1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN...31.1.Định nghĩa nhà nước pháp quyền...31.2.Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập quốc tế...41.3.Bản

Trang 1

KHOA : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

-TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆTNAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

GVHD:TS Phạm Công Thiên Đỉnh

Lớp HP:19CLC_T2_Tiết 10-12

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT Họ Tên MSSV Nhiệm Vụ Ký tên Điểm số 1 Hoàng Anh Khoa 23151127 Phần mở đầu, kết luận,

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lý do lựa chọn đề tài 1

2.Tình hình nghiên cứu 1

3.Mục tiêu nghiên cứu 1

4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1

5.Phương pháp nghiên cứu 2

6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2

7.Kết cấu 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 3

1.1.Định nghĩa nhà nước pháp quyền 3

1.2.Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 4

1.3.Bản chất, đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 4

1.4.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền 8

1.5.Cơ sở của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11

1.6.Cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 13

1.7.Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam 14

CHƯƠNG II 15

THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCNVIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 15

2.1.Bối cảnh hội nhập quốc tế 15

2.2.Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong việc xây dựng nhà nướcpháp quyền XHCN hiện nay 16

Trang 5

2.3.Chủ trương của Đảng ta đối với công tác xây dựng nhà nước phápquyền XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế 182.4.Thời cơ và thành tựu của công tác xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại Việt Nam 19CHƯƠNG III 22NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNGNHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘINHẬP QUỐC TẾ 223.1.Những thách thức đặt ra đối với quá trình xây dựng nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 223.2.Những lưu khi đối với Đảng ta khi xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế 253.3.Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với bối cảnhhội nhập quốc tế 27PHẦN KẾT LUẬN 30DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng như hiện nay thì vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam lại càng được đặt ra nghiên cứu và xem xét hơn bao giờ hết Qua đó đòi hỏi cần phải có những chính sách, chủ trương lộ trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền một cách phù hợp, không chỉ phù hợp với tình hình thực tiễn ở nước ta mà còn đảm bảo được sự hài hòa đối với quá trình hội nhập như hiện nay Chính vì lẽ em lựa chọn đề tài “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” để làm cơ sở tìm hiểu về việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế, qua đó có được cái nhìn khái quát hơn về hoạt động này.

2 Tình hình nghiên cứu

Về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế đã và đang được nhiều cơ quan nhà nước, tác giả quan tâm và nghiên cứu Trong đó kể đến bài viết “Hội nhập quốc tế và tiến trình hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đăng trên trang điện tử Bộ Tư Pháp; bài viết “Đánh giá tác động của hội nhập quốc tế đến xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” đăng trên báo điện tử Chính Phủ… Từ cơ sở các bài viết nêu trên, em nhận thấy các bài viết sẽ tập trung nghiên cứu vào một lĩnh vực cụ thể, và ít có một bài viết trình bày đầy đủ về nhà nước pháp quyền cũng như vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế Chính vì vậy việc xây dựng lên một bài viết đầy đủ về các vấn đề này là cần thiết và phù hợp.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài có mục tiêu là tìm hiểu về nhà nước pháp quyền và qua đó đưa ra các giải pháp để nâng cao công tác xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu về đối tượng là nhà nước pháp quyền và

công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

- Phạm vi: đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

1

Trang 7

5 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết đề tài, em tập trung xây dựng lên các phương pháp như tổng hợp, phân tích, so sánh và phương pháp thực nghiệm.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Việc nghiên cứu và giải quyết đề tài sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với khoa học và thực tiễn Về khoa học, sẽ giúp bổ sung các cơ sở lý luận liên quan tới nhà nước pháp quyền nói chung và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam Về mặt thực tiễn sẽ là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền, nhà nghiên cứu xem xét về thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong bối cảnh mới – hội nhập quốc tế và các giải pháp đặt ra để nâng cao công tác xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

7 Kết cấu

Về kết cấu của khóa luận bao gồm 03 chương, cụ thể như sau: Chương I Khái quát về nhà nước pháp quyền

Chương II Thực tiễn quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Chương III Những thách thức đặt ra và giải pháp về công tác xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Với kết kết đi từ giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn, sẽ giải quyết được một cách hiệu quả đề tài và qua đó đưa ra được góc nhìn tổng quan về đề tài.

2

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNI.1.Định nghĩa nhà nước pháp quyền

Ở nước ta, khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần đầu tiên được nêu ra tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (29/11/1991) và được củng cố tại Hội nghị toàn quốc giữa Đại hội Đảng lần thứ 7 năm 1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng Sau này, tại Đại hội X, XI, nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta có bước phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.

Nội dung Điều 2 Hiến pháp (2013) phải thể chế hóa tầm nhìn của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước nhân dân dựa trên pháp luật xã hội chủ nghĩa; Việt Nam là của nhân dân, mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, dựa trên sự liên minh của giai cấp công nhân, nông dân và trí thức; 3 Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Với bản chất Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cần được xây dựng trên cơ sở đáp ứng các nguyên tắc như sau:

(1) Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;

(2) Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, mọi chủ thể trong xã hội đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật mà Hiến pháp là đạo luật tối cao, bộ luật gốc mang tính nền tảng;

(3) Khẳng định và bảo vệ quyền con người, quyền công dân, tôn trọng sự bình đẳng của mọi cá nhân trong thụ hưởng và phát triển quyền, không có sự phân biệt đối xử, trước tiên và chủ yếu trong việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước và xã hội;

3

Trang 9

(4) Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật;

(5) Bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân Quyền và nghĩa vụ của công dân được pháp luật thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện, thúc đẩy trong khuôn khổ luật pháp.

I.2.Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trong bối cảnh hội nhập quốc tế là tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan này được quy định bởi đặc điểm của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Chế độ tư bản chủ nghĩa là nhà nước có dân luật - bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản thông qua dân luật Theo chế độ xã hội chủ nghĩa thì phải có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân thông qua pháp luật của nhân dân lao động và của nhân dân lao động Sự tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng xuất phát từ đặc điểm, điều kiện lịch sử của đất nước Việt Nam Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội không phải từ một nước tư bản phát triển mà từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân rồi thành nhà nước xã hội chủ nghĩa Quá trình này đòi hỏi “Phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển này và kiểm nghiệm những hình thức đó trong thực tế”

Ngoài ra, trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay, chúng ta cũng phải nâng cao việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh mới - hội nhập quốc tế - bởi nếu không thích ứng để bảo đảm thống nhất với tiến trình hội nhập quốc tế và trong nước thì sẽ rất khó tạo được sự đột phá, tương thích và phát triển.

Vì vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan của quá trình chuyển đổi nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân thành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam còn có thể thấy ở chỗ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là hình thức sử dụng tối ưu quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Bởi vì nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một phương thức tổ chức dân chủ và quyền lực nhà nước, trong đó pháp luật là cơ sở để thực hiện dân chủ, thực hiện quyền lực, thực hiện các quyền, nghĩa vụ và phục vụ mọi chủ thể trong xã hội Ngoài ra, trong thế kỷ 21 này, việc xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành một yêu cầu quý giá đối với

4

Trang 10

các quốc gia; một hướng đi khách quan tất yếu đối với các nước dân chủ trong thế giới hiện đại Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung này.

I.3.Bản chất, đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Về cơ bản, ngay giữa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), khi Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ nhà nước pháp quyền đã khẳng định bản chất của nó Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam: “Tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền ở Việt Nam Là nhà nước của dân, do dân, vì dân, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội theo pháp luật” Kể từ Đại hội IX, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục tăng cường bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất và thuộc về nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân và nhân dân giao quyền lực cho nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân có nghĩa là nhân dân bỏ phiếu trực tiếp, phổ thông hoặc bầu các cơ quan chính quyền một cách gián tiếp thông qua người đại diện của mình và người đại diện của họ tham gia quản lý quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vì dân có nghĩa là mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước đều phải phục vụ nhân dân, nếu không phục vụ nhân dân hoặc không vì nhân dân thì phải thay đổi.

Như vậy, bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đất nước chịu sự điều chỉnh tối cao của pháp luật Vì vậy, pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi và hiệu quả, bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật và bảo vệ quyền con người Căn cứ vào tính chất nêu trên của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn về cấu trúc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chúng ta có thể chỉ ra một số nét cơ bản của nhà nước pháp quyền Việt Nam, đất nước theo pháp luật xã hội chủ nghĩa:

Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ Dân chủ vừa là bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước

Tập trung càng cao thì dân chủ càng được mở rộng, và ngược lại Tập trung ở đây không phải là tập trung quan liêu, với tập trung độc đoán Dân chủ ở đây là dân chủ thực sự, chứ không phải dân chủ mang tính hình thức, hay dân chủ “không giới

5

Trang 11

hạn”, dân chủ cực đoan, muốn làm gì thì làm Tập trung trên cơ sở dân chủ thì tập trung sẽ thúc đẩy dân chủ rộng rãi và có chất lượng cao hơn Tập trung là đòi hỏi của chính bản thân dân chủ Ngược lại, một nền dân chủ dựa trên sự tập trung hóa dễ dàng đạt được mức độ thống nhất cao Bản thân nền dân chủ lúc đó đã trở thành một yêu cầu của sự tập trung hóa Dân chủ mà không tập trung hóa thực chất là mất dân chủ Tập trung hóa không có dân chủ về cơ bản là phi tập trung hóa.

Thứ hai, nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Hiến pháp và pháp luật có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản của mọi hoạt động nhà nước và xã hội, quyết định tính hợp hiến, hợp pháp của mọi tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Tuy nhiên, không phải hệ thống hiến pháp, pháp luật nào cũng có thể bảo đảm khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền mà hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thể là nền tảng pháp quyền của nhà nước và xã hội.

Thứ ba, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Nhân quyền là một tiêu chí quan trọng để đánh giá nguyên tắc pháp quyền của nền hành chính công Hoạt động của nhà nước phải dựa trên sự tôn trọng và bảo đảm quyền con người, tạo điều kiện để mọi người thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được pháp luật quy định chặt chẽ và bình đẳng Mô hình quan hệ giữa nhà nước và cá nhân được xác định bởi những nguyên tắc cụ thể, bao gồm: Thể chế nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật cho phép; Công dân có quyền làm bất cứ điều gì trừ những gì pháp luật cấm.

Thứ tư, Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực

Thực tế cho thấy tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức và

6

Trang 12

thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước.

Thứ năm, Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phù hợp

Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hệ thống pháp luật dân chủ và công bằng, minh bạch Chính vì vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật luôn là một yêu cầu, một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật luôn được tôn trọng, đề cao và tuân thủ nghiêm minh

Về hình thức và phương thức bảo vệ Hiến pháp và pháp luật ở các quốc gia có thể đa dạng và khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu là bảo đảm địa vị tối cao, bất khả xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần và quy định của Hiến pháp, không phụ thuộc và chủ thể của các hành vi này Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi phải xây dựng và thực thi một chế độ tư pháp thật sự dân chủ, minh bạch và trong sạch để duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Thứ sáu, Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước sẽ được giới hạn trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội

Ở mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các mô hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy luật khách quan của thị trường, thông qua thị trường để điều tiết các quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường.

Với mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội, tôn trọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của các cấu trúc xã hội (các tổ chức xã hội, các cộng đồng xã hội) Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quy định và chi phối lẫn nhau Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội mà nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế và xã hội, phục vụ kinh tế và xã hội trong phạm vi Hiến pháp và pháp luật Việt Nam thể hiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh được ước mơ và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp.

7

Trang 13

Như vậy với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh được ước mơ và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng.

I.4.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền

Sự thật cho thấy tư tưởng nhà nước pháp quyền đã xuất hiện sớm trong lịch sử ở phương Đông và phương Tây Ở phương Đông, trường phái pháp luật có nguồn gốc từ Trung Quốc từ cuối thời Xuân Thu (tư tưởng Pam Lai, tư tưởng Quan Tông, tư tưởng Đồ Sơn) cho đến thời Chiến Quốc (Thời Chiến Quốc) đã thiết lập nền tảng của pháp luật Suy nghĩ Các nhà tư tưởng như Phạm Lợi, Quan Trọng, Tư Sản), Thần Bát Hari, Thần Đạo, Thượng Đường, Hàn Phi Tử đều có trình độ phát triển cao, là nhân tố quan trọng trong sự thống nhất của nhà Tấn với Trung Quốc Hàn Phi Tử (khoảng 280-233 TCN) viết cuốn sách cùng tên để đời là Hàn Phi Tử, dựa trên sự tổng hợp ý kiến của các luật gia thời kỳ đầu, đặc biệt là tư tưởng thời Chiến Quốc Ngược lại với quan điểm của Khổng Tử rằng “con người ngay từ đầu đã biết bản chất của cái thiện”, Hàn Phi Tử lại tin rằng “con người ngay từ đầu đã biết bản chất của cái ác”, vì vậy không phải một người có thể thay đổi thành điều tốt nhờ những việc làm tốt Mô hình đạo đức của chính quyền là họ có thể duy trì trật tự xã hội Thay vào đó, cần dùng sức mạnh của pháp luật để buộc người dân phải tuân theo “Ông ghét khen ngợi, đau đớn và trừng phạt nên lãnh đạo và ngăn chặn hình phạt là con đường cai trị đất nước” Ông cho rằng luật pháp phải giống như một cây gậy (cây gậy tròn) và một chiếc cáng (cây gậy vuông), tức là nó phải là một tiêu chuẩn để đo lường hành vi của con người Pháp luật phải phổ biến, có hiệu lực, phổ quát, rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, mạch lạc, công bằng và được chính quyền bảo đảm (về “nước” - là trong tay nhà vua).

Ở phương Tây, nhà nước pháp quyền được ra đời bởi các nhà tư tưởng Hy Lạp như Socrates (469-399 TCN), Plato (428-347 TCN) và Aristotle (201-120 TCN), nhưng không phải trước khi thể hiện rõ tính chất tân hiện đại , chủ yếu thông qua hai nhà tư tưởng John Locke (1632-1704) và Montesquieu (1689-1755) Triết gia người Anh John Locke được coi là người sáng lập ra khái niệm phân chia quyền lực Ông cho rằng quyền lập pháp và quyền hành chính nên được tách biệt "Chính phủ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người nếu những người làm ra luật không làm ra luật và những người làm ra luật không làm ra luật." Montesquieu là một triết gia người Pháp, người đã phát triển lý thuyết phân chia quyền lực của John Locke trong lý thuyết phân chia

8

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w