyền làm việc, lựa chọn
nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” Tại Bộ luật Lao động năm 2019, Khoản | Điều 5
quy định về quyền cua NLD la duoc “lam việc; tu do lua chọn việc làm, nơi làm việc, nghệ nghiệp”; Khoản I Điều 10 quy định quyền “được làm việc cho bất k} người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cắm” của NLD va Khoản | Điều Điều 19 cho phép “Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đây đủ các nội dụng đã giao kết” Tại Luật việc làm năm 2013, Khoản I Điều 4 quy định tại nguyên tắc về việc
làm: “Bảo đảm quyên làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nơi làm việc” và Khoản 6
Điều 9 quy định cắm các hành vì “Cán trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động” Trường hợp Thỏa thuận được đưa vào hợp đồng lao động (dưới dạng một điều khoản hoặc một phụ lục của hợp đồng lao động) thì đã vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động quy định tại Khoản 2 Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2019, “7 do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật,
Aw
thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hột”
2 Theo các chuyên gia kiểm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng bưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng bưới lại không ngon, không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao?
Căn cứ vào điều kiện được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Điều 79 Luật SHTT quy định:
7
Trang 11- Dau tién, sản phẩm bưởi nhà ông E mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương tương ứng với chỉ dẫn địa lý Cụ thể bưởi nhà ông E được trồng tại xã Phúc
Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh (điểm a khoản I Điều 79)
- Thứ hai: sản phẩm mang chi dan dia lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu
do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định:
Theo các chuyên gia kiểm định chất lượng thì sản phẩm bưởi nhà ông E không ngon, không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, do đó không được cho là đáp ứng chất
lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của xã Phúc Trạch (Khoản 2 Điều 81, điểm b Khoản I Điều 79 LSHTT)
Như vậy, bưởi nhà ông E không được phép sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch
3 Nghiên cứu tình huống sau: Bà P là nhân viên làm việc tại công ty M Trước đây, bà P đã gửi email cho bà L (chị của bà P) với nội dung “ Chị ơi, đây là danh mục hang áo khoác và quần của công ty M kèm theo danh mục” Công ty cho rằng bà P có hành vi vi phạm nội quy lao động, cụ thể là tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty theo phần 4 Điều 4.1 Nội quy công ty
Điều 4.1 Nội quy công ty có quy định: “trong quá trình làm việc cho công ty M, nhân viên có thể có được tài liệu hoặc biết được thông tin về công ty Những thông tin hay tài liệu này nếu tiết lộ cho những cá nhân không có liên quan có thể gây hại về vật chất cũng như ảnh hưởng không tốt cho công ty Hành động tiết lộ đó dù cố
tình hay sơ suất đều có thể xem như vi phạm hợp đồng và phải chịu biện pháp kỷ
luật kể cả việc sa thải” Trên cơ sở đó, công ty trên đã thực hiện sa thải bà P Câu hỏi:
a) Nêu căn cứ xác lập quyền đối với bí mật kinh doanh Những thông tin trong e- mail mà bà P đã gửi có được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ không?
Căn cứ xác lập quyền đối với bí mật kinh doanh