1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Phân Tích Bình Luận Bản Án Số 213 2014 Ds-St Về Việc Tranh Chấp Quyền Sở Hữu Trí Tuệ.pdf

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

KHOA LUAT

BAI TIEU LUAN

PHAN TICH BINH LUAN BAN AN SO 213/2014/DS-ST VE VIEC TRANH CHAP QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Lâm Nghỉ Mã lớp học phân: 222510108

Nhóm thực hiện: 5

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2023.

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Trang 3

MUC LUC

1 Tóm tắt bản án 5 -° S4 EESE+E BE 191109191021 gu xevxe 2

1.2 Tóm tắt bản án 2 sẻ < xe k<S4k E4 H911 vs 0350 2 1.3 Một số điểm lưu ý tại phiên toà -5- sec sec hsssrsEsersrsssrseeree 3

2 Phân tích bản án 0G co 9 9.93 0 0 0.9.5.9 05 5 090985 090.099.95.90555 4

2.1 Câu hồi: s- 2< S2s22523ESs9E3ES3EE175E1355873301507301307513071075739518 5e 15710295073 4

2.2.1 Về dối tượng báo hộ và quyên bảo hộ nhe 5

2.3 Phân tích 6

2.3.1 Về dối tượng báo hộ và quyên bảo hộ Hye 6

3.1 Về thẩm quyền giải QUYEt ccccssescsssssessesssssessssessssssssssessssssssscssessssesseenssescesees 11

4.1 Khi đăng ký bản quyền cần lưu ý đến những điều gì để có thể được pháp

Trang 4

4.2 Trong trường hợp tác giả phát hiện ra sản phẩm trí tuệ của mình có thế

4.3 Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, việc thỏa thuận cho một tô chức thứ ba phụ trách các hoạt động nhỏ khác như trang trí, thiết kế là hết sức phố biến Vì vậy, doanh nghiệp sẽ cần phải có những kỹ năng như thế nào trong việc kiểm định bản quyền để tránh dẫn tới những rắc rối về sau cho

minh? 14

TALI LIEU THAM KHAO cssccssssssssssssscsssssssasssssnscnssnceassnceacsassacsaneassaneeneanceneencasess 16

Trang 5

LOI MO DAU

Các bộ Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật đất đai được tạo ra để điều chỉnh các quan hệ pháp luật, đưa xã hội vào an ninh trật tự Bên cạnh đó, những vấn đề liên quan đến bản quyền, tác giả cũng được điều chỉnh bởi bộ Luật sở hữu trí tuệ, bộ Luật này

điều chỉnh các phát sinh quan hệ pháp luật thông qua quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về quyền tác giả, diễn biến cũng như quyết định của

tòa án Nhóm xin mang tới cho bạn đọc một bài Bình luận Bản án chỉ tiết về vụ việc

xảy ra giữa Nguyên đơn: Ông Nguyễn V L và Bị đơn: CÔNG TY CP Xuất Nhập Khẩu

và Dịch Vụ Ô Tô MTM

Nội dung cơ bản của bài Bình luận Bản án bao gồm: Tóm tắt bản án; Quan điểm

của nhóm; Bài học kinh nghiệm và đề xuất: Tài liệu tham khảo Bài Bình luận Bản án

này có thê vẫn còn những sai sót: mong bạn đọc góp ý cho nhóm để bài có thê hoàn thiện hơn.

Trang 6

1 Tóm tắt bản án

1.1 Tổng quan các bên tranh chấp -_ Nguyên đơn:

Ông: Nguyễn Văn Dũng

Địa chỉ: 117 BTH, phường 11 quận X, Tp Hồ Chí Minh

- Bidon:

Cong ty CP Xuất Khẩu và Dịch vụ Ô Tô Mặt Trời Hoa Lan

Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Công

Người đại diện theo uỷ quyền: Ông Lê Tân Đạt

Đa chỉ: 30/28/2C KP BC, P Phước B, Quận Y, Tp Hồ Chí Minh -_ Người có quyên và nghĩa vụ liên quan:

Công ty TNHH Dịch vụ Quảng cáo Đăng Quang

Địa chỉ: 339/1 THT, phường 13, quận X, Tp Hồ Chí Minh

Người đại diện theo pháp luật: Ông Đặng Vĩnh Lộc — Chức vụ: Giám đốc 1⁄2 Tom tat ban an

Ông Nguyễn Văn Dũng là tác giả của tác phẩm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” Ông đã gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phâm để đăng ký quyền tác giả đối với tác phẩm này Được cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013

Vào dịp trước Tết Quý Ty (2013), ông phát hiện tại địa điểm “Showroom Honda

ô tô Cộng Hòa” trực thuộc chỉ nhánh Công ty CP xuất nhập khâu & dịch vụ ô tô mặt

trời Hoa Lan đã sử dụng hình ảnh trong tác phẩm của ông để trang trí tết và không được sự đồng ý của ông

Ngày 03/4/2013 ông đã gửi văn bản đến Ban giám đốc Công ty ô tô mặt trời

Hoa Lan nêu rõ vấn đề sai phạm của công ty, yêu cầu công ty có văn ban tra lời và liên hệ với ông để giải quyết vấn đề nhưng phía công ty không thực hiện.

Trang 7

Ông Nguyễn Văn Dũng yêu cầu Toà án buộc Công ty CP XNK & DV ô tô mặt

trời Hoa Lan phải công khai xin lỗi trên 03 tờ báo (Báo tuổi trẻ, Báo thanh niên và báo Pháp luật) và bồi thường số tiền 20.000.000 đồng do việc sử dụng hình ảnh trong tác pham của ông gây ảnh hưởng đến giá trị của tác phẩm và công việc của ông

Về phía Công ty ô tô mặt trời Hoa Lan cho biết có ký hợp đồng số 241212/DV- MIM thuê Công ty TNHH Dịch vụ quảng cáo Đăng Quang thì công, trang trí tại chì nhánh này vào ngày 24/12/2012 Theo hợp đồng, Công ty ô tô Mặt trời Hoa Lan cho rằng Công ty Đăng Quang là bên chịu trách nhiệm về phần hình ảnh và thiết kế cho việc trang trí tại showroom của công ty nên nếu có vi phạm quyền tác giả của ông Nguyễn Văn Dũng thì trách nhiệm bồi thường và xin lỗi là của công ty Đăng Quang

Về phía người có quyền, nghĩa vụ liên quan, Công ty Đăng Quang do ông Đặng Vĩnh Lộc trình bày: đề thực hiện hợp đồng thì công ty đã tìm mua và tải các hình ảnh

rời rạc từ các website dé thiết kế và sắp xếp thành một bồ cục và hình thức thể hiện

riêng Do đó, khi ông Dũng cho rằng công ty Mặt trời Hoa Lan sử dụng tác phẩm của ông đề trang trí tại showroom thì công ty Quang Đăng có ý kiến như sau: thể hiện tranh không khí tết dân gian, từ trước đến nay đã có nhiều tác giả thể hiện trên cơ sở hình ảnh thuộc về văn hoá dân gian từ đó mỗi tác giả có hình thức thê hiện riêng so sánh

hai tác phẩm thì nhận thấy bồ cục và hình thức thê hiện của hai tác phẩm là khác nhau

nên việc ông Dũng cho rằng công ty ô tô mặt trời Hoa Lan vi phạm quyên tác giả của ông Dũng là không đúng và không chấp nhận yêu cầu của ông Dũng

1.3 Một số điểm lưu ý tại phiên toà - Nguyén don:

Ông Dũng cho rằng các hình ảnh đăng ký bản quyền kèm theo giấy chứng nhận

bản quyền là do ông tự tạo, tự vẽ vào năm 2012

Bên cạnh đó, các bức tranh trang trí tại cửa hàng trưng bay tai 18 CH, phường 4, TB được ông chụp bằng điện thoại và không chứng minh đúng với nguyên bản là bức tranh của ông.

Trang 8

Theo Cục bản quyén tac gia ngay 29/7/2014, éng cho rang Tac pham cua ông được cấp Giấy chứng nhận và bảo hộ tông thê nên khi xảy ra tranh chấp thì ông không cần chứng minh quyền tác giả của mình

Ông Nguyễn Văn Dũng giữ nguyên các yêu cầu của mình đối với bị đơn - Bidon:

Công ty Mặt trời Hoa Lan cho rằng nếu vi phạm quyên tác giả thì Công ty Đăng Quang sẽ chịu trách nhiệm và không đồng ý xin lỗi trên báo, bồi thường

Người có quyền và nghĩa vụ liên quan:

Công ty Quang Đăng không chịu trách nhiệm theo yêu cầu của nguyên đơn -

ông Nguyễn Văn Dũng

* Quyết định của tòa án:

Bác bỏ yêu cầu của ông Nguyễn Văn Dũng về việc yêu cầu Công ty CP XNK & DV ô tô Mặt Trời Hoa Lan phái công khai xin lỗi trên 03 tờ báo và bồi thường cho ông số tiền 20.000.000 đồng do việc sử dụng hình ảnh trong tác phẩm của ông gây ảnh hưởng đến giá trị của tác phẩm và công việc của ông

Xác định Công Ty TNHH Dịch Vụ Quảng Cáo Đăng Quang không phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ gì trong vụ án này

2.1 Câu hỏi:

(1) Đối tượng được bảo hộ ở giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QT

ngày 07/01/2013 là gì? Những hình ảnh dân gian khi được tách riêng lẻ được ông Dũng cho rằng là mình vẽ có thê được bảo hộ quyền tác giả không? (2) Hành vi sử dụng những hình ảnh riêng lẻ trong tác phẩm “Hình thức thể hiện

tranh Tết dân gian” của bị đơn có xâm phạm quyền tác giả của nguyên đơn hay không?

Trang 9

2.2 Nhận định của Toà

2.2.1 Về dối tượng bảo hộ và quyên báo hộ

“Quyên tác giả đối với tác phẩm thể hiện hình thức tranh tết dân gian: - Loại hình Mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm đã được Cục bản quyên cấp giấy chứng

nhận đăng ký bản quyên số 169/2013⁄QTG ngày 07/01/2013 được xác định

- Tòa căn cứ theo nội dung bảo hộ được ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký bản quyên số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013

“Quyên tác giả của ông Dũng đổi với những cụm hình ảnh dân gian riêng lẻ không được bảo hộ”:

- _ Xét nguồn gốc của các hình ảnh được thê hiện trong tác phẩm của ông Dũng là những hình ảnh được lưu truyền trong văn hóa dân gian từ lâu đời (hình ảnh múa lân, ông địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ ), không xác định được tác giả - Tac pham của ông Dũng chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một bố

cục và hình thức thê hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình

- Quyên tác giả của ông Dũng đối với từng cụm hình riêng rẻ chưa được xác lập vì ông đã gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phẩm đề đăng ký quyền tac gia

“Hội đồng xét xM xét thấy không có hành vì phạm quyền tác giả trong vụ án này”: - Quyền tác giả của ông Nguyễn Văn Dũng đối với từng cụm hình riêng rẽ chưa

được xác lập ((1))

- Công ty Đăng Quang không sử dụng tác phẩm của ông Dũng đề trang trí tại showroom của công ty Mặt Trời Hoa Lan, mà đã sưu tầm, mua lại các hình ảnh riêng ré tai cac websites (vectordep.vn, nguyenthehien.com) tir do thiét kế, sắp

xếp, bố cục hình thành hình thức thể hiện không khí Tết dân gian cho tác phẩm

trang trí của mình.

Trang 10

- (C6 Bién ban nghiém thu va thanh ly ngay 05/12/2012 dé chimg minh rang Hop

đồng 241212/DV-MTM ngày 24/12/2012 đã hoàn thành và hai bên đã nghiệm

thu thanh lý ngày 05/12/2012 (trước ngày ông Dũng cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013)

2.3 Phân tích

2.3.1 Về di tượng bảo hộ và quyên báo hộ

Trong số các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả được quy định tại

Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ, hầu hết các loại hình tác pham đều được bảo hộ trong một

thời hạn nhất định tại điều 27 Luật sở hữu trí tuệ Duy chỉ có trường hợp đặc biệt là tác

phâm văn học, nghệ thuật dân gian, là một loại hình đặc thù được báo hộ quyền công

bố và các quyên tài sản vô thời hạn Có thể được hiểu với hai nguyên do (ï) những tác

pham nay được lưu truyền, truyền miệng từ lâu đời sang các thế hệ sau, vì vậy chứa

đựng nhiều sự thêm thắt, tạo ra nhiều di ban, không đảm bảo được tính nguyên gốc của

tác phẩm (ï¡) tác phẩm có thể được bắt nguồn, sáng tạo từ một chủ thê không rõ danh tính như một cá nhân nào đó, một tộc người, tập hợp người hay cả một cộng đồng người, hay có thể tác phẩm ấy thuộc về công chúng

Với cách hiểu như vậy, điều 23 luật sở hữu trí tuệ định nghĩa khái niệm tác phẩm

văn học, nghệ thuật đân gian như sau: “7ác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tap thé trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh

khát vọng của cÔng đồng, thể hiện tương xứng đặc điềm văn hóa và xã hội của họ, các

tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác ”

Ở trường hợp cụ thẻ là bản án số 213/2014/DS-ST về tranh chấp quyền sở hữu trí

tuệ, nguyên đơn là ông Dũng, được công nhận quyền tác giả với tác phâm mỹ thuật ứng dụng “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” Cụ thể tác phẩm bao gồm năm cụm hình vẽ ông đồ, con lân có nguồn gốc từ dân gian, được ông Dũng điều chỉnh một số chỉ tiết nhỏ, sau đó gộp chung lại trong một tác phẩm thê hiện không khí mùa tết truyền thống ở Việt Nam Trong trường hợp này quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng

Trang 11

dụng của ông Dũng được xác định là bao hộ hình thức, bổ cục được thê hiện trong một

tổng thể không tách rời Tức là tác phẩm đảm bảo cả ba yếu tô đối với một tài sản trí tuệ, về tình nguyên góc, bố cục sắp xếp 5 hình ảnh này được tạo ra từ sức lao động trí não của ông Dũng, có sự sáng tạo tối thiêu về sự sắp xếp, về các chỉ tiết nhỏ của hình

vẽ khi được tạm thời ghi nhận chưa có một tài sản trí tuệ nào được đăng ký tương tự

trước đó ngoại trừ cơ chế bảo hộ tự động, yếu tô thứ ba là tác phẩm được thể hiện ra

một hình thức nhất định Kết lại, tài sản trí tuệ được công nhận của ông B là hình thức,

cách bày trí các hình ảnh, tạo nên tác phẩm mỹ thuật ứng dụng vừa mang tính thâm mỹ, nghệ thuật từ không khí tết cô truyền vừa ứng dụng vào việc trang trí

Trong tranh chấp cụ thể giữa các bên đương sự, tài sản trí tuệ hay đối tượng tranh chấp giữa hai bên là các hình ảnh riêng rẽ (hình ảnh ông đồ, con lân ) xuất hiện đồng thời là một phần trong tác phâm nghệ thuật dân gian “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” của ông Dũng Vấn đề đặt ra là việc các hình ảnh trên khi xuất hiện độc lập bên ngoài tác phẩm của ông Dũng, có được xem là tài sản trí tuệ hợp lệ hay không? Và nếu dựa trên lời khai rằng chính ông Dũng tự tay vẽ lại, chỉnh sửa trên nguồn gốc lưu truyền từ dân gian thì ông Dũng có đương nhiên được hưởng cơ chế bảo hộ tự động, xác lập quyền tác giả với những hình ảnh riêng rẽ đây hay không?

Phía nguyên đơn là ông Dũng thừa nhận rằng những hình ảnh, cùm hình xuất hiện

trong tác phâm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” được lấy cảm hứng từ văn hóa

dân gian lâu đời, chỉ chính sửa một số chỉ tiết Và việc chính sửa và vẽ lại này là căn cứ

để ông Dũng cho rằng quyền tác giả của mình được bảo hộ, và phân tích sâu hơn có thê

thấy nếu những cụm hình ảnh này đáp ứng đủ điều kiện thì sẽ được bảo hộ dưới dạng

tác phẩm phái sinh Được định nghĩa ở khoản 8 điều 4 luật sở hữu trí tuệ: “7ác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác,

cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn” Đề được xem là một tác phẩm

phái sinh, được hưởng cơ chế bảo hộ tự động từ khi tác phẩm được định hình thì tác

pham ấy cần đáp ứng ba yếu tô (ï) tác phẩm mới được hình thành dựa trên nguồn cảm

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w