1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ xây dựng phương pháp làm việc cá nhân cho công việc nhân viên kinh doanh bằng việc áp dụng các nguyên tắc kỹ năng quản trị

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Mô tả công việc: Nhân viên kinh doanh là những người chịu trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng dé quảng bá, giới thiệu và tư vẫn sản phẩm/dịch vụ của công ty/doanh nghiệp.. Đề thực hiện

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN CHO CÔNG VIỆC

NHÂN VIÊN KINH DOANH BẰNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN

TAC/KY NANG QUAN TRI MON: PHAT TRIEN KY NANG QUAN TRI

GVHD ThS NGUYEN THI HONG GAM

SVTH: NGUYEN HUANAM KHOI MSSV: K204070317

LOP: K20407

THANH PHO HO CHI MINH, THANG I NĂM 2024

Trang 2

LOI CAM ON

Đề có thê hoàn thành bài tiêu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đại

học Kinh tế - Luật và Khoa Quản trị Kinh doanh đã đưa bộ môn Phát triển kỹ năng

quản trị vào chương trình dao tạo, giúp các sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh có thêm những kiến thức, kỹ năng vững vàng hơn cho công tác quản trị, điều hành một hội nhóm, tổ chức lớn nhỏ trên hành trình sự nghiệp sau này

Xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng Gắm đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức vô cùng bồ ích qua từng bài giảng, bài tập thực hành cũng như các bài tập nhóm trong suốt thời gian qua Cảm ơn cô vì đã đồng hành, theo

dõi và đưa ra những lời khuyên, chia sẻ vô cùng thiết thực và đúng đắn để tôi có thê hoàn thành đề tài cuối kỳ môn học Phát triển kỹ năng quản trị này.

Trang 3

MUC LUC

LỜI CẢM ƠN «ch ETkrrrirrkrrkerrssee ii

MỤC LỤC << HH TH TY HH TH TH Tà HH HT BH TT HH 001 1 00g iii

0900001000777 v

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN s 5< se xeerkxeEerkkeEorkkeerkrkeerkrssrkkeerree 1 1.1 M6 ta vi tri công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh - =< << << «<<<+ 1 1.1.1 Mô tả công VIỆC: << họ HH TH TH TH TH 0 00 0 1 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh - 5 «- 3

1.2 Các nguyên tắc quản trị của Malik c5 ssssss se eeeeeseseeersesess 5 1.2.1 Hướng vào kết quả sec se se S2sSxeSEsEEsExeEEsErserserserkersersrssrsrkesersere 5 1.2.2 Tận dụng điểm miạnh s- 5° 5£ <5 sESsESs 3£ E3EEEEsEsEESESEEsEsrkrssesrserssee 6 1.2.3 Suy nghĩ tích CỰC co so s0 Họ ng Họ HT HA T004 19 8 1804 7 1.3 Các kỹ năng quản trị CẦn CÓ - e6 Scs 2s sEEdSsE* ti E Sư g gvgggererrsesrsee 7 1.3.1 Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công viỆc - e-s- sccscsccsccseseseeerseseeersee 7 1.3.2 Kỹ năng quản trị mối quan hệ 8 1.3.3 Kỹ năng quản trị thời Øi4n Ặ Sa 0 TY HH TH TH ng 2 HT 000 m0 8 1.4 Phương pháp làm việc cá nhân (PPLVCN) ác on ng ng ng v 9 màn na hố ố 9

1.4.2 Các nguyên tắc xây dựng PPLVCN co scccccs SE veEExe sex rsee 9 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG NGUYÊN TAC/ KY NANG QUAN TRỊ VÀO CÔNG VIỆC CÚA MỘT NHÂN VIÊN KINH DOANH on ng ng nan 10 2.1 Phân tích áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả vào công việc 10

2.2 Phân tích _áp dụng nguyên tắc tận dụng điểm mạnh vào công việc 11

2.3 Phân tích _áp dụng nguyên tắc suy nghĩ tích cực vào công việc 12

2.4 Phân tích _áp dụng kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc . - 12

2.5 Phân tích áp dụng kỹ năng quản trị mối quan hệ vào công việc của nhân viên kinh đoanh c7 <2 0 2 HT TH HH T0 0000 004-0109 8 004.04 908 8008000904 13 2.6 Phân tích_ áp dụng kỹ năng quản trị thời gian vào công việc của nhân viên Ji N1 0 14

Trang 4

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN 15

3.1 Điểm mạnh/yếu của bản thân -. - se 5< se 2s S2sSEsSEsEsSEe ae sersersrsersre 15 3.2 Mucc ti@u CA MAD 15 3.3 Xây dựng phương pháp làm viêc cá nhân để đạt mục tiêu đề ra 16

Trang 5

LOI MO DAU

Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, để đạt được thành công trong công việc kinh doanh, bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhân viên kinh doanh cần có phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả Phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả sẽ giúp nhân viên

kinh doanh tối ưu hóa thời gian, công sức, đạt được mục tiêu doanh số và phát triển

ban than

Bài tiêu luận này sẽ đề cập đến việc xây dựng phương pháp làm việc cá nhân cho nhân viên kinh doanh bằng cách áp dụng những nguyên tắc/kỹ năng quản trị Bài tiêu luận sẽ phân tích các nguyên tắc/kỹ năng quản trị cần thiết cho nhân viên kinh doanh

va dua ra các gợi ý cụ thê để áp dụng các nguyên tắc/kỹ năng này trong thực tế

Trang 6

CHUONG 1: CO SO LY LUAN

1.1 Mồ tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh

1.1.1 Mô tả công việc:

Nhân viên kinh doanh là những người chịu trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng dé

quảng bá, giới thiệu và tư vẫn sản phẩm/dịch vụ của công ty/doanh nghiệp Họ có thê tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh

Đề thực hiện tốt công việc của mình, nhân viên kinh doanh cần có kỹ năng tiếp cận,

giới thiệu san pham/dich vụ, giải đáp thắc mắc của khách hàng và thuyết phục khách

hàng mua hàng Mục tiêu cuối cùng của nhân viên kinh doanh là thúc đây hành vi

mua hàng của khách hàng, từ đó giúp tăng doanh thu và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

Một nhân viên kinh doanh sẽ thực hiện các công việc sau đây:

- Tìm kiếm, khai thác và thu thập thông tin khách hàng tiềm năng: tìm kiểm và thu

thập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng nguồn dữ liệu khách hàng tiềm năng cho công ty Nhân viên kinh doanh cần chủ đông kết nối với những khách hàng này nhằm tạo mối quan hệ và giới thiệu cho họ các sản phẩm va dịch vụ của công ty, gia tăng hiệu suất bán hàng của cá nhân

- Nghiên cứu đối thủ và thị trường: để nhận dạng và phân tích được các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dung, xu hướng thị trường hiện tại, cũng như các chiến lược kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến lược bán hàng phù hợp

- Lên kế hoạch kinh doanh: Sau khi đã phân tích được thị trường và đối thủ kinh doanh, nhân viên kinh doanh cần phải đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với đối

tượng khách hàng và với những thông tin đã có được trước đó Ngoài việc một sản phâm có chất lượng cao, còn cần phải có một kế hoạch chặt chẽ trong từng công đoạn như quảng bá, marketing, bán hàng, và cả chăm sóc khách hàng, chỉ cần bất cân trong

Trang 7

một công đoạn nào do, thi ca kế hoạch kinh doanh sẽ thất bại, và việc bán hàng cũng

trở nên vô nghĩa

- Giới thiệu, tư vấn sản phẩm: Đây có thể gọi là một trong những công việc quan trọng nhất trong quá trình bán hàng của một nhân viên kinh doanh, sản phâm được đưa đến khách hàng như thế nào, tư vấn, giải thích ra sao để khách hàng có thể hiểu

được rõ rang nhất về sản pham phụ thuộc độ chuyên nghiệp của một nhân viên bán

hàng Tuy nhiên, việc quan trọng hơn cả so với giới thiệu và tư vấn sản phẩm, đó

chính là kết nỗi được với khách hàng, tạo được mỗi quan hệ với họ, kết nối được câu

chuyện của họ với sản phâm của mình bán ra, giải quyết được đúng nhu cầu của

khách hàng, đó mới chính là những việc mà một người nhân viên kinh doanh xuất sắc

nên làm đề đạt được doanh số cao

- Giải quyết từ chối và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm: Đây là công đoạn cũng quan trọng không kém, cần nhiều kỹ năng và kinh nghiệm đề có thể thuyết phục khách hàng mua hàng thành công Như bước trên, việc kết nối được câu chuyện và tạo mỗi quan hệ sâu sắc với khách hàng là điều cực kỳ cần thiết để họ dễ dàng tin tưởng và chấp nhận mua hàng, đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm dày dặn đến từ nhân viên kinh doanh

- Hoàn thiện và ký kết hợp đồng: Sau khi khách hàng đã đồng ý mua hàng, việc hoàn thiện và ký hợp đồng phải được diễn ra cảng nhanh càng tốt dé tránh việc khách hàng

thay đối ý định hay đối thủ cạnh tranh có cơ hội chen vào Nhân viên kinh doanh phải

theo dõi sát sao quá trình triển khai hợp đồng, đảm bào mang lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng

- Chăm sóc, duy trì mối quan hệ khách hàng trước và sau bán hàng: Nhân viên kinh doanh phải chủ động liên hệ với những khách hàng đang sử dụng sản phẩm hoặc dịch

vụ của công ty để nắm tình hình chung, giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng Tuy khách hàng đã đồng ý ký hợp đồng nhưng vẫn phải theo dõi tiên độ hợp đồng, nắm rõ mốc thời gian kết thúc để thuyết phục khách hàng tái ký hợp đồng, kịp thời hỗ

Trang 8

trợ và giải đáp thắc mắc, yêu cầu hay phàn nàn từ khách hàng Đồng thời chủ động gửi thông tin khuyến mãi, ưu đãi, chăm sóc khách hàng cũ đề thuyết phục họ tiếp tục

sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty

- Báo cáo hiệu quả công việc: Viết báo cáo hiệu quả kinh doanh cho cấp trên để nắm được thông tin cũng như tình hình kinh doanh của đội nhóm từ đó đề ra các hướng di, chính sách, kế hoạch kinh doanh trong thời gian sắp tới Đồng thời cũng có các căn cứ

để đánh giá năng lực, thăng tiễn trong công việc của người nhân viên kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh

Đặc điểm của một người nhân viên kinh doanh:

- Nhân viên kinh doanh là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu

và tư vấn, bán sản phâm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Do đó, họ cần có những đặc

diém va ky nang sau:

- Khả năng giao tiếp tốt: Đây là kỹ năng quan trọng nhất của một nhân viên kinh doanh Họ cần có khả năng giao tiếp lưu loát, tự tin, khéo léo để tạo ấn tượng tốt với khách hàng và thuyết phục họ mua hàng

- Kỹ năng lắng nghe: Đây là kỹ năng không kém phần quan trọng so với khả năng giao tiếp Nhân viên kinh doanh cần lắng nghe cân thận nhu cầu của khách hàng dé đưa ra giải pháp phù hợp, kết nối được câu chuyện của họ với sản phâm bán ra

- Kỹ năng đàm phán: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng đàm phán khéo léo để

đạt được thỏa thuận Đặc biệt quan trọng trong việc đàm phán các điều khoản hợp đồng, đảm bảo lợi ích cho khách hàng cũng như của chính doanh nghiệp

- Kỹ năng giải quyết vẫn đề: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng giải quyết vấn đề nhanh chóng, hiệu quả khi gặp phải những vấn đề phát sinh trong quá trình giao dịch với khách hàng

Trang 9

- Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng làm việc độc lập đề hoàn thành các nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng cần có khả năng làm việc nhóm để phối hợp với đồng nghiệp và đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp

- Khả năng chịu áp lực: Công việc của nhân viên kinh doanh thường áp lực cao do phải cạnh tranh với đối thủ, phải đạt được doanh số, Do đó, họ cần có khá năng chịu

áp lực tốt để không bị ảnh hưởng đến hiệu quả công việc

Yêu cầu về chuyên môn của một nhân viên kinh doanh:

Tùy thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ cần có những kiến

thức chuyên môn khác nhau Họ không đòi hỏi một kiến thức chuyên sâu về một chuyên ngành nghề hay lĩnh vực nào cả Tuy nhiên, nhìn chung, một người nhân viên kinh doanh cần có những kiến thức cơ bản sau:

- Kiến thức về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ kinh doanh

- Kiến thức về thị trường và đối thủ cạnh tranh

- Kiến thức về kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng

Yêu cầu về thái độ của một nhân viên kinh doanh:

- Thái độ cũng là một yếu tô quan trọng quyết định sự thành công của một nhân viên kinh doanh Do đó, trong CV của nhân viên kinh doanh cần thể hiện được những

điêm mạnh về thái độ của họ, bao gôm:

- Thái độ tích cực, lạc quan: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ tích cực, lạc quan, khi có thái độ tốt, họ sẽ tự tin dé giải quyết các tình huống trong quá trình giao tiếp

với khách hàng hơn, đồng thời sẽ dễ dàng đề tạo ấn tượng tốt với khách hàng và

truyền cảm hứng cho họ

Trang 10

- Thái độ chuyên nghiệp: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ chuyên nghiệp, lịch sự trong moi tình huống Điều này sẽ giúp họ giữ được hình tượng với khách hàng, giữ các mối quan hệ tốt đẹp cho bản thân, cũng như cho doanh nghiệp và thương hiệu sản

phâm mà họ bản 1a

- Thái độ cầu tiến: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ cầu tiến, luôn học hỏi, nâng

cao kiến thức và kỹ năng để phát triển bản thân Việc liên tục cập nhật kiến thức, thông tin và nâng cao kỹ năng của bản thân sẽ giúp nhân viên kinh doanh luôn tự tin trong mọi tình huống Đồng thời phải luôn tự rút ra được những bài học kinh nghiệm,

vì đó chính là yếu tổ rất quan trọng trong quá trình thăng tiền của một nhân viên kinh doanh

1.2 Các nguyên tắc quản trị của Malik

1.2.1 Hướng vào kết quả

Nguyên tắc này nhắn mạnh tầm quan trọng của việc đặt kết quả ở trung tâm của mọi hoạt động Một người nhân viên tốt hay một nhà quản lý giỏi sẽ luôn biết cách hướng hành động của mình đến kết quả đã đặt ra từ ban đầu thay vì tập trung vào quá trình thực hiện, và chính tư duy này cũng giúp các nhân viên cũng như nhà quản lý sử dụng

các cách thức hành động một cách toi ưu các công việc của mình để đạt được kết quả

thời hạn đề hoàn thành mục tiêu này Nếu đặt mục tiêu không theo chuẩn này, sẽ rất

khó đề định hướng cho các hoạt động về sau

- Xây dựng kế hoạch hành động, đưa ra từng bước tiễn tới mục tiêu, ở mỗi bước như vậy cần làm gì, tiêu tốn nguồn lực gì và trong thời gian bao lâu

Trang 11

- Theo dõi tiên độ công việc

- Trong quá trình thực hiện kế hoạch đề đạt được mục tiêu, sẽ có lúc đi chệch hướng

so với kế hoạch, do đó lúc này cần thực hiện các bước điều chính đề những hoạt động

được đi vào quỹ đạo đã vạch ra

1.2.2 Tận dụng điểm mạnh

Quản trị tập trung vào điểm mạnh là một phương pháp quán lý tập trung vào việc phát huy các điểm mạnh của cá nhân, nhóm và tô chức Phương pháp này dựa trên quan điểm rằng mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, và chúng ta nên

tập trung vào việc phát huy những điểm mạnh đó để đạt được hiệu quả cao nhất Khi quản trị theo điểm mạnh sẽ mang lại những lợi ích sau:

- Tăng hiệu suât và năng suât làm việc do làm những việc mà bản thân giỏi, ta sẽ cảm thấy tự tin và hứng thú hơn, từ đó năng suất công việc cũng tăng lên

- Sự tập trung và gắn bó với công việc cũng tăng cao khi được làm những công việc là

điểm mạnh của bản thân, tự tin khi làm việc

- Và cuối cùng khi làm việc với sự hứng khởi và niềm cảm hứng nhất định, ta sẽ có

kha nang phát huy sự sáng tao cao hơn thông thường và thoải mái hơn khi đưa ra những ý tưởng mới

Muốn áp dụng được nguyên tắc quản trị theo điểm mạnh, đầu tiên và tiên quyết, cần

phải xác định được thật chính xác điểm mạnh của bản thân cũng như của tô chức là

gì, sau đó hãy xây dựng phương pháp làm việc cá nhân hoặc lựa chọn những công

việc phù hợp với điểm mạnh này để có thê phát huy tối đa năng lực của bản thân,

hoặc phân công công việc một cách tôi ưu nhất đến các thành viên trong tô chức

Đồng thời cũng tận dụng những nguồn lực từ cá nhân hay tổ chức một cách hợp lý để

phát huy hết điểm mạnh và đạt hiệu suất công việc cao hơn

Trang 12

được, và nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống

Việc luôn suy nghĩ tích cực sẽ giúp cho chung ta

- Luôn nhìn thấy những điểm mạnh, điểm tốt, điều lạc quan trong các vấn đề trong quá trình hoạt động gặp phải Từ đó có thể đánh giá vẫn đề theo nhiều góc tiếp cận hơn, có nhiều lựa chọn trong việc ra quyết định hơn

- Luôn suy nghĩ tích cực cũng giúp tự tin vào bản thân hơn, tin tưởng vào những quyết định mình đưa ra, không những tin vào bản thân mà còn vào những người đồng nghiệp xung quanh, tin tưởng vào việc mình và họ đang làm sẽ mang đến kết quả mong muôn

1.3 Các kỹ năng quản trị cần có

1.3.1 Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc

Sắp xếp và kiểm soát công việc là kỹ năng có tầm quan trọng hàng đầu Dù là nhà

quản trị hay một nhân viên đều phải biết cách sắp xếp công việc hợp lý và hiệu quả dé

kiểm soát, duy trì nó Sau đây là 6 sai lầm phố biến cần khắc phục:

- Công việc quá nhỏ nhặt: Đối với một người nhân viên, ắt hắn ai cũng có nhu cầu

được một lần muốn thê hiện bản thân hoặc là đảm nhận một trọng trách lớn Nếu họ

được giao việc vặt vãnh, không gây đủ hứng thú, dẫn đến thất vọng, năng suất kém

Họ sẽ chán chường tại nơi làm việc và không cảm thấy thử thách

Ngày đăng: 27/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w