Phân tích các bước hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội cho ví dụ cụ thể tác dụng của dư luận xã hội đối với lĩnh vực pháp luật

16 586 1
Phân tích các bước hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội cho ví dụ cụ thể tác dụng của dư luận xã hội đối với lĩnh vực pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Dư luận xã hội tượng xã hội đặc thù thuộc ý thức xã hội Dư luận xã hội xuất tồn từ lâu lịch sử xã hội, hình thành, tồn phát triển với trình vận động, phát triển thân xã hội loài người Nó có vai trò điều hoà, điều chỉnh mối quan hệ xã hội góp phần tạo phát triển cân đối, lành mạnh xã hội Một số nhà nghiên cứu cho xuất thuật ngữ “dư luận xã hội” gắn liền với tên tuổi Jonsonbenri, nhà hoạt động xã hội học người Anh Thừa nhận tồn tác động mạnh mẽ dư luận xã hội, nhiều kỉ qua nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học nhà trị có quan tâm đặc biệt đến việc tim hiểu chất, nguồn gốc phát sinh, trình hình thành cách thức điều chỉnh, định hướng dư luận xã hội Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt, động hàm chứa mâu thuẫn biện chứng chung riêng Để hiểu rõ dư luận xã hội tránh nhầm lẫn giữ dư luận xã hội với số tượng tương tự xã hội em chọn đề tài: “Phân tích bước hình thành yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội? Cho ví dụ cụ thể? Tác dụng dư luận xã hội lĩnh vực pháp luật” NỘI DUNG Định nghĩa dư luận xã hội Dư luận xã hội tập hợp ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ Sự hình thành dư luận xã hội Dư luận xã hội ý kiến người mà ý kiến số đông người, dư luận xã hội tổng cộng ý kiến phán xét đánh giá chung đại đa số cộng đồng người Dư luận xã hội không tự xuất cách hoàn chỉnh mà trải qua bước hình thành phát triển Sự hình thành dư luận xã hội có trình sau: Trong điều kiện bình thường, hình thành dư luận xã hội trải qua bốn giai đoạn: 2.1 Giai đoạn hình thành thuộc ý thức cá nhân Cá nhân cộng đồng xã hội tiếp xúc, làm quen, trưc tiếp chứng kiến nghe kể lại việc, kiện, tượng xảy xã hội Họ tìm kiếm, sưu tập thêm thông tin, trao đổi với nó, từ nảy sinh suy nghĩ, tình cảm, ý kiến bước đầu nội dung, tính chất việc, kiện Nhưng lúc này, suy nghĩ, tình cảm, ý kiến, bước đầu thuộc người, thuộc lĩnh vực ý thức cá nhân 2.2 Giai đoạn trao đổi thông tin người Các ý kiến cá nhân chia sẻ, trao đổi, bàn luận với nhóm xã hội lợi ích chung nhóm hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội bị chi phối khuôn mẫu tư khuôn mẫu hành vi cá thành viên nhóm Thông qua trình trao đổi, bàn luận, suy nghĩ, ý kiến xung quanh đối tượng dư luận mà ý kiến trao đổi chuyển dần từ lĩnh vực ý thức cá nhân sang lĩnh vực ý thức xã hội 2.3 Giai đoạn tranh luận có tính chất tập thể vấn đề quan trọng Ở giai đoạn này, thông tin, vấn đề không quan trọng, không phù hợp thông tin nhiễu đối tượng bị lược bỏ Các nhóm trao đổi, tranh luận với nội dung quan trọng, đưa ý kiến khác thống lại xung quanh nấn đề bản; tìm đến điểm chung quan điểm ý kiến Từ mà hình thành phán xét, đánh giá chung thỏa mãn đại đa số thành viên cộng đồng người Cơ sở cho trình tranh luận lợi ích chung hệ thống giá trị, chuẩn mực chung nhóm xã hội chia sẻ thừa nhận 2.4 Giai đoạn từ dư luận xã hội đến hành động thực tiễn Nếu luồng dư luận xã hội hình thành cách túy để đấy, chẳng có vai trò, tác dụng cộng đồng có lẽ tượng vô nghĩa Trên thực tế, vấn đề không dừng lại Từ phán xét đánh giá chung, nhóm xã hội cộng đồng xã hội tới hành động thống nhất, nêu lên kiến nghị, biện pháp hoạt động thực tiễn họ trước thực tế sống định Như vậy, dư luận xã hội sản phẩm trình giao tiếp xã hội Không có trao đổi bàn bạc, thao luận, chí va đập ý kiến với có ý kiến phán xét, đánh giá chung đông đảo người chia sẻ, tán thành ủng hộ Sự phân chia trình hình thành dư luận xã hội thành bốn giai đoạn nêu nghĩa dư luận xã hội phải trải qua bốn giai đoạn ấy: - Thông thường tuân thủ bốn giai đoạn nêu diễn đối tượng dư luận xã hội kiện, tượng xã hội phức tạp Khi đa số người dân chưa có chưa xác định thái độ, cách ứng xử phù hợp với thực tế sống đó, hình thành dư luận xã hội có thẻ kéo dài hàng tháng, hàng năm, chí lâu Cũng có nhiều trường hợp dư luận xã hội hình thành cách tức thời, nhanh chóng, phổ biến, lan truyền mạnh mẽ trước biến cố đặc biệt thiên tai, chiến tranh, vụ giết người dã man… Đây lúc lợi bản, hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội, luân lí, đạo đức cộng đồng xã hội bị xâm hại nặng nề, dẫn tới trạng thái phản ứng tức người dân hội tụ luồng dư luận xã hội phản đối hay đồng tình với vấn đề định - Việc trì quan tâm người dân vấn đề diễn xã hội điều kiện tiên cho việc hình thành dư luận xã hội Không phải việc, kiện thu hút quan tâm, ý, hay tranh luận cho nhóm xã hội khác xã hội Sở dĩ, thiếu thông tin việc, kiện Các cá nhân hay nhóm xã hội, không tiếp nhận thông tin có ý kiến chủ động Hoặc có nhân hay nhóm xã hội rút khỏi thảo luận phát lợi ích họ liên quan đến vấn đề diễn Do đó, cần có cách nhìn nhận hoạt động thực tế nghiêm túc để đảm bảo cung cấp thông tin cách rộng rãi tới đông đảo tầng lớp nhân dân Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội Dư luận xã hội không tự nhiên mà có, hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố khác nhau, chủ quan khách quan kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, trình độ nhận thức, tâm lí xã hội, Các yếu tố tac động tới hình thành dư luận xa hội là: 3.1 Tính chất việc, kiện, tượng xã hội, trình xã hội diễn xã hội Thực tế xã hội diễn đa dạng, phong phú phức tạp với nhiều việc, kiện, tượng xã hội hay trình xã hội khác Dư luận xã hội tượng tinh thần phản ánh tồn xã hội Sự phản ánh trước hết phụ thuộc vào quy mô, cường độ tính chất việc, kiện, tượng xã hội mà phản ánh Đồng thời phụ thuộc vào ý nghĩa việc, kiện nhu cầu, lợi ích vật chất hay tinh thần cộng đồng người mang dư luận Khuynh hướng chung ý kiến đánh giá thái độ công chúng bày tỏ tán thành, ủng hộ phê phán hay phản việc, kiện ngược lại, xâm hại tới lợi ích họ Trong thực tế xã hội có việc, kiện xảy ban đầu ảnh hưởng tới lợi ích nhóm xã hội khác Trong bối cảnh đó, nhóm xã hội bước vào trao đổi ý kiến, thảo luận thời điểm khác Bên cạnh đó, kiện, tượng có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến đại đa số người dân dịch bệnh, thiên tai, đồng tiền giá,… tạo luồng dư luận xã hội nhanh chóng thời gian ngắn Như vậy, muốn nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc phát sinh dư luận xã hội phải xuất phát từ thân dư luận xã hội với quy mô, cường độ tính chất chúng 3.2 Hệ tư tưởng, trình độ học vấn, kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm thực tế xã hội người Sự hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào hệ tư tưởng, trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm thực tế xã hội cá nhân, nhóm xã hội xã hội Nói cách khác mức độ chuẩn bị cộng đồng người để tiếp nhận việc, kiện, tượng cần thiết Nếu thông tin không đầy đủ dẫn tới khả tranh luận kéo dài, không hình thành dư luận xã hội Hệ tư tưởng, trình độ học vấn người ảnh hươngr quan trọng tới khuynh hướng, chiều sâu, tính chất phản ánh hay sai ý kiến, quan điểm phán xét, đánh giá việc, kiện Chẳng hạn, nhón xã hội có trình độ học vấn cao, cá nhân dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin, phân tích cách khoa học nội dung, chất, nguồn gốc, nguyên nhân việc, kiện,… từ mà đưa phán xét, đánh giá phù hợp việc góp phần hình thành dư luận xã hội tích cực, có lợi cho cộng đồng, cho dân tộc hay quốc gia Ngược lại, nhóm xã hội có trình độ học vấn thấp, người ta dễ dàng tin tưởng vào điều nhảm nhí, tin tức thất thiệt, vô tình tham gia vào việc làm lan truyền tin đồn nhảm, gây hậu xấu cho cá nhân, nhóm xã hội 3.3 Thông tin đại chúng Hoạt động hệ thống phương tiện thông tin đại chúng bao gồm báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, ấn phẩm in, mạng máy tính,.v.v có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ tới hình thành dư luận xã hội Điều thể ba phương diện sau: Thứ nhất, phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin, truyền tải kịp thời đầy đủ thông tin mặt, lĩnh vực đời sống xã hội: Việc đáp ứng sở thích nhu cầu thông tin công chúng coi tiền đề cho phát triển hệ thống truyền thông đại chúng Trên phương diện này, hệ thống truyền thông đại chúng nước ta có bước tiến bật năm đổi Các chương trình phát thanh, truyền hình, xuất phẩm trở nên đa dạng, phong phú hơn, cập nhật với thông tin đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hộicủa đất nước; phản ánh nội dung thông tin xhaan thực khách quan Thứ hai, phương tiện thông tin đại chúng diễn đàn ngôn luận công khai: Ngày trình độ dân trí người dân nâng cao Các tầng lớp nhân dân ngày tham gia rộng rãi vào đời sống trị - xã hội đất nước Trong bối cảnh đó, phương tiện thông tin đại chúng có trách nhiệm truyền tải thông tin ý kiến phán xét, đánh giá, thái độ công chúng kiện, tượng diễn đời sống xã hội Bằng cách công chúng có hội tham gia ngày tích cực có trách nhiệm vào trình chuẩn bị, thực hiện, giám sát đánh giá chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động cụ thể, thường xuyên tổ chức quyền Thứ ba, phương tiện thông tin đại chúng điều chỉnh, định hướng phát triển dư luận xã hội: Hệ thống truyền thông đại chúng phải dành phần thích đáng cho việc đăn tải thông tin kiểm chứng thức mang tính định hướng xây dựng Đặc biệt, vật, kiện diễn có tầm quan trọng liên quan đến lợi ích đất nước, dân tộc, đụng chạm đến giá trị, chuẩn mực xã hội bản, định hướng thông tin phải phản ánh quan điểm Đảng Nhà nước, ý kiến thức quan chức phản ánh phán xét, đánh giá chung xã hội 3.4 Những nhân tố thuộc tâm lý xã hội Trạng thái tâm lý xã hội thường biểu nhiều nhân tố thói quen, nếp sống, ý chí, tâm trạng hay tình cảm nhóm xã hội, cộng đồng người hình thành ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sống, lao động, sinh hoạt hàng ngày tác động công tác tuyên truyền, giáo dục Ảnh hưởng nhân tố có nhiều mặt khó nhận biết Tùy thời điểm định, tâm trạng người thể trạng thái khác nhau, chí đối lập như: Hưng phấn ức chế, tích cực tiêu cực, lạc quan bi quan, yêu đời chán nản, hy vọng thất vọng, … Khi người tâm trạng phấn chấn, hồ hởi nội dung phán xét, đánh giá kiện, tượng có khía cạnh khác với tâm trạng bi quan, chán nản Thường phấn chấn, lạc quan thấy nhiều thuận lợi hơn, thấy khó khăn ngược lại Những nếp nghĩ bỏa thủ, di sản khứ ảnh hưởng tới hình thành dư luận xã hội định hướng đắn 3.5 Hoàn cảnh sinh hoạt trị - xã hội Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội, khả tham gia thực tế người dân sinh hoạt trị - xã hội đất nước có ảnh hương tới hình thành dư luận xã hội Trong điều kiện xã hội có dân chủ rộng rãi, có thông tin đa dạng, phong phú người dân sẵn sang thẳng thắn, cởi mở, bộc lộ ý kiến, quan điểm mình, tham gia, bàn bạc vấn đề chung dư luận xã hội có điều kiện hình thành thuận lợi Ngược lại, điều kiện xã hội thiếu dân chủ, thông tin nghèo nàn, chí bị cắt xén, xuyên tạc dư luận xã hội thường hình thành khó khăn, chậm chạp Dưới chế độ độc tài, phát xít, quyền dân chủ bị thủ tiêu, dư luận xã hội khó hình thành phát huy tác dụng, thường biểu hình thức biểu tượng, hò vè, tiếu lâm, châm biếm 3.6 Các phong tục tập quán, hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội hành xã hội Các phong tục tập quán, hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội hành chừng mực định tác động tới hình thành dư luận xã hội Về bản, phong tục tập quán, giá trị, chuẩn mực xã hội hành tạo khuôn mẫu tư duy, khuôn mẫu hành động làm sở cho phán xét, đánh giá dư luận xã hội kiện, tượng, trình xã hội diễn xã hội Ngay xã hội, nhóm xã hội đưa phán xét, đánh giá khác vấn đề Điều thể rõ nét qua nhìn nhận khác hệ biểu lối sống đại cách ăn mặc, sản phẩm ca nhạc phim ảnh, cách sinh hoạt, vui chơi, giải trí,… Tác dụng dư luận xã hội lĩnh vực pháp luật 4.1 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động xây dựng pháp luật 4.1.1 Định ngĩa xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật trình hoạt động quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo trình tự thủ tục pháp luật quy định nhằm ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích nhà nước 4.1.2 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động xây dựng pháp luật Một là, dư luận xã hội thể lợi ích chung thông qua tiếng nói chung nhân dân, nên điều kiện cần thiết để tầng lớp nhân dân phát huy quyền làm chủ, mở rộng dân chủ xã hội, tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Như nói trên, tầng lớp nhân dân chủ thể rộng rãi hoạt động xây dựng pháp luật Hiến pháp nhà nước ta khẳng định nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đồng thời, thiết lập chế bảo đảm cho việc thực thi quyền lực nhà nước phục vụ cho lợi ích nhân dân nằm kiểm soát nhân dân Dưới chế độ ta, nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Dân chủ trực tiếp hình thức nhân dân trực tiếp thể ý chí nguyện vọng Đây hình thức hữu hiệu tạo cho nhân dân, với tư cách chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, khả tham gia tích cực chủ động vào hoạt động Nhà nước, có hoạt động xây dựng pháp luật Dân chủ đại diện hình thức mà thông qua đó, nhân dân thực quyền lực Nhà nước, vận hành theo quy định Hiến pháp Theo chế này, nhân dân bầu quan đại diện Cơ quan đại diện trực tiếp nhận quyền lực từ nhân dân nên gọi quan quyền lực nhà nước, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương Hai là, dư luận xã hội nguồn thông tin phản hồi có ý nghĩa quan trọng thiết thực trình xây dựng văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật luật, việc ban hành định cá nhân, nhà chức trách có thẩm quyền Để có văn pháp luật sát thực tế, văn định quản lý hành nhà nước đắn, có tính khả thi cao, trước xây dựng, soạn thảo dự án luật hay ban hành định, quan lập pháp, quan quản lý phải nắm bắt thực trạng tư tưởng, tâm lý đối tượng xã hội mà văn pháp luật, định nhằm vào Mọi chủ trương, sách pháp luật khó trở thành thực không hợp lòng dân, không nhân dân ủng hộ Khi có dự án luật, thông tin phản hồi lại quan trọng Mọi vướng mắc, lệch lạc trình triển khai thực văn pháp luật, nhiều yếu tố khó lường trước, bộc lộ qua dư luận xã hội Dư luận xã hội sở thông tin phản hồi giúp quan nhà nước có thẩm quyền đưa định, văn phù hợp long dân Dư luận xã hội có tác dụng phát 10 thiếu hụt, khe hở, văn quy phạm pháp luật, giúp cho Nhà nước có biện pháp sửa đổi, bổ sung điều chỉnh cách kịp thời văn pháp luật khiếm khuyết, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn phát sinh trình tổ chức thực pháp luật Ba là, dư luận xã hội không mang tính pháp lý lại có sức mạnh to lớn việc định hướng điều chỉnh hành vi, hoạt động thành viên xã hội Trong hoạt động xây dựng pháp luật , cá nhân, nhà chức trách có thẩm quyền , với tư cách chủ thể xây dựng pháp luật, cần phải biết lắng nghe dư luận xã hội cách nghiêm túc phân tích cách khoa học để rút kết luận xác thực trạng cuả lĩnh vực quan hệ xã hội cần có pháp luật điều chỉnh Nhờ đó, Nhà nước ta ban hành pháp luật cách kịp thời, đồng hiệu quả, tác động phạm vi, đối tượng cần điều chỉnh Góp phần tăng cường vai trò hiệu lực công tác quản lý xã hội pháp luật 4.2 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động thực pháp luật 4.2.1 Định nghĩa thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật váo thực tiễn sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật 4.2.2 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động thực pháp luật Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực pháp luật Dư luận xã hội gắn liền với ý chí cộng đồng, nhóm xã hội nên có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ hành động cá nhân Trong chừng mực định, người ta không sợ trừng phạt pháp luật thực 11 hành vi sai trái, phạm pháp, lại sợ phê phán, lên án dư luận xã hội – thứ “luật bất thành văn” Trong điều kiện xã hội có dân chủ rộng rãi , dư luận xã hội coi phương tiện kiểm tra xã hội ý thức pháp luật hành vi pháp luật người Dưới áp lực dư luận xã hội, mối người phải xem xét, suy nghĩ, kiểm định trước thực hành vi pháp luật Những câu hỏi phải người đặt ra, hành vi hay sai? Có phù hợp với chuẩn mực pháp luật hành hay không ? Nếu thực có dư luận xã hội ủng hộ, đồng tình hay bị dư luận xã hội lên án? Nhờ đó, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật chủ thể nâng lên bước 4.3 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động áp dụng pháp luật 4.3.1 Định nghĩa áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể 4.3.2 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động áp dụng pháp luật Dư luận xã hội có áp lực hoạt động áp dụng pháp luật Một chức dư luận xã hội chức giám sát Chức giám sát, tư vấn dư luận xã hội thể rõ nét đối tượng phán xét dư luận xã hội hoạt động quan nhà nước, quyền cấp, có hoạt động quan thực thi bảo vệ pháp luật Dư luận xã hội thực chức giám sát hoạt động J.J Rousseau đánh giá cao mối quan hệ dư luận xã hội quan Tư pháp, Ông cho 12 rằng: “Luật pháp công bố ý chí toàn dân, chức quan tư pháp nói lên lời phán xét công cộng Dư luận công chúng thứ luật, mà quan tư pháp trưởng chấp hành… Tòa án Tư pháp người trọng tài xét xử dư luận công chúng, người công bố dư luận công cộng mà Xa rời chức định Tòa án vớ vẩn vô hiệu”, “ Dư luận công chúng không khuất phục cưỡng chế, không để lại vết tích Tòa án; Tòa án thiết lập cốt để đại diện cho dư luận công chúng” Mọi hoạt động cá nhân, quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật bị đặt “ống kính”, “tầm ngắm” dư luận xã hội; cách đó, gây áp lực lên hoạt động xây dựng pháp luật Áp lực mà dư luận xã hội tạo khiến cho họ phải trọng đến chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Dư luận xã hội thường lên tiếng tố cáo, tố giác hành vi phạm tội, giúp quan chức cách tích cực công tác điều tra, phá án Dư luận xã hội bày tỏ đồng tình với cáo trạng, án người, tội, có lý, có tình; đồng thời phản đối án chưa phù hợp với tội danh Qua góp phần tăng cường hiệu hoạt động xét xử bảo vệ pháp luật Việc dư luận xã hội phê phán, lên án mạnh mẽ hành vi phạm pháp, phạm tội khiến cho thân cán bộ, công chức tham gia hoạt động áp dụng pháp luật phải có ý thức điều chỉnh hành vi hoạt động chuyên môn đáp ứng mong đợi dư luận xã hội KẾT LUẬN Như phân tích tính chất, tác dụng dư luận đời sống xã hội nói chung lĩnh vực pháp luật nói riêng lâu việc nghiên cứu dư luận xã hội xã hội, đặc biệt tác động qua lại dư luận xã 13 hội pháp luật nước ta có phần chưa quan tâm mức Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật không áp đặt ý chí từ phía nhà nước mà phải thể ý chí, nguyện vọng đối tượng tham gia thị trường, phải thực pháp luật nên việc nghiên cứu dư luận xã hội lại cần thiết phải đẩy mạnh Để làm việc đòi hỏi quan tâm mức cấp, nghành tới dư luận xã hội, không xem thường, coi nhẹ dư luận xã hội, cần tập trung nghiên cứu đầy đủ dư luận xã hội, mặt tích cực hạn chế nó, khai thác phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Việc coi trọng dư luận xã hội phải coi biểu dân chủ xã hội Đó điều kiện cần thiết để nhân dân phat huy quyền làm chủ mình, để mở rộng dân chủ xã hội Thông qua dư luận xã hội, nhân dân có điều kiện bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức, xã hội… Các quan nhà nước, cán bộ, công nhân viên chức phải biết dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân qua đường thức pháp luật quy định qua đường dư luận xã hội vô hữu ích 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Ngọ Văn Nhân chủ biên, Tập giảng xã hội học, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Ngọ Văn Nhân, xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Chung Á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Thanh Lê – Tuệ Nhân, Xã hội học chuyên biệt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Lương Khắc Hiếu chủ biên, Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Qúy Thanh, Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 Ngọ Văn Nhân, “Phát huy vai trò dư luận xã hội công tác phòng, chống hành vi tiêu cực đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nước ta nay”, Tạp chí luật học, số 8/2007 15 16 [...]... tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật 4.2.2 Tác dụng của dư luận xã hội trong hoạt động thực hiện pháp luật Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực hiện pháp luật Dư luận xã hội gắn liền với ý chí của cộng đồng, của các nhóm xã hội nên nó có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của các cá nhân Trong một chừng mực nhất định, người ta có thể không sợ sự trừng phạt của pháp luật khi... thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể 4.3.2 Tác dụng của dư luận xã hội trong hoạt động áp dụng pháp luật Dư luận xã hội có áp lực đối với hoạt động áp dụng pháp luật Một trong những chức năng cơ bản của dư luận xã hội là chức... phù hợp với các chuẩn mực pháp luật hiện hành hay không ? Nếu thực hiện thì có được dư luận xã hội ủng hộ, đồng tình hay sẽ bị dư luận xã hội lên án? Nhờ đó, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật trong mỗi chủ thể cũng được nâng lên một bước 4.3 Tác dụng của dư luận xã hội trong hoạt động áp dụng pháp luật 4.3.1 Định nghĩa áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện... vấn của dư luận xã hội được thể hiện rõ nét nhất khi đối tượng phán xét của dư luận xã hội là các hoạt động của cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp, trong đó có hoạt động của các cơ quan thực thi và bảo vệ pháp luật Dư luận xã hội thực hiện chức năng giám sát đối với các hoạt động này J.J Rousseau đã đánh giá rất cao mối quan hệ giữa dư luận xã hội và cơ quan Tư pháp, Ông cho 12 rằng: Luật pháp. .. luật Việc dư luận xã hội phê phán, lên án mạnh mẽ các hành vi phạm pháp, phạm tội cũng sẽ khiến cho bản thân các cán bộ, công chức tham gia hoạt động áp dụng pháp luật phải luôn có ý thức điều chỉnh hành vi và hoạt động chuyên môn của mình đáp ứng mong đợi của dư luận xã hội KẾT LUẬN Như trên đã phân tích về tính chất, tác dụng của dư luận trong đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực pháp luật nói riêng... sai trái, phạm pháp, nhưng lại rất sợ sự phê phán, lên án của dư luận xã hội – một thứ luật bất thành văn” Trong điều kiện xã hội có nền dân chủ rộng rãi , dư luận xã hội được coi là phương tiện kiểm tra xã hội đối với ý thức pháp luật và hành vi pháp luật của mỗi người Dư i áp lực của dư luận xã hội, mối người luôn phải xem xét, suy nghĩ, kiểm định trước khi thực hiện một hành vi pháp luật nào đó Những... xã hội Trong hoạt động xây dựng pháp luật , các cá nhân, nhà chức trách có thẩm quyền , với tư cách chủ thể xây dựng pháp luật, cần phải biết lắng nghe dư luận xã hội một cách nghiêm túc và phân tích nó một cách khoa học để có thể rút ra được những kết luận chính xác về thực trạng cuả những lĩnh vực quan hệ xã hội đang cần có pháp luật điều chỉnh Nhờ đó, Nhà nước ta có thể ban hành pháp luật một cách... thời, đồng bộ và hiệu quả, tác động đúng phạm vi, đúng đối tượng cần điều chỉnh Góp phần tăng cường vai trò và hiệu lực của công tác quản lý xã hội bằng pháp luật 4.2 Tác dụng của dư luận xã hội trong hoạt động thực hiện pháp luật 4.2.1 Định nghĩa thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi váo thực tiễn cuộc sống, trở thành những... phải thực hiện pháp luật nên việc nghiên cứu dư luận xã hội lại càng cần thiết và phải được đẩy mạnh hơn Để làm được việc này đòi hỏi sự quan tâm đúng mức hơn của các cấp, các nghành tới dư luận xã hội, không xem thường, coi nhẹ dư luận xã hội, cần tập trung nghiên cứu đầy đủ hơn về dư luận xã hội, những mặt tích cực và hạn chế của nó, khai thác nó phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước... vết tích nào trong Tòa án; mặc dầu Tòa án được thiết lập ra cốt để đại diện cho dư luận công chúng” Mọi hoạt động của các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật đều bị đặt dư i “ống kính”, “tầm ngắm” của dư luận xã hội; bằng cách đó, nó gây áp lực lên hoạt động xây dựng pháp luật Áp lực mà dư luận xã hội tạo ra khiến cho họ luôn phải chú trọng đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp ... cách rộng rãi tới đông đảo tầng lớp nhân dân Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội Dư luận xã hội không tự nhiên mà có, hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu. .. luật 4.2.2 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động thực pháp luật Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực pháp luật Dư luận xã hội gắn liền với ý chí cộng đồng, nhóm xã hội nên có tác động... trọng, tuân thủ pháp luật chủ thể nâng lên bước 4.3 Tác dụng dư luận xã hội hoạt động áp dụng pháp luật 4.3.1 Định nghĩa áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan