1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ môn tâm lý học đại cương đề bài phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân liên hệ thực tiễn

16 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. Liên hệ thực tiễn
Trường học Đại học Công nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Tâm lý học đại cương
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Trang 1 MO DAU Khi xem xét con người với tư cách là một thành viên trong một xã hội nhất định, là chủ thê của các mối quan hệ con người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp, chúng ta

Trang 1

EDHUTECH HUTECH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đại học Công nghệ Tp.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

TIỂU LUẬN CUỎI KỲ MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề bài:

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

cá nhân Liên hệ thực tiễn

TP Hồ Chí Minh, Tháng 9/ 2023

Trang 2

MUC LUC

vsevesevesevessecssesssessvessvsssessvessussavssnissiessusssusssesassssiesiessresesessisssssseseesnieseesees 1 NỘI DƯNG 0 5c TH T221 1212 121tr tt te rue 2

1 Khái niệm nhân cách: -s 5+2 2 2112212212111 2212-12 erree 2

2 Sự hình thành và phát triển nhân cách: 52+ E2 xEEtEE2EEErrrrerrree 2

2.1 Yếu tô sinh học (bấm sinh, di truyễn) s- 5c s2 cty 3 2.2 Yếu tỔ giáo dỤC -s tt TH HH H1 tre 4 2.3 Yếu tô môi trường -s- s T 2121211221211 1 11 12121111 rrre 5

24 Yếu tô hoạt động s11 1182181212 tru 7 2.5 Yếu tỔ giao tiẾp c2 TH HH H1 ng ren ên 9

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ - 5 + SE E2 211211272 TH cty ye 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO - 5c s E21 111122 14

Trang 3

Trang 1

MO DAU

Khi xem xét con người với tư cách là một thành viên trong một xã hội nhất định,

là chủ thê của các mối quan hệ con người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp,

chúng ta thường nhắc đến nhân cách của họ Nhân cách đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng của các mối quan hệ bao gồm: mối quan hệ bạn

bè, gia đình cũng như các mối quan hệ xã hội, kinh doanh Cách mà con người tương tác với nhau cũng như tiếp cận các tình huồng trong cuộc sống hàng ngày

đều phản ánh nhân cách của họ

Có thê nói, nhân cách là sự phát triển đỉnh cao nhất của sự phát triển tâm lý con

người, của sự tự ý thức và tự điêu chỉnh bản thân Tuy nhiên nhân cách không phái là thứ có sẵn từ khi chào đời Nhân cách được hình thành và phát triển dựa

trên sự ảnh hưởng của nhiều yếu tô khác nhau như: môi trường sống, giáo dục, sự trải nghiệm cá nhân Việc hiểu rõ các yêu tổ ảnh hưởng đến nhân cách có thê giúp con người tự nhận biết về các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân nhằm xây dựng những phương pháp đúng đắn để cải thiện, phát triển bản thân góp phân giúp con người dễ dàng xây dựng và duy trì, điều phối các mỗi quan hệ xung quanh, hướng tới cuộc sống hạnh phúc hơn

Bài tiêu luận này được xây dựng nhằm mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người Mặc dù có rất nhiều yêu

tố khác nhau có thê ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân cách nhưng trong bài tiêu luận này, chúng tôi chỉ tập trung các yêu tô chính có tác động mạnh mẽ đến nhân cách con người nhất bao gồm: bẩm sinh di truyên, giáo dục, môi trường,

hoạt động và giao tiếp.

Trang 4

NOI DUNG

1 KHAI NIEM NHAN CACH:

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, tuỳ thuộc vào các góc độ

nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu có thể đưa ra những định nghĩa khác nhau về nhân cách Dưới góc độ tâm lý học, nhân cách được xác định như một

hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh và đối với bản

thân mình Trong đó, quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh được

biểu hiện thông qua những quan điểm, niềm tin của họ đối với thế giới quan

xung quanh cũng như thái độ, hành động và cách họ giao lưu với những người khác Quan hệ của con người đối với bản thân được biêu hiện qua những hành

động của họ đối với bản thân, những lý tưởng của họ hay cách mà họ muốn

người khác nhìn nhận và đánh giá họ

Khi coi nhân cách là bản chất con người, C.Mác đã định nghĩa: “ Bản chất của con người không phải là cái trừu tượng, tôn tại đối với từng cá nhân riêng

biệt trong tính hiện thực của mình mà nó là tổng hoà của tất cả quan hệ xã hội” Như vậy, sự biến đôi các bán chất tự nhiên của con người trong quá trình lớn lên không tạo ra nhân cách, nhân cách chỉ được hình thành và phát triển trong những mối quan hệ xã hội mà con người bắt đầu hoạt động sống của mình Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, các đặc điểm của họ với tư cách là cá tính được biến đổi và trở thành những đặc điểm mang tính người,

tính xã hội, tính đạo đức Tóm lại, nhân cách là tổng hợp những đặc điểm, phẩm

chất tâm lý của cá nhân, quy định giá trị xã hội và hành vi xã hội của họ

Nhân cách bao gồm 4 đặc điểm: tính ôn định, bền vững, tính tính cách, tính tích

cực và tính giao lưu

2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊỄN NHÂN CÁCH:

Nhân cách là các cau tạo tâm lý được hình thành trong quá trình sống, giao tiếp, vui chơi, của cá nhân A.N Leonchiev đã chia sẻ răng: nhân cách con người

Trang 5

không phải được đẻ ra mà là được hình thành Quá trình này chịu sự chi phối

mạnh mẽ của các yêu to: sinh hoc (bam sinh, di truyền), giáo dục, hoạt động, giao tiếp Mỗi yếu tô đều có vai trò nhất định trong sự hình thành và phát triển

nhân cách

2.1 Yếu tố sinh học (bấm sinh, di truyền)

Mặc dù khoa học đã chứng minh các thuộc tính bẩm sinh và di truyền không

thé san sinh ra được các phẩm chất tâm lí, nhưng nó tạo điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển các phẩm chất ấy Tâm lí học mác xít không phủ nhận vai trò của bâm sinh và di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân cách, nhưng nó chỉ là tiền đề vật chất, không thê là động lực trong sự

hình thành và phát triển nhân cách

Trong tâm lí học, bâm sinh và di truyền sẽ tham gia một phân nào vào qui định những con đường và phương thức khác nhau của sự phát triển một số đặc điểm của nhân cách Chúng bao gồm các đặc điểm hành vi và thuộc

tính được truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau Nhờ sự di truyền này, con

người kế thừa một bản sắc cơ bản từ thế hệ trước, giúp họ có khả năng

tương tác và nhận thức với mỗi trường xung quanh Vĩ dụ: con của một họa

sỹ tài hoa có thê được thừa hưởng những đặc điểm bắm sinh là khả năng

cảm thụ màu sắc tốt

Ở một số trường hợp ngoại lệ, bâm sinh và di truyền có thê ảnh hưởng đến

mức độ và đính cao của những thành tựu ở con người trong một lĩnh vực

nào đó Tuy nhiên, bẩm sinh và di truyền chỉ được xem là tiền đề vật chat, tạo điều kiện cần cho sự phat trién và hình thành nhân cách

Điều kiện bẩm sinh và di truyền, sự trưởng thành cụ thê chỉ là điều kiện cần

thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách Thiêu chúng, con người không có tâm lí người, không có sự hình thành và phát triển nhân cách,

nhưng, chúng không đóng vai trò quyết định một cách cụ thê những phẩm

chất, những nét nhân cách nào sẽ xuât hiện ở con người Điêu này có nghĩa

Trang 6

2.2

rằng dù có cùng một nền tảng bấm sinh và đi truyền, nhưng các phẩm chất

và đặc điểm nhân cách cuối cùng sẽ khác nhau tùy thuộc vào môi trường,

trải nghiệm, và tương tác cá nhân của mỗi người Ví dụ, hai người sinh đôi mang các đặc điểm di truyền giống nhau về tính cách cơ bản có thê phát triển thành hai người có nhân cách hoàn toàn khác biệt dựa trên sự ảnh hưởng của môi trường sông và trải nghiệm cá nhân

Diéu nay thé hién rang mac du bam sinh và yếu tô di truyền quan trọng,

nhưng chúng chỉ là bước đâu tiên trong quá trình phức tạp hình thành và phát triên nhân cách của con người

Yếu tố giáo dục

Giáo dục là một hoạt động có mục đích và phương hướng rõ rệt, có nội dung và phương pháp không chỉ phù hợp mà còn kích thích và đi trước sự

phát triển của đối tượng Giáo dục không chỉ cung cấp tri thức về thể giới

mà còn giúp con người hình thành những phẩm chất tâm lí cần thiết, tạo ra

năng lực thực tiễn cho mỗi cá nhân đủ để giải quyết những vấn đề khác

nhau trong đời sống hiện tại và tương lai

Giáo dục có nhiệm vụ tô chức quá trỉnh hoạt động cho con người, giữ vai

trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách được thể hiện:

“_ Giáo dục vạch ra hướng đi cho sự hình thành và phát triển nhân cách

Ví dụ: Giáo dục nhà trường hướng học sinh phải chấp hành nội quy trên trường không được đi học muộn, không đánh nhau, hay giúp đỡ bạn bè

và mọi người xung quanh, v.v nhằm định hướng cho các con trở thành

một công dân tốt Cá nhân dưới sự dẫn đường của giáo dục sé dé dang hình thành những nền tảng đúng đắn đề hoàn thiện nhân cách

=_ Giáo dục mang lại những cái mà bẩm sinh — di truyền hay môi trường

tự nhiên không mang lại được Ví dụ: Các em bé sinh ra đến giai đoạn

sẽ biết nói, nhưng để biết đọc hay biết viết thì các bé cân phải học và hoạt động giáo dục sẽ giúp các bé biết đọc, biết viết Hay trong một gia

Trang 7

Trang 5

đình có các thế hệ đi trước đều làm nông với thu nhập chỉ đủ ăn thì con

cái cũng sẽ học được các kỹ năng nông nghiệp cơ bản; tuy nhiên khi đến trường thì các con sẽ được tiếp cận với các kiến thức về khoa học, công nghệ có thể ứng dụng vào công việc làm nông của gia đình giúp tăng sản lượng, chất lượng nông sản thu hoạch từ đó giúp cải thiện thu nhập của gia đình

“ Giáo dục bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật mang lại

Ví dụ: Trẻ em mắc chứng tự kỷ gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp và

tương tác xã hội, tuy nhiên việc học tại trường có chương trình giáo dục đặc biệt và được hướng dẫn bởi các giáo viên tận tâm có chuyên môn đã giúp cho các em có cơ hội phát triển các kỹ năng giao tiếp và xã hội một cách tích cực

“ Giáo dục góp phần khắc phục, uốn nắn một số phẩm chat tam lí không lành mạnh, những đặc điểm nhân cách tiêu cực do môi trường xã hội xấu gây nên và làm nó phát triển theo hướng mong muốn của xã hội

Ví dụ: Những phạm nhân trong trại g1am được tham gia chương trình

cải tạo, học tập dé trở thành người tốt để có thể tái hoà nhập với xã hội sau khi hết thời hạn tạm giam

Hay một học sinh sống trong một khu vực có nhiều vấn đề xã hội, nơi những người xung quanh của em thường tham gia vào hoạt động xấu như trộm cắp, đánh bài; thông qua môi trường học tập tích cực và sự

hướng dẫn của nhà trường và gia đình vẫn có thê học được giá trị của

đạo đức đề trở thành một công dân tốt, không bị ảnh hướng bởi các hành

vi xâu của những người xung quanh

2.3 Yếu tố môi trường

Môi trường cũng là một yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách Môi trường có thể được hiểu là hệ thống các

điều kiện bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cân thiết

Trang 8

ii

cho sự hoạt động và phát triển của con người Các yêu tô môi trường có thể

được chia thành 2 loại: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

Môi trường tự nhiên: bao gồm các điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái như

hoàn cánh địa lý, nước, không khí, đất, khí hậu, thời tiết, hệ động — thực vật, v.v phục vụ cho các hoạt động sinh sống của con người Con người

sống trong những điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ hình thành nên những

đặc điểm tâm lí tính cách khác nhau

Ví dụ: những người sống gần với thiên nhiên thường có xu hướng thư thái

hơn và có mức độ hài lòng về cuộc sống cao hơn; hay những người có cơ hội tiếp xúc và tương tác với động, thực vật cũng như đa dạng sinh học

thường phát triển sự nhạy bén về môi trường, tôn trọng và yêu thương thiên

nhiên

Hoặc một người sinh ra những người dân ở vùng biên sẽ có nhiều khuynh

hướng kiếm sông bằng nghề đánh bắt cá, làm muối; còn người dân ở vùng đồng băng thường sẽ kiếm sống bằng nghè trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm

Môi trường xã hội: bao gồm môi trường kinh tế, chính trị, xã hội — lịch sử, văn hoá, các mối quan hệ giữ người với người Môi trường xã hội cũng có

thê được hiểu là toàn bộ sản phẩm của nền van hoa vat chat va tinh than

của loài người nói chung, của những thực thê đang sống hoặc tổn tại xung quanh con người Khoa học ngày nay đã chứng minh những điều kiện của

hoàn cảnh sống, những sản phẩm văn hoá hiện diện xung quanh nơi con người tồn tại đều hiện diện một phần nảo đó trong tâm lí và tính cách của

Con người

Tuy nhiên, môi trường xã hội chỉ có tác động mạnh mẽ đến con người khi chúng được tổ chức giáo dục có mục đích, theo chương trình được kế hoạch

săn Chính vì thé, môi trường xã hội và giáo dục đóng vai trò liên quan mật thiết với nhau trong quá trình tác động đến sự hình thành và phát triển nhân

cách của một cả nhân.

Trang 9

- — Một khi nội dung giáo dục có tính thực tế, khoa học ngày càng cao, các

kiến thức gắn chặt với đời sông hiện thực, thì các yếu tố môi trường xã hội

càng có tác động mạnh mẽ đến cá nhân, con người, từ đó, ảnh hưởng đến

sự hình thành và phát triển nhân cách con người

- Mặc khác, con người cũng có khả năng tự giáo dục cao Một cá nhân có thê chủ động thay đôi nhân cách của mình một cách có ý thức Và, việc tự giáo

dục cũng không thê diễn ra nêu thiêu điều kiện bên ngoài Quá trình tự giáo dục chỉ diễn ra khi được môi trường kích thích và nó chỉ diễn ra trong quá

trình tác động tích cực giữa con người với môi trường Vì vậy, giáo dục và

môi trường là hai yếu tô liên quan cực kỳ mật thiết trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người

- _ Nếu không có sự giao tiếp với con người, một cá thể sẽ tiếp tục phát triển nhưng chỉ trong tình trạng động vật, không thê hình thành một nhân cách hoàn chỉnh Nhân cách được hình thành và phát triển thông qua tương tác

với xã hội Điều này có nghĩa là để một đứa trẻ phát triển thành một nhân cách, cần phải cung cấp cho nó cơ hội tiếp xúc với người lớn, để có thê học hỏi kiến thức, trải nghiệm lịch sử xã hội và chuẩn bị cho cuộc sống và công

việc trong văn hóa của thời đại đó

Ví dụ trường hợp em bé bị lạc vào rừng từ khi còn rất nhỏ Em bé sống sớt

và phát triển mà không có bất kỳ sự tiếp xúc nào với xã hội con người Thay

vào đó, em bé sống cùng với các loài động vật và học hỏi từ chúng Khi cudi cùng được phát hiện và đưa trở lại xã hội con người, em bé này đã

mang theo nhiều đặc điểm của động vật Có thể thấy cách em bé tương tác

với môi trường, cách phản ứng khi gặp nguy hiểm và thậm chí cả cách giao tiếp ban đầu có thê có sự ảnh hưởng sâu rộng từ việc sống trong môi trường

tự nhiên và học hỏi từ các loài động vật

2.4 Yếu tô hoạt động

Trang 10

Hoạt động là sự tác động qua lại có định hướng giữa con người với thê giới

xung quanh, hướng tới biến đổi nó nhằm thỏa mãn yêu cầu của mình

Hoạt động là phương thức tồn tại của con người Hoạt động của con người

là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện

bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định Hoạt động cá nhân đóng vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển

nhân cách

Thông qua hoạt động, con người sẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử — xã hội

và biến nó thành nhân cách của mình Hoạt động giúp kích thích hứng thú,

niém say mê sáng tạo và làm nảy sinh những nhu cầu mới, những thuộc

tính tâm lí mới ở mỗi các nhân mà nhờ đó nhân cách được hình thành và phát triển

Vi du tré em thông qua việc tham g1a các hoạt động ngoại khoá như các câu lạc bộ thê thao, hội hoạ, kỹ năng mềm sẽ giúp các em học được cách làm việc nhóm, rèn luyện tính kiên nhẫn, khơi dậy sự sáng tạo và khả năng nghệ thuật của bản thân cũng như giúp các em mở rộng kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau, phát triển tư duy phản biện Những hoạt động này không chỉ mang lại cho em niềm vui và sự phân khích mà còn đóng góp quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách về sau Các kỹ năng và giá trị mà các em học từ những hoạt động này sẽ đồng hành cùng các em trong suốt cuộc đời, hình thành một nhân cách đa dạng và phong phú

Khi con người có đặc tinh bam sinh di truyền thuận lợi, có môi trường giáo dục tốt nhưng con người lại không tiếp nhận, không hưởng ứng, không trực

tiếp tham gia hoạt động thì nhân cách cũng không thê hình thành và phát triển Mức độ phát triển của nhân cách có sự tương quan mật thiết với mức

độ hoạt động của con người cũng như mức độ tiếp nhận ý nghĩa của các

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w