1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Cuối Kỳ Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Chủ Động Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC CONG NGHE TP HO CHi MINH

KHOA MARKETING - KINH DOANH QUOC TE

HUTECH Dai hoc Céng nghé Tp.HCM

BÀI TIỂU LUẬN CUỎI KỲ

XAY DUNG NEN KINH TE DOC LAP TỰ CHỦ VÀ CHU DONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE O VIET

NAM HIEN NAY

Hoc phan:

Giảng viên bộ môn: Trần Quốc Hoan Ho & tén hoe vién: Tran Tién Dat MSSV: 2210230006

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2024

Trang 2

MUC LUC: PHAN MO DAU:

1 Error! Bookmark not defined 2 Error! Bookmark not defined 3 Error! Bookmark not defined

Trang 3

PHAN BAI LAM

PHAN MO DAU

Bài tiêu luận này sẽ không chỉ cung cấp cái nhìn sâu sắc về thực trạng và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt, mà còn đề xuất những giải pháp cụ thể giúp thúc đây nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế một cách hiệu

quả

Những phân tích được thê hiện trong bài tiêu luận này có sự liên quan mật thiết đến môn Triết học Mac-Lenin qua các

luận điểm sau

® Về tư tưởng về kinh tế độc lập tự chủ: Triết học Mác-Lenin đặt nền tảng cho việc xây dựng một nền kinh tế tự

chủ, không phụ thuộc vào các thê lực ngoại bang

e - Hội nhập quốc tế và phát triển lực lượng sản xuất: Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lenin là sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ dẫn đến sự thay đổi của quan hệ sản xuất

® Mối quan hệ biện chứng giữa tự chủ và hội nhập: Triết học Mác-Lenin coi trọng môi quan hệ biện chứng giữa các yêu tổ đối lập

® Phát triển bền vững và tiến bộ xã hội: Triết học Mác-Lenin luôn nhắn mạnh mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế là phục vụ cho lợi ích của con người và xã hội

®_ Kết hợp lý luận và thực tiễn: Là l nguyên tắc cơ bản của Triết học Mác-Lenin là sự kết hợp giữa lý luận và

thực tiễn

Có thê nói, dé tài này không chỉ liên quan mật thiết đến các nguyên lý của Triết học Mác-Lenin mà còn là cơ hội đê vận dụng và kiêm chứng các lý luận này trong thực tiễn phát triên kinh tế của Việt Nam Việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phân ánh sự nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong việc vận

dụng sáng tạo các tư tưởng của Mác-Lenin vào thực tế, nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững và tiễn bộ xã hội

1 Mục tiêu

Dé tai thé hiện rõ mục tiêu về việc vận dụng nội dung bài học môn Triết học Mac-Lenin vào sự hình thành hình thái kinh tê độc lập tự chủ & nền kinh tế quốc tế của Việt Nam Đề tài có 2 nhóm mục tiêu

Mục tiêu chung: Nêu bật tâm quan trọng và vai trò then chốt của việc xây dựng nền kinh tê độc lập, tự chủ gắn với

chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam trong bối cảnh toàn câu hóa

tễ: Phái triển kinh tế nhanh, bên vững, hiệu quả., Nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế, Bảo đảm an ninh

kinh lẾ, an ninh lương thực, năng lượng & Nâng cao vị thể của Việt Nam trên trường quốc lễ

Lịch sử ĐCSVN - Trần Tiến Đại - 2210230006 2

Trang 4

Đề xuất các giải pháp: Hoàn thiện thẻ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội, phát triển khoa học công nghệ, đổi

mới sáng tạo Từ đó, làm cơ sở nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, củng có hệ thống hạ tầng & mở rộng thị trường

xuất khâu Nền kinh tế thị trường của Việt Nam là cơ hội dé chúng ta thu hút đầu tư nước ngoài & tăng cường hợp tác

quốc tế

Truyền cảm hứng: Khơi gợi niềm tự hào dân tộc, ý chí quyết tâm xây dựng đất nước, tỉnh thần đoàn kết, ý thức trách

nhiệm của mỗi cá nhân trong việc đóng gớp vào sự phát triển chung của đất nước

2 Ý nghĩa thực tiễn

Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam:

® Tạo điều kiện đề khai thác hiệu quả các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh, thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

®_ Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khâu

e Góp phân đảm bảo an ninh kinh tế, an ninh lương thực, năng lượng ® Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tê Đối với mỗi cá nhân:

® Mở ra cơ hội học tập, làm việc, kinh doanh, thụ hưởng thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến ®_ Nâng cao chất lượng cuộc sống, thu nhập, an sinh xã hội

®_ Thúc đây tinh than tự chủ, sáng tạo, khát vọng vươn lên của mỗi cá nhân 3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được đút kết các luận điểm, phân tích dữ liệu & kết hợp nghiên cứu dựa trên nhóm các mô hình phương pháp

như sau

Phương pháp nghiên cứu định tính:

Phân tích tài liệu: Nghiên cứu các văn bản pháp luật, nghị quyết, báo cáo, tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học,

chuyên gia trong và ngoài nước về chú đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Phương pháp nghiên cứu định lượng:

® _ Thu thập và phân tích số liệu thống kê về các chỉ tiêu kinh tế, xã hội liên quan đến tiến trình hội nhập kinh tế

quốc tế của Việt Nam

® Xây dựng mô hỉnh kinh tế để đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam

Trang 5

Giới thiệu tính cấp thiết và tầm quan trong của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

® Nêu khái niệm cơ bản về: Nền kinh tế độc lập tự chủ & Hội nhập kinh tế quốc tế

®_ Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt

Nam Nội dung chính

1 Phân tích bối cảnh quốc tế và trong nước: Bối cảnh quốc tế:

® Toàn câu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ ® Xi hướng cạnh tranh gay gắt trên thị truờng quốc tễ

® Các nguy cơ, thách thức đối với nền kính tế của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển Bối cảnh trong nước:

® Việt Nam đang trong quả trình đối mới, hội nhập quốc tế

© Nền kinh tế đã đạt được những thành tựu quan trọng, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức ® Cẩn xây dựng nêền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc té để phái triển bên vững

2 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam: Thuận lợi:

e7 trí địa l thuận lợi, có nhiễu tiềm năng phát triển

® Nguôn nhân luc déi dào, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao ® Chính sách mở của, hội nhập quốc !Ế ngày càng được đây mạnh ® Hệ thống pháp luật kinh tẾ ngày càng được hoàn thiện ®_ Môi trường đâu tư kinh doanh được cải thiện Kho khan:

®_ Nên kính tẾ còn nhiều hạn chế, năng suất, sức cạnh tranh chưa cao

e Hệ thống kết cấu hạ tang chua hoàn thiện ® Nguôn nhân lực chất lượng cao còn thiểu

® Năng lực nghiên cứu khoa học, công nghệ còn hạn chế ® Mức độ tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cẩu còn tháp ® Ảnh hưởng của biến động kinh lễ, thị trường quốc tế

3 Giải pháp xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam:

® Tăng cường lãnh đạo của Đảng về công tác xây dựng và phái triển kinh tế

Lịch sử ĐCSVN - Trần Tiến Đại - 2210230006 4

Trang 6

® Hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ®_ Phái triển mạnh mẽ khoa hoc công nghệ, đổi mới sang tao @ Néng cao chat hrong nguon nhân lực

®© Xáy dựng kế! cấu hạ tang đồng bộ, hiện đại ® AM rộng thị trường xuất khẩu

e Tham gia hiệu qua vào các Hiệp định thương mại tự do e_ háo vệ môi trường sinh thái

® Náng cao đời sống vật chất, tính thân cho nhân dân

4 Liên kết với bài học thuộc học phần Triết học Mác — Lenin

Khẳng định tầm quan trọng giữa việc kết hợp nội dung học phần & am hiệu về kiến thức kinh tê nhằm xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tê đối với Việt Nam Nêu quyết tâm thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra đề xây dựng nền kinh tê độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, góp

phân phát triển đất nước ngày cảng giàu mạnh, văn minh

Triét hoc Mac-Lenin - Tran Tién Dat - 2210230006 5

Trang 7

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

Thể giới ngày nay đang trong giai đoạn toàn cầu hóa sâu rộng, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ Các quốc

gia liên kết, hợp tác với nhau về kinh tế thông qua thương mại, đầu tư, địch vụ, nhằm mục tiêu thúc đây sự phát triển kinh tế chung Trong bối cảnh đó, việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (HNEQT) trở thành nhiệm vụ sống còn, mang tính quyết định đối với Việt Nam

Khái niềm cơ bản về: Nền kinh tế độc lập tr chủ & Hội nhập kinh tế quốc tế Tổng hợp từ nguồn đữ liệu mở trực tuyến, ta có một số dữ liệu đáng thuyết phục như sau:

Theo Quỹ Tiền té Quéc té (IMF), nam 2023, kim ngạch thương mại toàn cầu đạt 28.000 tỷ USD, tăng 7,7% so với

năm 2022 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD]) toàn cầu đạt 1.600 ty USD, tang 10% so véi nam 2022 &

số lượng hiệp định thương mại tự do (FTA) đang ngày càng tang, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc té

Mức độ liên kết kinh tế toàn cầu được đánh giá là rất lớn và tác động của toàn cầu hóa là thúc đây tăng trưởng kinh tế toàn cầu, bình quân 3,6% mỗi năm giai đoạn 2010-2020

INTERNATIONAL MONETARY FUND IMF.oro

IME die bdo tăng trưởng kinh tế tòan cầu năm 2023 tăng trưởng 3%

Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam đạt tỷ trọng xuất nhập khâu/GDP: 257, I% năm 2020, cao hơn mức bình quân thể giới (21,4%) Việt Nam cũng là số ít quốc gia tham gia 15 FTA, trong đó có các FTA thê hệ mới như

Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do Việt

Nam - EU (EVF TA) Điều này, cho thấy Việt Nam tham gia sâu rộng vào nên kinh tế toàn cầu cũng như mở ra thị

trường rộng lớn cho hàng hóa Việt Nam

Lịch sử ĐCSVN - Trần Tiến Đại - 2210230006 6

Trang 8

Khái niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ được hiểu là nền kinh tế có khả năng tự chủ về mọi mặt, từ sản xuất, lưu thông, phân phối đến tiêu dùng, không phụ thuộc vào nước ngoài Có khả năng tự quyết định đường lối, chính sách phát triên kinh tễ phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Có khả năng tự bảo vệ nền kinh tế trước những tác động

tiêu cực từ bên ngoài

Khái niệm HNEQT là quá trình các quốc gia liên kết, hợp tác với nhau về kinh tê thông qua các hoạt động như

thương mại, đầu tư, địch vụ, nhằm mục tiêu thúc đây sự phát triển kinh tế của các quốc gia tham gia Có nhiều

hình thức HNEQT khác nhau như HNEQT khu vực, HNEQT toàn câầu, Việt Nam tự quyết định phương thức, tốc

độ và phạm vi HNEQT phù hợp với lợi ích quốc gia, đân tộc Hiệu quả mà HNEQT mang lại lợi ích thiết thực cho

nên kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho nhân dân

HNEOT là động lực quan trọng thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Hoạt động này cũng góp phân nâng cao vi thé quốc gia trên trường quốc tế Từ đó, tạo tiền đề để Việt Nam có cơ hội tăng cường giao lưu văn

hóa, học thuật với các quốc gia khác

BẠN CHÍ ĐẠI

XÂY DỰNG ĐỀ ẤN “ TỔNG KẾT 10 NĂI

NGHỊ QUYẾT S0 22-N0/TW NGÀY 1

CUA BO CHINH TRI VỀ HỘI

Théng bao 321/TB-VPCP két ludn cia Thi neéng Chinh phi Pham Minh Chinh, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế tại phiên họp ngày 02/8/2023

Khi tham gia các hiệp định thương mại tự do, Việt Nam có thê xuất khâu hàng hóa sang nhiều thị trường mới, đa dạng hóa thị trường xuất khâu, giảm thiểu sự phụ thuộc vào một số thị trường truyền thống Điều này giúp thúc đây sản xuất, tăng trưởng kinh tế và tạo thêm việc làm Khi hội nhập quốc tế, Việt Nam tạo môi trường kinh doanh

cởi mở, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các ngành công nghiệp, địch vụ có tiềm năng FDI mang lại nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật tiên tiễn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tê Đồng thời,

Triét hoc Mac-Lenin - Tran Tién Dat - 2210230006 7

Trang 9

Việt Nam có cơ hội tham gia vào các diễn đàn quốc tế, tiếng nói của Việt Nam được lắng nghe và coi trọng hơn trên trường quốc tế Điều này gop phan nang cao vi thé, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHÍNH

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tê diễn ra ngày cảng mạnh mẽ, hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam đang đứng

trước những cơ hội và thách thức to lớn Đề phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, Đảng và Nhà nước ta đã xác định mục tiêu chiến lược quan trọng là xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc té

Phân tích bối cảnh quốc tế và trong nước

Từ những số liệu tham khảo, chúng ta đã ghi nhận được việc Việt Nam đã tăng cường liên kết về thương mại, đầu

tư, tài chính, khoa học - công nghệ trên trường quốc tế Song, xu hướng cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc

tế cũng phản ánh rõ những khuyết diém can cai thiện của chúng ta Cụ thé, sự tham gia của nhiều quốc gia với lợi thể cạnh tranh khác nhau Chúng ta cần phải có những chính sách giá dé tạo lợi thế cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm, địch vụ, năng lực công nghệ, Các nguy cơ, thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam như bị chỉ phối bởi các nước có nên kinh tế lớn mạnh, dễ bị tác động bởi các biến động của thị trường quốc tế & tiềm ân nguy cơ bị lũng đoạn văn hóa, xã hội

Trong nước, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát trién kinh tế - xã hội nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như tăng trưởng kinh tế chưa cao, chưa bền vững Năng lực cạnh

Lịch sử ĐCSVN - Trần Tiến Đại - 2210230006 8

Trang 10

tranh & cơ cầu kinh tế chưa hợp lý ở mặt vận hành, tô chức cũng như tổn đọng một số vẫn đề việc làm, an sinh xã

hội còn nhiều

2 minh chứng trên thê hiện bối cảnh trong nước & quốc tế có mối liên quan chặt chẽ với nhau Cả hai tạo ra nhiều

cơ hội và thách thức cho Việt Nam Tuy nhiên, với sự lãnh đạo của Đảng, sự đoàn kết của toàn dân và quyết tâm

thực hiện các mục tiêu chiến lược, Việt Nam hoàn toàn có thê vượt qua mọi thách thức, biến cơ hội thành hiện

thực Một trong những điều cần làm là Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc

te

Vậy, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ & Chủ động hội nhập quốc tlà như thế nào? Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ được phát triển dựa trên sức mạnh nội lực của đất nước, tự chủ về kinh tế, không phụ thuộc vào nước ngoài Đây là nền tầng quan trọng đề đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia, nâng cao vi thé quốc gia trên trường quốc tế và tạo điều kiện cho phát triển bền vững Đây cũng là một trong số những mục tiêu chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước ta

Đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, cần tập trung vào một số giải pháp như phát triển khoa học - công nghệ Đây là động lực quan trọng để nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Chúng ta cân phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu câu của nền kinh tế tri thức Các thể chế kinh tế thị trường tạo môi trường kinh tê vĩ mô ổn định, khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất Ngoài ra, Việt Nam nên có những chính sách khuyên khích đầu tư, phát triên sản xuất & tập trung phát triên các ngành công nghiệp có

lợi thế cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế quốc tế, tận dụng lợi thế so

sánh đề phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia trong quá trỉnh hội nhập Hội nhập quốc tế mang lại

nhiều lợi ích cho đất nước như mở rộng thị trường cho sản phâm nội địa, thu hút nguồn vốn, công nghệ nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Việt Nam từ lâu đã được biết đến là một quốc gia sở hữu “rừng vàng biển bạc”, với đặc thủ thiên nhiên ưu ái về khí hậu nhiệt đới, điều kiện thô nhưỡng đi kèm với đường bờ biển dài đã khiến Việt Nam trở thành một trong

những quốc gia có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế quốc tế nói chung & Đông Nam Á núi riêng Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam Á, có nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thương quốc tế & nằm trên

tuyến đường hàng hải huyết mạch, kết nối với các thị trường lớn trên thế giới

Việt Nam có dân số trẻ, năng động, ham học hỏi, thích nghi nhanh với công nghệ mới Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao qua hệ thống giáo dục - đảo tạo và kinh nghiệm làm việc thực tế

Chính phủ Việt Nam đã và đang tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thé hé mdi, tạo điều kiện

thuận lợi cho xuất khâu, thu hút đầu tư nước ngoài Hệ thống pháp luật kinh tế ngày càng được hoàn thiện Với việc

Triét hoc Mac-Lenin - Tran Tién Dat - 2210230006 9

Ngày đăng: 19/08/2024, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w