1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận luật sở hữu trí tuệ bình luận bản án số 19 2023 kdtm pt ngày 22 06 2023 về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình Luận Bản Án Số 19/2023/KDTM-PT Ngày 22/06/2023 Về Tranh Chấp Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Nguyễn Ngọc Nam Phương, Ngô Thị Dạ Thảo, Lý Bích Tiện, Huỳnh Đặng Đại Uyên, Nguyễn Thị Diệu, Trương Thị Mai Hương, Dương Lê Ngọc Bích, Vi Thị Diệp, Quảng Thị Tuyên
Người hướng dẫn NGUYEN THI LAM NGHI
Trường học ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT
Chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Quyền tác giả: - Khái niệm: Theo Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, bao gồm quyền tài sản và quyề

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT

TIEU LUAN LUAT SO HUU TRI TUE

BINH LUAN BAN AN SO 19/2023/KDTM-PT NGAY 22/06/2023 VE TRANH CHAP QUYEN SO HUU TRI TUE

GVHD: NGUYEN THI LAM NGHI

Mã học phần: 232ST0109 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Nguyễn Ngọc Nam Phương (K204020134)

Ngô Thị Dạ Thảo (K214040268) Lý Bích Tiện (K215031133) Huỳnh Đặng Đại Uyên (K215031164)

Nguyễn Thị Diệu (K215032262)

Trương Thị Mai Hương (K215032267)

Dương Lê Ngọc Bích (K224070862) Vi Thị Diệp (K224070866) Quảng Thị Tuyên (K224070918) TPHCM - 2024

Trang 2

PHẢN MỞ ĐẦU 0 2212221121211 11211 112222122 Enn tr HH Hee I

05.08)/90900 c5 .Ả ỒÔ= 2

I TÓM TÁT BẢN ÁN 0 2222112211 212 211 re 2

L.1 Giới thiệu bản án 19/2023/KDTM-ST ngày 22/06/2023 của Tòa án

2 VẤN ĐÈ PHÁP LÝ TRONG BẢN ÁN 5c 3

2.1 Một số khái niệm pháp lý trong bản án - 5-5 s11 112222122 e2 3

2.1.1 Quyền tác giả: ác TT 1122111121111 11 1g 3

2.1.3 Vi phạm quyên tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả 5 2.1.4 Hậu quả pháp lý của hành vi vi phạm quyền tác giả và quyền liên

2.1.4.1 Bồi thường thiệt hại: 2 S1 11111111 1121211 11121 te 6

2.2.1 Lập luận của nguyên đơn (Ông Lê Tuấn K): -s-csszczse: 7

2.3 Phân tích quan điểm của Tòa án Nhân đân Tối cao về các vấn đề pháp

3 BÌNH LUẬN VỀ PHÁN QUYẾT CỦA TÒA ÁN cc cà 14 3.1 Phân tích quyết định của Toà án - 5c 1t E2 1211 E121E1E122xxe 14 3.1.1 Buộc Công ty TNHH V xin lỗi công khai ông Lê Tuấn K trên các

phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật 14

Trang 3

3.1.2 Buộc Công ty TNHH V phải trả cho ông Lê Tuấn K chí phí thuê

luật sư: 40.000.000 đồng - St T1 T211 1121111111211112121 11 11 tr 14

3.1.3 Bác các yêu cầu khác của các đương sự s-cccccnrsrsrcre 15 3.2 Đánh giá tính đúng đắn, hợp lý của phán quyết Tòa án Nhân dân Tối cao l6

PHẢN KẾT LUẬN - 2222 22215112115 1121 11121 11 212112212 ererree 18

Trang 4

PHAN MO DAU

Ngành công nghiệp âm nhạc là một ngành phát triển mạnh mẽ và có sự ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ trong âm nhạc có thể ảnh hưởng đến sự sáng tạo, phát triển và công bằng trong ngành này Do vậy, các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong ngành này cũng phức tạp đo có nhiều yếu tố pháp lý liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp và thương hiệu Và khi tranh chấp xảy ra cũng ảnh hưởng đáng kê đến các bên liên quan, bao gồm các nhạc sĩ, nhà sản xuất, ca sĩ, hãng thu âm và người tiêu dùng Có những tranh chấp quan trọng và phức tạp trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ âm nhạc ma chưa có quyết định pháp lý rõ ràng

Trong đó, vấn đề vi phạm bản quyền là một trong những tranh chấp phô biến trong ngành âm nhạc Ví phạm bản quyền còn được gọi là ăn cắp bản quyền hay là lậu Van đề này xảy ra khi một người sử dụng hoặc sao chép tác phẩm âm nhạc mà không

có sự cho phép của người sở hữu bản quyền Những vi phạm bản quyền có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho người người sở hữu bản quyền, hơn thế nữa, vi phạm bản quyền cũng gây thiệt hại đến ngành công nghiệp âm nhạc bằng cách làm giảm doanh thu và công bằng tài chính cho các nghệ sĩ, nhạc sĩ và những người liên quan trong ngành Bên cạnh đó, việc giải quyết một vụ việc về tranh chấp trong ngành âm nhạc có tính tiên phong và tiêu chuân pháp lý khi mà bản án được đưa ra có thé tạo ra tiền lệ và tiêu chuân pháp lý cho các vụ việc tương tự trong tương lai

Từ nhiều khía cạnh trong thực trọng hiện tại, nhóm đã lựa chọn phân tích “Bản

án 19/2023/KDTM-ST ngày 22/06/2023 của Tòa án Nhân dân Tối cao về tranh chấp

quyên sở hữu trí tuệ” để nghiên cứu một số vấn đề pháp lý, lập luận của các bên, quan điểm của Tòa án từ đó đưa ra một số nhận xét và đánh giá các vấn đề nêu ra trong bản

án Việc nhóm lựa chọn bản án liên quan đến vi phạm bản quyên trong ngành âm nhạc

đã dựa trên tình hình pháp lý hiện tại, cân nhắc quyên lợi của các bên liên quan cũng như các vấn đề pháp lý cần lưu ý Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, nhóm cũng

có một vài hạn chế liên quan đến kiến thức và hạn chế về thời gian, vì vậy, không thé tránh khỏi những sai sót Bài nghiên cứu chỉ tập trung vào những vấn đề chính liên quan đến bản án và trình bày kết quả một cách rõ ràng

Trang 5

PHẢN NỘI DUNG

1 TOM TAT BAN AN

1.1 Giới thiệu bản án 19/2023/KDTM-ST ngày 22/06/2023 của Tòa án Nhân

dân Tối cao về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ

Nguồn của bản án: Trang thông tin điện tử của Tòa án Nhân dân Tôi cao https://congbobanan toaan gov vn/2tal 346150tlevn/chi-tiet-ban-an

Ban án số 19/2023/KDTM-ST ngày 22/06/2023 của Tòa án Nhân dân Tối cao

về tranh chấp quyên sở hữu trí tuệ với cấp xét xử là sơ thâm Tòa án xét xử: TAND

TP Hà Nội xét xử vụ việc liên quan đến ngành Kinh doanh thương mại

Trong các ngày 19 va 22 tháng 6 năm 2023, tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thâm công khai vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số

35/2020/TLST-KDTM ngày 04/11/2020 về việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ với

Thành phần bao gồm:

Hội đồng xét xử sơ thâm gom có:

Tham phan - Chủ tọa phiên tòa: Ông Nguyễn Thái Sơn

Các Hội thâm nhân dân: I Bà Công Thị Minh Lợi

1.2 Giới thiệu các bên tham gia tố tụng

- Nguyên đơn: Ông Lê Tuấn K, sinh năm 1984 Địa chỉ: Số 666 đường X,

phường Y, Quận Z„ thành phố Hồ Chí Minh

Người đại điện theo uỷ quyền: Văn phòng Luật sư P Địa chỉ: 38 PKI, phường

TP, Quận B, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại điện theo pháp luật: Luật sư Phan Vũ

T- Trưởng Văn phòng

Người đại diện theo uỷ quyền lại: Bà Hà Thị Kim L„ sinh năm 1991 Dia chi:

Số 91 NK, phường VMI, quận ÐĐ, thành phố Hà Nội

Trang 6

- - Öj đơn: Công ty TNHH V Địa chỉ: Số 57 TP, phường DB, quan BD, thanh phé

Hà Nội Người đại diện theo pháp luật: Ông Ngô Quang H - Giám đốc Người đại diện theo uỷ quyên: Bà Đinh Thị H, sinh năm 1976 Địa chỉ: Số 40

phường QH, quận CG, thành phố Hà Nội

1.3 Tóm tắt nội dung vụ việc/ bản án:

Ông K là chủ sở hữu hợp pháp của bản quyền đối với bản ghi âm ca khúc “Mãi mãi bên nhau” theo hợp đồng địch vụ ngày 24/09/2014 giữa ông K và nhạc sĩ Đỗ H (người sáng tác bài hát) Ngày 30/08/2019, ông K phát hiện bản ghi âm trên bị sử dụng

L cách bất hợp pháp trong phần kết của bộ phim “Ngôi nhà buom bướm” đo công ty V sản xuất Công ty V cũng thừa nhận cáo buộc này Với tư cách là chủ sở hữu hợp pháp của bản quyền ca khúc “Mãi mãi bên nhau”, ông K yêu cầu công ty V phải:

+ Xin lỗi, cải chính công khai chủ sở hữu quyền + Bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền cho ông K

Bên bị đơn chấp nhận yêu cầu của ông K nhưng cách thức thực hiện và cách bồi thường lại không đáp ứng yêu cầu do bên ông K đưa ra từ đó dẫn đến tranh chấp

2 VAN DE PHAP LY TRONG BAN AN

2.1 Mot số khái niệm pháp lý trong bản án

2.1.1 Quyền tác giả:

- Khái niệm: Theo Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả là quyền của tổ

chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, bao gồm quyền tài sản và quyền nhân thân:

+ Quyền tài sản: Là quyền của tác giả được sử dụng, khai thác tác phâm đề thụ lợi nhuận Bao gồm quyền xuất bản, quyền sao chép, quyên biểu điễn, quyền ghi âm, ghi hình, quyền truyền thông, quyền chuyên nhượng tác phẩm, quyền cho phép sử dụng tác phẩm

+ Quyên nhân thân: Là quyền của tác giả gắn liền với nhân thân của tác giả, không thể chuyển nhượng, không thê thừa kế Bao gồm quyền được ghi tên tác giả trên tác phâm, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm liên quan đến tác phâm, quyền được cải chính tác phẩm

Trang 7

-Phạm vi bảo hộ: Theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ, tác phẩm được bảo hộ

quyền tác giả là những sáng tạo mang tính cá nhân trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật Tác pham văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

+ Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thê hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

+ Bài giảng, bài phát biểu va bài nói khác;

+ Tac pham van hoc, nghé thuat dan gian;

+ Chương trình máy tính, sưu tap dữ liệu

- Áp dụng trong bản án: Tòa án đã xác định ông Lê Tuấn K là chủ sở hữu bản ghi âm bài hát "Mãi mãi bên nhau" và do đó ông có quyền tác giả đối với bản phí âm này

2.1.2 Quyên liên quan đến quyên tác giả:

- Khái niệm: Theo Điều 24 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền liên quan đến quyền tác

giả là quyền của chủ sở hữu bản ghi âm, ghi hình đối với bản ghi âm, ghi hình của mình Bao gồm quyền tài sản và quyền nhân thân

+ Quyền tài sản: Là quyền của chủ sở hữu bản ghi âm, ghi hình được sử dụng, khai thác bản ghi âm, ghi hình đề thu lợi nhuận Bao gồm quyền sao chép, quyền biểu diễn, quyền ghi âm, ghi hình, quyền truyền thông, quyền chuyên nhượng bản ghi âm, ghi hình, quyền cho phép sử dụng bản phí âm, ghi hình

+ Quyên nhân thân: Là quyền của chủ sở hữu bản ghi âm, ghi hình gắn liền với

nhân thân của chủ sở hữu, không thể chuyển nhượng, không thê thừa kế Bao gồm

Trang 8

quyền được ghi tên chủ sở hữu bản ghi âm, ghi hình trên bản ghi âm, ghi hình, quyền

được bảo vệ đanh dự, nhân phẩm liên quan đến bản ghi âm, ghi hình

- Phạm vi bảo hộ: Theo Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ 2024, bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả là những bản ghi âm, ghi hình sáng tạo mang tính cá nhân đối với các tác phẩm âm nhạc, văn học, nghệ thuật,

- Áp dụng trong bản án: Tòa án đã xác định rằng Công ty TNHH V đã vi phạm quyên liên quan đến quyền tác giả của ông Lê Tuấn K khi sử dụng bản ghi âm bài hát

"Mãi mãi bên nhau” trong phim "Ngôi nhà bươm bướm” mà không được phép

2.1.3 Vi phạm quyền tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả

- Khái niệm: Theo Điều 28 và Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về hành vi

vi phạm quyên tác giả và quyền liên quan đến quyên tác giả, vi phạm quyền tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả là hành vi sử dụng tác phẩm hoặc quyền liên quan đến quyền tác giả mà không được phép của chủ sở hữu quyền Hành vi này có thế bao

+ Biểu diễn, ghi âm, ghi hình, phô diễn tác phẩm trái phép: Biểu diễn, ghi âm,

ghi hình, phô diễn tác phâm mà không được phép của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả

+ Sử dụng tác phẩm để thu lợi nhuận trái phép: Sử dụng tác phẩm dé thu lợi nhuận mà không được phép của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả

+ Xâm phạm quyền nhân thân của tác giả: Xâm phạm quyên tên họ, quyền chỉnh sửa, quyền bảo toàn toàn vẹn tác phẩm của tác giả

+ Sao chép trái phép bản ghi âm, ghi hình: Sao chép bản ghi âm, ghi hình mả không được phép của người biêu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình

+ Phát tán bản shi âm, phi hình trái phép: Phát tán bản phi âm, phi hình mà không được phép của người biêu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình

+ Sử dụng bản ghi âm, ghi hình để thu lợi nhuận trái phép: Sử dụng bản ghi âm,

ghi hình đề thu lợi nhuận mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản

ghi âm, ghi hình

Trang 9

- Áp dụng trong bản án: Tòa án đã xác định rằng Công ty TNHH V đã vi phạm quyên tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả của ông Lê Tuấn K khi sử dụng bản phi âm bài hát "Mãi mãi bên nhau" trong phim "Ngôi nhà bươm bướm” mà không được phép

2.1.4 Hậu quả pháp lý của hành vì vì phạm quyên tác giả và quyền liên quan đến quyên tác giả

- Điều luật : Theo Điều 202, Điều 204, Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ quy định

về xử lý xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ bằng biện pháp đân sự bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm xin lỗi công khai và các trách nhiệm khác

- Áp dụng trong bản án: Tòa án đã buộc Công ty TNHH V phải xin lỗi công khai ông Lê Tuấn K trên báo hàng ngày của cơ quan trung ương, địa phương nơi có địa chỉ của nguyên don trong 3 số liên tiếp và bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn 100 triệu đồng

2.1.4.1 Bồi thường thiệt hại:

- Khái niệm: Theo Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ, bồi thường thiệt hại là số tiền

do người vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phải trả cho chủ sở hữu quyền đề bù đắp thiệt hai do hanh vi vi phạm gây ra

- Can cứ xác định thiệt hại: Thiệt hại được xác định dựa trên các yếu tổ sau:

+ Doanh thu mất đi: Doanh thu mà chủ sở hữu quyền có thể thu được nếu không có hành vi vi phạm

+ Chi phi phat sinh: Chi phí mà chủ sở hữu quyền phải chỉ trả đề khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm

+ Thiệt hại về tinh thần: Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm của chủ sở hữu quyền

do hành vị vị phạm gây ra

- Hình thức bồi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại có thể được thực hiện bằng các hình thức sau:

+ Tiền: Là hình thức bồi thường thiệt hại phô biến nhất

+ Cải chính tác phâm: Việc sửa chữa, bố sung tác phẩm đề khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm

+ Thu hồi tác phẩm: Việc thu hỗi tác phẩm bị ví phạm quyền sở hữu trí tuệ khỏi lưu thông

Trang 10

+ Hinh thức khác: Hình thức bồi thường thiệt hại khác do các bên thỏa thuận hoặc đo Tòa án quyết định

2.1.4.2 Xin lỗi công khai:

- Hình thức xin lỗi công khai: Theo Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, xin lỗi công

khai có thể được thực hiện bằng các hình thức sau:

+ Đăng báo: Xin lỗi trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình,

+ Phát thanh: Xin lỗi trên các đài phát thanh

+ Truyền hình: Xin lỗi trên các kênh truyền hình

+ Internet: Xin lỗi trên các trang web, mạng xã hội,

+ Hình thức khác: Xin lỗi bằng văn bản, bằng lời nói trực tiếp,

- Nội dung xin lỗi công khai: Xin lỗi công khai phải nêu rõ các nội dung sau:

+ Thông tin về hành vi vi phạm: Nêu rõ hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đã thực hiện

+ Thông tin về chủ sở hữu quyền: Nêu rõ tên, địa chỉ của chủ sở hữu quyên bị

- Công ty TNHH V đã sử dụng bản ghi âm trong phím "Ngôi Nhà Bươm Bướm" mà không có sự cho phép của ông Việc sử đụng này đã vi phạm quyền sử dụng tác phẩm của ông, là một trong những quyên tài sản của chủ sở hữu quyền tác giả

theo quy định tại Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 11

- Hành vi của Công ty TNHH V đã gây thiệt hại cho ông Lê Tuấn K Ông đã phải chu thiệt hại về mặt tài sản do không được hưởng doanh thu tử việc sử dụng bản ghi âm, và thiệt hại về mặt tỉnh thần do danh dự, uy tín của ông bị ảnh hưởng

- Dựa trên những căn cứ trên, ông Lê Tuấn K yêu cầu Công ty TNHH V:

+ Xin lỗi công khai trên báo chí và mạng xã hội để thừa nhận hành vi xâm phạm quyên tác giả của ông và khôi phục danh dự, uy tín của ông

+ Bồi thường thiệt hại cho ông bao gồm thiệt hại về mặt tài sản và thiệt hại về

mat tinh than

+ Bồi thường chi phí hợp lý mà ông đã phải chỉ ra để bảo vệ quyền lợi của

minh

2.2.2 Lập luận cua bị đơn (Công ty TNHH V):

- Công ty TNHH V không thừa nhận vi phạm quyền tác giả của ông Lê Tuần K Công ty cho rằng họ đã mua bản ghi âm từ một bên thứ ba có thâm quyền và họ tin rằng bản ghi âm đó không thuộc quyền sở hữu của ông Lê Tuần K

- Việc sử dụng bản ghi âm trong phim "Ngôi Nhà Bươm Bướm" chỉ nhằm mục đích quảng bá cho tác phẩm chứ không nhằm mục đích thương mại Do đó, theo Công

ty TNHH V, việc sử dụng này không vi phạm quyên tác giả của ông Lê Tuần K

- Công ty TNHH V không đồng ý bồi thường thiệt hại cho ông Lê Tuấn K Công ty cho rằng họ không gây thiệt hại gì cho ông Lê Tuấn K vì bản ghi âm được sử dụng trong phim chưa được công bố rộng rãi

- Dựa trên những căn cứ trên, Công ty TNHH V để nghị tòa án:

+ Bác bỏ yêu cầu xin lỗi công khai và bồi thường thiệt hại của ông Lê Tuần K

+ Yêu cầu ông Lê Tuấn K cung cấp bằng chứng cụ thê hơn về quyền sở hữu bản ghi âm và thiệt hại mà ông đã phải chịu

2.3 Phân tích quan điểm của Tòa án Nhân dân Tối cao về các vấn đề pháp

lý và thực tế trong vụ án,

Đối tượng được bảo hộ ở giấy chứng nhận đăng ký bản quyền ngày 24 tháng 9 năm 2014 là gì? “Cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ

thuật của mình đề sản xuất bản ghi âm, ghi hình là chủ sở hữu đối với bản ghi âm, ghi

hình đó” có thế được coi là quyền liên quan đến quyên tác giả không ?

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN