1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Cuối Kỳ Môn Kinh Thư Quan Niệm Về Quyền Lực Chính Trị Trong Thượng Thư, Hồng Phạm.pdf

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Bài tiểu luận cuối kỳ môn Kinh Thư:

QUAN NIEM VE QUYEN LUC CHINH TRI TRONG “THUONG THU, HONG PHAM”

Giảng viên: TS Huynh Vĩnh Phúc Học viên: Nguyễn Công Danh MSHV: 21822010401

Trang 2

QUAN NIEM VE QUYEN LUC CHINH TRI TRONG

“THUONG THU, “HONG PHAM”

Nguyễn Công Danh” Dẫn nhập

Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các quốc gia, các dân tộc, các lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước là quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền được tổ chức dưới vỏ bọc công quyền [1] Trong hệ thống học thuyết chính trị của Nho giáo, Thượng thư ý? (hay kinh Thư #4#) là một cuốn sách đóng vai trò quan trọng Hán thư, Nghệ văn chí nói rằng: Bậc vương giả thời xưa đời nào cũng có chức sử quan, hể vua có hành động gì thì ghi chép lai, quan Ta st thì chỉ chép lời nói, quan Hữu sử thì ghỉ chép sự việc; chép sự việc thì gọi la Xudn Thu, chép lời nói thì gọi là Thượng Thư (Cổ chỉ vương giả thể hữu sử quan, quân cử tất thư Tả sử ký ngôn, hữu sử ký sự, kb sự vi Xuân Thu, ngôn vi Thượng Thư)! Theo đó mà xét, thì “Thượng thư” l#f ban đầu là bộ

sách chép lại lời nói của các vua chúa thời thượng cô, khi Kinh học thịnh hành, nó

đã được nâng lên hàng “kinh” #Š Kinh Thư #f## là một cuốn sách tổng hợp kinh nghiệm cai trị của các vua chúa thời Tiên Tần, nó chẳng những là di sản của riêng dân tộc Trung Hoa mà còn thể hiện ý thức hệ chưng của nhân loại thời cổ đại Bài

viết nay sé tap trung khảo luận, làm rõ một số quan niệm về triết ly chính trị được

thê hiện trong chương “Hồng phạm” 3Ñ — một bộ phận mang tính “hiến chương” của kinh Thư

1 Những vấn đề chung về Thượng thư - “Hồng phạm” 1.1 Niên đại và ý nghĩa của ““Hồng phạm””

“Hồng phạm” là một trong những chương quan trọng của sách Thượng thư Liên quan đến thời đại xuất hiện chương này, có nhiều ý kiến khác nhau Các nhà kinh học truyền thống cho rằng chương này ra đời từ những năm đầu thời Tây Chu

* Học viên Cao học Hán Nôm, Khóa 2021, Đại học KHXH & NV, Dai hoc Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

! j#ff-#*Äm) : mà +:ấtñ#tÊ%*, BEDS MMIBS Mish Aids Ais, S BEEK, SAMS

Trang 3

(1046 —711 TCN), nhung bay gid nhiéu học giá lai cho rang né 1a san pham cua thời Xuân Thu - Chiến Quốc (711- 476 TCN) [2] Don ctr nhu Phùng Hữu Lan - ông đã căn cứ vào những đoạn luận vẻ ngũ hành và cho rằng thiên này mang ảnh hưởng của phái Âm dương gia thời Chiến quốc [3] Gần đây có Lưu Khởi Vu [4] cho rằng “Hồng phạm” vố dĩ xuất hiện ở cuối thời Thương, trái qua các thời kỳ đã không ngừng được

bé sung, nhuan sắc Niên đại xuất hiện của “Hồng phạm” là một vấn đề cần được

nghiên cứu thêm, điều mà chúng ta có thể nhận thấy là nội dung của “““Hồng phạm” có quan hệ mật thiết đến lịch sử phát triển hình thái ý thức của thời đại Xuân Thu — Chiến Quốc

Về tên gọi, hai chữ “Hồng phạm” #‡§Ñl thể hiện tính thần hiến chương rất rõ rệt, Không Dĩnh Đạt trong Thượng thư chính nghĩa giải thích rằng: “ông” là to lớn, “phạm” tức là phép tắc “Hồng phạm” là nói đến phép tắc lớn của trời đất vậy? (Hong: đại, phạm: pháp đã, ngôn thiên địa chỉ đại pháp- Thượng thư chính nghĩa)

[5] Nội hàm của “Hồng phạm” được phân thành chín bộ phận gọi là “cửu trù” ?L#ễŠ

(chín phạm trù) Người thời Hán còn có nhiều cách gọi khác như “Đại pháp cửu chương” AY 7L@ (Han thu — Ngii hanh chi), “Dai phap ctu dang” AVETLSS (Sử ký - Tống Thể gia), “Đại pháp cửu loại” X3š7LÄ (Tống thế gia - tập giải, Trịnh Huyễn chú) Tóm lại, dù nói như thế nào, thì ““Hồng phạm”, cửu trù” ȇ#7L#Š là để chỉ những phép tắc lớn trong việc “nuôi đưỡng hạ dân” do “trời” ban xuống Chu Hy đã tổng kết rằng: “Đáy là những cương trục lớn, bao hết việc trong thiên hạ, sự to lớn của nó đại khái đều đây đủ ở đây cđ”2, những nguyên tắc này là mực thước mà mọi bậc đế vương phải tuân theo trong quá trình cai trị, cụ thể bao gồm: Ngỡ hành TLÍT, ngũ sự 3%, bát chính JVII, ngũ ký TU, hoàng cực 5LRÍ, tam đức — 1, kê nghỉ JB 5X, thứ chính [RRfMU, ngũ phúc - lục cực TL — 7NÉ

Những học giả Trung Quốc hiện đại thường đứng trên quan điểm duy vật lịch sử để đánh giá chương này Như Lưu Khởi Vu nhận xét rằng “đây là kinh nghiệm cai trị do các chính quyền sở hữu nô lệ Trung Quốc tổng kết được” [4] Vương Thế ? ÁãÑãtEã) 4l: KA, HA, BAMZAM

SR CATR) A GSE) AS, A ULE AME, ATZS, RASAMETILA.

Trang 4

Thuần thì cho rằng tư tưởng chính trị của “Hồng phạm” đứng trên truyền thống của triết học Thần quyên, nó thê hiện triết lý thiên nhân hợp nhất trong bản thể luận (thể hiện qua các quan niệm về Ngữ hành, Ngũ sự, Bát chính, Ngũ kỷ, Thứ trưng ) theo tinh thần của học phái Âm dương gia, và cũng là cơ sở lý luận của nền quân chủ chuyên chế [2] Chúng tôi nhận thấy rằng ở một góc độ nào đó, tư duy của “Hồng phạm” thê hiện đặc trưng hình thái ý thức của nhân loại thời cổ đại, nó mang tính biểu tượng rất cao Ngoài ra, văn bản này còn thê hiện tầm nhìn của các vua chúa Trung Hoa đối với mối quan hệ giữa các lực lượng sản xuất (quân chủ và thử dân) trong phương thức sản xuất nông nghiệp cô đại châu Á “Hồng phạm” còn cho thấy sự chuyên tiếp tư tưởng từ ý thức hệ của nhà Thương Ân sang thời Tây Chu

1.2 Sự chuyền tiếp từ ý thức hệ từ Thương Ân sang Tây Chu

Ở đoạn mở đầu, thiên “Hồng phạm” nói về sự kiện Chu Vũ Vương CjñÑ'E) sau khi đánh bại Trụ Vương (A}=E) lap nén nha Chu fA] va doi dé vé dat Cao $f

Lúc này Vũ Vương đã tại vị được l3 năm, ông tham vấn Cơ tử ®# #(chú ruột của

Trụ vương) về “thiên đạo” Kili (“đạo trời” trong việc trị quốc an dân) và Cơ tử đã thuật lại phép tắc của “Hồng phạm” - cửu trù” 3‡t§ñ7L#Š do “đế” ẩï truyền lại cho vua Vũ f§ (Thiên nãi thích Vũ Hồng phạm cứu trù)! Tư Mã Thiên trong Sử ký lại cung cấp cho chúng ta một dữ kiện thu vi, Su ky — Chu ban ky [6] chép rang: Vii Vương sau khi diệt nha An, sau đó hai năm, hỏi Cơ tử về nguyên do vì sao nhà Ân bị điệt Cơ từ không nỡ nói nhà Ân xấu, nên chỉ nói lẽ tỐn vong của quốc gia, Vũ Vương

thay thẹn, nên hỏi sang đạo trời” Cơ tử là một trị thức đại điện cho ý thức hệ Thương

Ấn, đó là ý thức hệ “thần quyền” trên cơ sở tín ngưỡng vào “thiên đế” Từ góc độ của một người khai sáng cho vương triều mới - Vũ Vương đại diện cho ý thức hệ “đức trị” vốn đã được khai sáng từ thời của Văn Vuong®, chính sách khoan dung với

+ (¡-34I6) : BAT, SR AT BAG, SRR

° €8ic- HA) > REC wR Boe, ART RUC ATROSRS, UFCMEA HE

6 Thuong thu — Khang Cao: Hién khdo nhà ngươi là Văn Vương hay sáng tỏ đức tốt, và thận trong về hình việc hình phạt Không dám khinh người góa vợ, kẻ góa chồng Dùng người đáng dùng, kính những người đáng kính,

Trang 5

hậu duệ và thân tộc của nhà Thương như phong đất Ân cho Bàn Canh con của vua Trụ, phong đất Triều Tiên cho Cơ tử, một phần phát xuất từ nhu cầu khẳng định uy

tín cho triều đại mới, và mặt khác nó thé hiện tinh thần “minh đức” H|##š, “đức chính”

#RIfí của nhà Chu Bán thân Vũ Vương cũng muốn dò xét thái độ chính trị của hoàng thân triều Thương sau khi chiến thắng, tuy nhiên, ta thấy nỗi bật ở đây là cuộc đối

thoại giữa hai con người đại diện không chỉ cho hai triều đại mà còn là hai hệ tư

tưởng “Phương Tây có Văn vương biết rõ bát quái; ở phương Bắc có Cơ tử hiểu rõ cứu trù Văn vương theo dùng đạo Dịch, tài đức sáng tỏ cả bốn phương, mà rõ rệt nhất là ở vùng phía tây Cơ tử ty không được địa vị quý hiển, nhưng truyền đạo cho triểu đại mới ”” [7] Hai luồng ý thức hệ này đã tìm được tiếng nói chung trên cơ sở “đạo trời” Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ tập trung làm rõ những điểm chính: nguồn góc thần truyền của quyền lực, tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong hoạt động cai trị, tư tưởng dân bản (dân là gốc của quốc gia) và tư tưởng tôn quân (vua là ốc của quyên lực)

2 “Thiên” và “để” — nguõn gốc thân truyền của quyền lực chính trị Cơ tử nói: 76¡ nghe từ xưa ông Côn làm túng tắc đường nước lụt, rồi loạn cả ngũ hành Đáng thượng để cả giận, không cho chín trù “Hồng phạm”; luân thường vì thế phải đôi bại; con ông Côn là vua Vũ nối lên; trời bèn cho vua Vũ 9 trù “Hong phạm”; luân thường vì thế mà bày ra có thứ tự”Š [S]

Theo Phùng Hữu Lan giải thích, về mặt văn tự “trời” ( thiên) có 5 nghĩa lớn:

con

thứ nhất là bầu trời, tương ứng với đất Thứ hai là “ông trời”, là chủ tế (thién K va dé #7) cé tính cách như người Thứ ba là vận mệnh, tức thiên tương đương với mệnh, ám chỉ tất cả các thứ liên quan đến cuộc sống con người nhưng con người không thể kiểm soát được Bốn là sự vận hành tự nhiên Năm là nguyên lý tối cao trong vũ trụ B]

bạn dân dẫn được thịnh trị [§] ( Nguyên văn: (iMil - RiấN) : E71SEHSXTZ, TH†§IEEÍ;: TS

3%, BR, #0, Bk, HN HSSEñÂlmS, #@#— —#JPJ@iH +) 7 Lời của Lê Quý Đôn trong Kính thư diễn nghĩa

8 (búết - JMfi? : APSA: RAVES, OEY, RTT TIGR, if7(HŠ, Seti WE PRA, Ta KI ASL, Satin (CR.

Trang 6

Day là một đoạn văn chứa nhiều dấu hiệu văn hóa của nhà Thương, đó là tư duy thần quyền, xem rằng trung tâm quyền lực đều có nguồn gốc từ “đế” Z# hay “thiên” 3 Đối với tín ngưỡng nhà Thương, “đế”?# [9] chính là vị thần chủ của triều đại, các vua Thương Ấn cũng xem mình như là con cháu của “đế”, nhà Thương thay thế

tước mắt vai trò thống trị của nhà Thương: “Đểng hoàng thiên thượng để thay đôi đại mệnh thiên tử của nhà Ân” (Hoàng thiên thượng để cải quyết nguyên từ tư đại quốc Ân chỉ mệnh" - Thượng thư, Thiệu Cáo) Chữ “thiên” 2: mà kinh Thi, kinh

° (Mi - 1): ARSE, XífRZ OMAR KA: RRM, SRS, WHER? TRAN GS, ZRAT, PRL, ABIL

' (eRe - 2A): REAR, AMAR) RO, WR REAM, HABE.

Trang 7

từ tự nhiên, bởi lẽ “sự sông cững thuộc về Tì hượng dé, vì hiển thể của trí tuệ là sự

sống, và Thượng để chính là hiển thể đó ”?? [10]

3 Triết lý “ngũ hành” và tư tưởng “thiên nhân hợp nhất”

Cơ tử nói: 76¡ nghe từ xưa ông Côn làm túng tắc đường nước lụt, rồi loạn cả ngũ hành Đáng thượng để cả giận, không cho chín trù “Hồng phạm”; luân thường vì thế phải đôi bại; con ông Côn là vua Vũ nối lên; trời bèn cho vua Vũ 9 trù “Hong phạm”; luân thường vì thế mà bày ra có thứ tự” [§]- Nguyên tắc “ngũ hành” T.ƒ7 chi phối toàn bộ lý thuyết chính trị của “Hồng phạm” Ở đây chúng tôi không đi phân tích sâu tất cả 5 nội hàm của “ngũ hành”, mà chỉ nói về hai “hành” theo chúng tôi là quan trọng nhất, đó là “thủy”7K và “thê” -È: (đất và nước)

Vì sao việc “trị thủy” (vấn đề tự nhiên) lại có can hệ đến “luân thường” (vấn đề xã hội)? Theo góc nhìn cổ mẫu (archetype) thì “nước” là biểu trưng của bản nguyên, của sự sống Nhà triết học Hi Lạp cỗ Thalès!3 cho rằng: “À⁄Z@¡ rực tại được sinh ra từ một archè hay nguyên ly vat chất, đó là nước ” [10], sách Quản tử, Thủy địa chép:

“Van vat chang th nao là không sinh ra từ nước Chỉ ai biết dựa vào nước thì mới

hành động đúng đắn cho nên khi thánh nhân cai trị thế gian, thì chẳng phải bảo ban từng người, chẳng phải dạy bảo từng nhà, mà chỉ giải quyết vấn đề cốt lõi là nước ”1 Nhìn chung, đây vốn di là tư tưởng phổ quát chung của nhân loại thời cô đại

2 Quan điểm của Aristoteles (348-332 TCN): Triết gia Hi Lạp, môn sinh ưu tú của Plato, ông quan tâm đến nhiều lĩnh vực học thuật: vật lý, sinh học, động vật học, siêu hinh hoc, logic, luân lý, chính trị Tư tưởng chính trị của Aristoteles được thể hiện trong tác phâm “Chính trị luận” (The Polities) có ảnh hưởng rất lớn đến ngành chính trị học ở phương Tây từ cô đại, trung đại cho đến cả hiện đại Trong tác phẩm này, ông xem chính trị là hoạt động có

nguồn gốc tự nhiên, “thiên nhiên chẳng làm cái gì vô ích” và “con người là một sinh vật chính trị, và là một sinh

vật chính trị ở mức độ cao hơn loài ong hay các loài thú sống bầy đàn khác”

13 Thalés (624 — 546 TCN): Triết gia, nhà toán học trước Socrates, một trong bảy bậc “tiên hiển” của triết học Hi Lạp cổ đại, được mệnh danh là “cha đẻ của khoa học”, người sáng lập ra trường phái Milet, thầy của Pythagoras Theo đánh giá của Aristole, Thalès là người sáng lập ra triết học duy vật sơ khai

14 Đoạn trích này đẫn theo lời địch của Lê Anh Minh trong cuốn Lịch sử triết học Trung Quốc [3], nguyên văn

đoạn này trong sách Quản tử, Thủy địa như sau: ‡##'#—7KHb) : ARABI, KE, FORAY 4, MERIC RBA ZIE, Ae, 7K HE: /KiffJ1U? J2 KJR15, lếEZZKSU, 3 X, JtM TH ñã, ÊZP7° fJÐH2k2Ä1? XổZ7K, lễ, MARA Bk, lộ fia MERA, Bok, BEM, HR Rh RZ, HMR, RAR

Trang 8

Chúng ta hãy điểm qua thứ tự ngũ hành được đề cập trong “Hồng pham”: mét là nước, hai là lửa, ba là cây cối, bốn là kim loại, năm là đất (nhất viết thúy, nhị viết hỏa, tam viết mộc, tứ viết kim, ngũ viết thổ)?” Về tuần tự sắp xếp các “hành” thì “thủy” gắn với số 1, thổ găn với số 5 là hai con số biểu tượng quan trọng nhất Trong Thượng thư cũng có nhiều chỗ nhấn mạnh về vấn đề “thủy thổ”: Ngu thư, Thuần dién chép: “Thay Vii! Ngươi đã dẹp xong việc thủy thổ, nay gắng thêm lên! [8]! (Du! Tư Vũ, nhữ bình thủy thổ, duy thời mậu tai! ”) Lữ hình chép: Vua Vũ đẹp xong việc thuy thổ, rồi đặt tên cho sông múi |§| (Vũ bình thủy thổ, chủ danh son xuyên)!” Vũ Công chép: “Vua Vũ vì để phân định biên giới chín châu, nên đóng cọc Số trên những vùng múi đã từng đi qua, lại đặt tên cho múi cao sông lớn” (Vũ phu thổ tùy sơn khan mộc, điện cao sơn đại xuyên)!Š, điều này chứng tỏ những bậc “thánh vương” từ thời thượng cô đã chú ý đến ảnh hưởng quan trọng của đất đai và nguồn nước đối với đời sống dân sinh cũng như vận mệnh của quốc tộc, việc “trị thủy” còn là bài khảo hạch đối với người kế nhiệm Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc trở đi, khi tư duy nhân bản (humanistic) [3] dần chiếm vai trò chủ đạo, hình ảnh “nước” lại

Aan?

được sử dụng ví von cho “dân” Tuan Tu trong Vuong ché ndi rang: “Vua 1d thuyeén, thie dan la meéc, nang thuyén là do nước mà lật thuyền cũng là nước” (Quân giả, chu dai; thứ nhân giả, thủy dã Thủy tắc tái chu, thủy tắc phic chu)" Tính chất của nước cũng giống như lòng dân hay ý trời, người lãnh đạo chỉ có thê thuận theo chứ không thê ngăn trở

Triết lý ngũ hành là một kiểu triết lý duy vật cổ đại, nó được người Trung Hoa đúc rút từ các quy luật hiện tượng khách quan thông qua lối tư duy trực cảm, “ngũ hành” là một khái niệm mang tính biểu tượng rất sâu Không Dĩnh Đạt chủ sơ [5] B Elmjf# #2/k, lhEHĐ, #WWẪ34R, WARE, Ret Bok, PH 5, DT, MERA, f#2ÿ⁄IiZE ?E27K, #Ziiễ, #KKINBIWIE #Đ#A2 totihth, SARE Bok ADE, ACU DS, URS, ROBT BUEAZIAF

° (f8 - HA): - Af: -Bbk, —Ak, =Bk, Was, FEL KEVF, KAA E,

AEH, SEE, +R RF, ALI, HAIER, RE, f#IÃÍ£H ° (mm - Sell): TA: “đi, ñễ! H, eek, HERA!

“48 -2Fl): BKT, EAI; BOB, ARR -

’ (42-HR): SAAN, RUB, fete Bt, BUA, SSWAII + ° (jŸ -+?l) : "#8 Ath; RAS, okt KURA, KM ”

Trang 9

rằng: Nói năm thứ này có tính chất khác mà vị cũng khác, đễu là thứ mà con người sử dụng (Ngôn ngũ giả tính di nhỉ vị biệt, các vi nhân chỉ dụng)” Thượng thư chính nghĩa, Thư truyện chú [5]: “Nước lửa là thứ mà dân chúng dùng trong việc ăn uống, cây cối và kim loại là thứ dân chúng dùng đề chế tác đô dùng, đất là nơi để vạn vật sinh trưởng” (Thủy hỏa giá, bách tính chỉ sở ẩm thực giả; kim mộc giả, bách tính chi sở hưng tác giả; thô giả, vạn vật chỉ sở tư sinh đã)?! Trong một số sách vở, “ngũ hanh” 7.47 con duoc hiéu 1a “nga tai” Èj (năm thứ nguyên liệu) như Tả truyện — Tương Công nhị thập thất niên chép: ?7?ời sinh ra năm thứ nguyên liệu để dân sử dụng Chia ra năm thứ là bởi vì mỗi thứ đều có chỗ đùng khác nhau Gọi là “hành”

là bởi vì nếu ở trên trời thì chúng là năm thứ khí lưu hành; nếu ở dưới đất thì là vật đề dùng” (Thiên sinh ngũ tài, dân tịnh dụng chỉ Ngôn ngũ giả các hữu tài cán đã Vĩ chỉ hành giả, nhược tại thiên, tắc ngũ khí lưu hành; tại địa, thế sở hành dụng đã??) Có thể thấy rằng khái niệm “ngũ hành” này được phân ra thành hai thể: “tại thiên”

thì để chỉ 5 đạng khí không ngừng lưu hành, “tại địa” thì là 5 loại vật liệu mà con

người sử dụng trong đời sống, sinh hoạt và lao động Có học giả lý giải theo góc độ huấn hỗ học cho răng [1 1], chữ “hành” #7 này còn có thê hiểu 1a “thi hành”, nếu ứng dụng vào cõi nhân luân là 5 nguyên tắc lớn để thực thi cai trị, thế nên trong phương pháp tư duy lãnh đạo thì sẽ có “ngũ sự” TLSf, ứng dụng trong quản lý sự vụ theo mùa thì sẽ có “ngũ kỷ” TrẤU

4 Chủ trương tôn quân trên cơ sở tỉnh thần dân bản 4.1 Tư tưởng dân bản

Như đã nói ở trên, người Trung Hoa cổ đại cũng giống như người Hi Lạp đều quan niệm rằng nguồn gốc chính trị là từ tự nhiên, nên việc quản lý xã hội cũng là mô phỏng theo tự nhiên “7zời sinh ra dân, có vạn vật có phép tắc Tĩnh thường của con người, là wa đức tof’ (Thi Kinh — Chung dan: Thién sinh chưng dân, hữu vật ?° (4# - ER) SPERM, 3À +78

” (mãmirÄ): kk#, Htữ+PĂmMU/ $@ZX#, HE2PIBRIFEtO; lấ, 893PT 8Œ, RA

H °

?3—+# (+2): X#+h:H, KHZ äh#4ã#Hj TU B2f7ã 5A, Mh fT, #lb, t?TfTHitl.

Trang 10

hitu tắc Dân chỉ bẩm di, háo thị ý đức) Thế thì cái “ đức tốt” là gì? Đó chính là “đức hiểu sinh” (trọng sự sống), bởi vì đức hiếu sinh thì hạp với lòng dân (hiếu sinh chỉ đức hiệp vụ dân tâm — Thư kinh — Đại Vũ mô} Có thê nói triết lý coi trọng sự sống này là nền táng của tư tưởng dân bản và tư tưởng tôn quân vậy, ở đó dân là gốc của quốc gia Tĩnh thần “dân bản” trước hết thể hiện ở cách nhìn thực tiễn trong Bát chính /VIất:

“Trù thứ ba, bát chính: một là việc lương thực, hai là hàng hóa, ba là việc té tự, bốn là việc quan lý đất đai nhân khẩu, năm là việc giáo dục, sẵu là hình luật, bảy

là việc tiếp khách, tám là việc binh bị '?%

Theo thứ tự mà xét, việc lương thực là tối cần thiết, cho nên cái ăn là điều trước nhất Có cái ăn rồi thì phải có áo quần hàng hóa đã để con người sử dụng, nên “hóa” Ế xếp thứ hai Có ăn có dùng rồi thì là nhờ thần minh phù hộ mà được, nên việc thờ tự đứng thứ ba Có ăn có dùng, cúng tế quý thần thì phải được an cư, “Tư không” 5] 2E chủ về quản lý dân cư, nên quan Tư không xếp thứ tư, tuy đã an cư rồi nhưng không có lễ nghĩa cũng không xác lập được gì, nên quan “Tư đề” ©] 4£ moi day dan lễ nghĩa, nên Tư đồ đứng thứ năm Tuy có lễ nghĩa giáo hóa rồi, mà không có hình pháp xử phạt thì mạnh yếu hiếp nhau, quan Tư khấu 5ï] Zš chủ việc phòng diệt trộm cướp, nên Tư khẩu xếp thứ sáu Dân không có sự qua lại với nhau thì không có sự tương thân tốt đẹp, nên việc tiếp khách đứng thứ bảy Giặc cướp gây hại, nên dân không an cư, vậy nên quân đội xếp hàng thử tám Đây là căn cứ theo mức độ cần thiết cho đời sống của dân mà xếp thành thứ tự [5] Theo thứ tự sắp xếp và quán lý xã hội này: từ việc ôn định an ninh lương thực làm góc kế đến là quản lý đất đai nhân khâu, rồi đến tôn giáo - tín ngưỡng, giáo dục, ngoại giao, an ninh, quân sự Trong đó những phạm trù thuộc “hình pháp” mang tính chế tài, cưỡng chế (an ninh, quân sự) được xếp sau cùng, đây cũng là nền táng của tư duy trọng văn khinh võ, trọng sự

®? (Múf- §#- kiji) : +27, BFAD

2 (#-#) : AZ: —HÂ, (AB, =A, BAS, FAS, AAAS, tas, AA BỊ :

10

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN